Giáo án Địa lí 6 Bài 15 Cánh diều: Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu

279 140 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Địa lí 6 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 6 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất (Tặng kèm đề kiểm tra giữa kì, cuối kì) được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(279 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 15. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
(Thời gian thực hiện: 1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học xong bài này, học sinh sẽ:
- Nêu được nguyên nhân, một số biểu hiện hậu quả của biến đổi khí hậu trên thế
giới và ở Việt Nam
- Trình bày được một số biện pháp phòng tránh thiên tai ứng phó với biến đổi khí
hậu
2. Về năng lực
Năng lực đặc thù môn Địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: đồ hóa để tả về hiện tượng biến đổi khí
hậu (nguyên nhân, biểu hiện, hậu quả)
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Tìm được nội dung địa lí trong tài liệu văn bản về biến đổi
khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu
- Năng lực vận dụng kiến thức, năng đã học: Vận dụng kiến thức đã học để đưa ra
thông điệp cho người dân về lối sống thân thiện với môi trường hoặc đưa ra các giải
pháp mà HS có thể thực hiện để phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu
Năng lực chung : tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải quyết vấn đề
sáng tạo thông qua việc HS độc lập khai thác thông tin, làm việc với tư liệu học tập và
thảo luận nhóm để giải quyết các nhiệm vụ học tập, các tình huống vấn đề đặt ra
trong bài học.
3. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như: chăm chỉ, trung thực và
trách nhiệm khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Bộ sách Cánh Diều)
- Phiếu học tập.
- Video về biến đổi khí hậu: https://www.youtube.com/watch?v=Fc2LXcfla-c
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: Huy động được hiểu biết của học sinh kết nối với bài học, xác định
được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học, tạo hứng thú cho HS
b. Nội dung: HS liệt kê thông tin theo mẫu KWL
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS trong cột KW
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV yêu cầu HS kẻ bảng KWL và vở và giao nhiệm vụ cho HS:
Con người đang phải hứng chịu những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu do chính mình
gây ra. Biến đổi khí hậu vấn đề toàn cầu, đang tác động đến cuộc sống của mỗi
chúng ta. Em biết gì về biến đổi khí hậu?
Em hãy viết ít nhất 5 điều em biết về biến đổi khí hậu vào cột K ít nhất 2 điều em
muốn biết về biến đổi khí hậu vào cột W.
- Bước 2: HS hoàn thành cột KW
- Bước 3: GV gọi liên tiếp HS chia sẻ những điều đã biếtmuốn biết thêm biến đổi
khí hậu, HS khác tiếp tục chia sẻ nếu có bổ sung.
+ GV ghi chú lại ngắn gọn vào góc bảng những chia sẻ của HS.
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến của HS, đánh giá vốn kiến thức thực tế của HS về biến
đổi khí hậu thông qua phiếu KWL, nhóm những ý kiến về điều HS muốn biết tương
ứng với từng mục nội dung kiến thức, giới thiệu cấu trúc nội dung tiết học.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về biến đổi khí hậu
a. Mục tiêu:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Nêu được nguyên nhân, một số biểu hiện hậu quả của biến đổi khí hậu trên thế
giới và ở Việt Nam
b. Nội dung: HS đọc thông tin mục “Biến đổi khí hậu” SGK/160, thảo luận cặp đôi
hoàn thành phiếu bài tập (phụ lục 1)
c. Sản phẩm: Phụ lục 2
d. Tổ chức thực hiện
Nhiệm vụ 1: Tham gia trò chơi “Những con số biết nói”
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: đọc nhanh mục “Em biết” SGK/160 cho
biết ý nghĩa những con số sau (GV lần lượt đưa ra những con số): 0,7
0
C, 28%, 0,19m,
39%.
- Bước 2: HS đọc sách giáo khoa và trả lời ý nghĩa của các con số.
- Bước 3: GV gọi HS trả lời những thông tin liên quan đến các con số.
- Bước 4: GV chuẩn ý nghĩa từng con số dẫn dắt sang nhiệm vụ 2 thảo luận hình
thành sơ đồ về biểu hiện nguyên nhân, hệ quả biến đổi khí hậu.
Nhiệm vụ 2: Hẹn hò
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: hẹn với bạn bên bờ biển lúc 17h, đọc thông
tin mục “Biến đổi khí hậu” SGK/160, thảo luận cặp đôi hoàn thành phiếu học tập (phụ
lục 1)
- Bước 2: HS làm việc nhân trong 3 phút với phiếu học tập. Sau đó, HS thảo luận
cặp đôi theo kĩ thuật hẹn hò, mỗi HS có 1 phút trình bày ý kiến cá nhân, 3 phút thống
nhất hoàn thành thiện phiếu học tập.
- Bước 3: GV bốc thăm, gọi HS trình bày vòng tròn. Các HS khác nhận xét, bổ sung
và hoàn thiện bài.
- Bước 4: GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh, chính xác hóa nội dung bài
học bằng 1 video về biến đổi khí hậu
https://www.youtube.com/watch?v=Fc2LXcfla-c
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các một số biện pháp phòng tránh thiên tai và
ứng phó với biến đổi khí hậu
a. Mục tiêu:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trình bày được một số biện pháp phòng tránh thiên tai ứng phó với biến đổi khí
hậu.
b. Nội dung: HS đóng vai để đưa ra các biện pháp phòng chống thiên tai ứng phó
với biến đổi khí hậu.
c. Sản phẩm: Một số biện pháp phòng chống thiên tai.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS:
+ Nhiệm vụ 1: Đọc thông tin SGK/161 mục Phòng chống thiên tai ứng phó với
biến đổi khí hậu cho biết:
Thế nào là phòng tránh thiên tai? Kể tên một số thiên tai mà em biết
Thế nào là ứng phó với biến đổi khí hậu?
+ Nhiệm vụ 2: Giả sử các em là thành viên ban phòng chống thiên taiứng phó với
biến đổi khí hậu. Thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ sau:
Đề ra các biện pháp để phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu?
Đưa ra 1 thông điệp/slogan cho người dân về lối sống thân thiện với môi trường,
góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu
Sản phẩm: sơ đồ/poster thể hiện trên giấy A3/bảng nhóm
Thời gian thảo luận: 10 phút
- Bước 2:
+ HS làm việc cá nhân hoàn thành nhiệm vụ 1
+ HS thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ 2
- Bước 3:
+ Nhiệm vụ 1: GV gọi 2-3 HS trả lời, các HS khác bổ sung
+ Nhiệm vụ 2: GV gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: GV đánh giá sản phẩm, thái độ làm việc của học sinh, chính xác hóa nội
dung bài học.
NỘI DUNG HỌC TẬP
- Biện pháp phòng chống thiên tai: theo dõi dự báo thời tiết, diễn tập phòng chống
thiên tai, sơ tán người dân khỏi vùng nguy hiểm, thay đổi mùa vụ….
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu: tiết kiệm điện, sử dụng năng lượng sạch,
trồng nhiều cây xanh….
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học, vận dụng được kiến thức liên quan đến bài
học về biến đổi khí hậu, biện pháp phòng tránh thiên tai ứng phó với biến đổi khí
hậu
b. Nội dung: HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và hoàn thành phiếu KWL
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1:
+ Nhiệm vụ 1: GV tổ chức cho HS làm việc nhân để trả lời các câu hỏi sau trong
thời gian 5 giây. GV có thể tổ chức theo hình thức trò chơi.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1. Biến đổi khí hậu không bao gồm những biểu hiện nào sau đây?
A. Nhiệt độ trung bình năm tăng
B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng
C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.
D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch
Câu 2. Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:
A. thay đổi lối sống thân thiện với môi trường hơn
B. theo dõi bản tin thời tiết hàng ngày
C. tiết kiệm điện, nước, khoáng sản
D. tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.
Câu 3. Hậu quả nào sau đây không phải do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu gây ra?
A. Băng tan. B. Nước biển dâng.
C. Thiên tai xảy ra thất thường. D. Ô nhiễm không khí.
Câu 4. Biện pháp nào sau đây không phải biện pháp cần thực hiện trước khi xảy
ra thiên tai?
A. Hạn chế di chuyển
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 15. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
(Thời gian thực hiện: 1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Học xong bài này, học sinh sẽ:
- Nêu được nguyên nhân, một số biểu hiện và hậu quả của biến đổi khí hậu trên thế giới và ở Việt Nam
- Trình bày được một số biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu 2. Về năng lực
Năng lực đặc thù môn Địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: sơ đồ hóa để mô tả về hiện tượng biến đổi khí
hậu (nguyên nhân, biểu hiện, hậu quả)
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Tìm được nội dung địa lí trong tài liệu văn bản về biến đổi
khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức đã học để đưa ra
thông điệp cho người dân về lối sống thân thiện với môi trường hoặc đưa ra các giải
pháp mà HS có thể thực hiện để phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu ⮚
Năng lực chung : tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo thông qua việc HS độc lập khai thác thông tin, làm việc với tư liệu học tập và
thảo luận nhóm để giải quyết các nhiệm vụ học tập, các tình huống có vấn đề đặt ra trong bài học. 3. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như: chăm chỉ, trung thực và
trách nhiệm khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Bộ sách Cánh Diều) - Phiếu học tập.
- Video về biến đổi khí hậu: https://www.youtube.com/watch?v=Fc2LXcfla-c
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: Huy động được hiểu biết của học sinh và kết nối với bài học, xác định
được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học, tạo hứng thú cho HS
b. Nội dung: HS liệt kê thông tin theo mẫu KWL
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS trong cột KW
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV yêu cầu HS kẻ bảng KWL và vở và giao nhiệm vụ cho HS:
Con người đang phải hứng chịu những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu do chính mình
gây ra. Biến đổi khí hậu là vấn đề toàn cầu, và đang tác động đến cuộc sống của mỗi
chúng ta. Em biết gì về biến đổi khí hậu?
Em hãy viết ít nhất 5 điều em biết về biến đổi khí hậu vào cột K và ít nhất 2 điều em
muốn biết về biến đổi khí hậu vào cột W.
- Bước 2: HS hoàn thành cột KW
- Bước 3: GV gọi liên tiếp HS chia sẻ những điều đã biết và muốn biết thêm biến đổi
khí hậu, HS khác tiếp tục chia sẻ nếu có bổ sung.
+ GV ghi chú lại ngắn gọn vào góc bảng những chia sẻ của HS.
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến của HS, đánh giá vốn kiến thức thực tế của HS về biến
đổi khí hậu thông qua phiếu KWL, nhóm những ý kiến về điều HS muốn biết tương
ứng với từng mục nội dung kiến thức, giới thiệu cấu trúc nội dung tiết học.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về biến đổi khí hậu a. Mục tiêu:


- Nêu được nguyên nhân, một số biểu hiện và hậu quả của biến đổi khí hậu trên thế giới và ở Việt Nam
b. Nội dung: HS đọc thông tin mục “Biến đổi khí hậu” SGK/160, thảo luận cặp đôi
hoàn thành phiếu bài tập (phụ lục 1)
c. Sản phẩm: Phụ lục 2
d. Tổ chức thực hiện
Nhiệm vụ 1: Tham gia trò chơi “Những con số biết nói”
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: đọc nhanh mục “Em có biết” SGK/160 và cho
biết ý nghĩa những con số sau (GV lần lượt đưa ra những con số): 0,70C, 28%, 0,19m, 39%.
- Bước 2: HS đọc sách giáo khoa và trả lời ý nghĩa của các con số.
- Bước 3: GV gọi HS trả lời những thông tin liên quan đến các con số.
- Bước 4: GV chuẩn ý nghĩa từng con số và dẫn dắt sang nhiệm vụ 2 thảo luận hình
thành sơ đồ về biểu hiện nguyên nhân, hệ quả biến đổi khí hậu. ❖
Nhiệm vụ 2: Hẹn hò
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: hẹn hò với bạn bên bờ biển lúc 17h, đọc thông
tin mục “Biến đổi khí hậu” SGK/160, thảo luận cặp đôi hoàn thành phiếu học tập (phụ lục 1)
- Bước 2: HS làm việc cá nhân trong 3 phút với phiếu học tập. Sau đó, HS thảo luận
cặp đôi theo kĩ thuật hẹn hò, mỗi HS có 1 phút trình bày ý kiến cá nhân, 3 phút thống
nhất hoàn thành thiện phiếu học tập.
- Bước 3: GV bốc thăm, gọi HS trình bày vòng tròn. Các HS khác nhận xét, bổ sung và hoàn thiện bài.
- Bước 4: GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh, chính xác hóa nội dung bài
học bằng 1 video về biến đổi khí hậu
https://www.youtube.com/watch?v=Fc2LXcfla-c
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các một số biện pháp phòng tránh thiên tai và
ứng phó với biến đổi khí hậu a. Mục tiêu:


Trình bày được một số biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.
b. Nội dung: HS đóng vai để đưa ra các biện pháp phòng chống thiên tai và ứng phó
với biến đổi khí hậu.
c. Sản phẩm: Một số biện pháp phòng chống thiên tai.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS:
+ Nhiệm vụ 1: Đọc thông tin SGK/161 mục Phòng chống thiên tai và ứng phó với
biến đổi khí hậu cho biết: ✔
Thế nào là phòng tránh thiên tai? Kể tên một số thiên tai mà em biết
Thế nào là ứng phó với biến đổi khí hậu?
+ Nhiệm vụ 2: Giả sử các em là thành viên ban phòng chống thiên tai và ứng phó với
biến đổi khí hậu. Thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ sau: ✔
Đề ra các biện pháp để phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu? ✔
Đưa ra 1 thông điệp/slogan cho người dân về lối sống thân thiện với môi trường,
góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu ✔
Sản phẩm: sơ đồ/poster thể hiện trên giấy A3/bảng nhóm ✔
Thời gian thảo luận: 10 phút - Bước 2:
+ HS làm việc cá nhân hoàn thành nhiệm vụ 1
+ HS thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ 2 - Bước 3:
+ Nhiệm vụ 1: GV gọi 2-3 HS trả lời, các HS khác bổ sung
+ Nhiệm vụ 2: GV gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: GV đánh giá sản phẩm, thái độ làm việc của học sinh, chính xác hóa nội dung bài học. NỘI DUNG HỌC TẬP
- Biện pháp phòng chống thiên tai: theo dõi dự báo thời tiết, diễn tập phòng chống
thiên tai, sơ tán người dân khỏi vùng nguy hiểm, thay đổi mùa vụ….


zalo Nhắn tin Zalo