Giáo án Địa lí 6 Bài 18 Cánh diều: Sông. Nước ngầm và băng hà

234 117 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Địa lí 6 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 6 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất (Tặng kèm đề kiểm tra giữa kì, cuối kì) được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(234 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 18: SÔNG. NƯỚC NGẦM VÀ BĂNG HÀ
(Thời gian thực hiện: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học xong bài này, HS sẽ:
- tả được các bộ phận của một dòng sông lớn; mối quan hệ giữa mùa của sông
với các nguồn cấp nước sông.
- Biết được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ.
- Biết được tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà.
2. Về năng lực
Năng lực đặc thù môn Địa lí:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Khi quan sát 1 bản đồ, lược đồ hệ thống sông, thể tả các bộ phận của dòng
sông lớn.
+ Nhận thức được mối quan hệ giữa nước sông nguồn cung cấp từng khu vực khí
hậu khác nhau.
+ Nhận thức được tầm quan trọng của nước sông, hồ, nước ngầm, băng hà.
- Năng lực tìm hiểu Địa lí:
+ Đọc văn bản: Khai thác kiến thức từ phần kênh chữ trong SGK.
+ Quan sát hình ảnh, phân tích sơ đồ, số liệu thống kê liên quan đến nội dung bài học.
+ Tìm kiếm thông tin trên mạng Internet.
- Năng lực vận dụng kiến thức,năng đã học: Vận dụng kiến thức được học để nhận
thức được vai trò của nước sông hồ, nước ngầm đối với đời sống con người sinh
vật trên Trái Đất, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên nước ngọt.
Năng lực chung : tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải quyết vấn đề
sáng tạo thông qua việc HS độc lập khai thác thông tin, làm việc với tư liệu học tập
thảo luận nhóm để giải quyết các nhiệm vụ học tập, các tình huống vấn đề đặt ra
trong bài học.
3. Về phẩm chất
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như: yêu quê hướng đất
nước, nhân ái (có những việc làm thiết thực để bảo vệ tài nguyên nước ngọt), chăm
chỉ, trung thực và trách nhiệm khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Bộ sách Cánh Diều)
- Câu hỏi định hướng của dự án giao cho HS.
- Máy tính + máy chiếu
- Tranh ảnh liên quan đến bài học
- Bộ mảnh ghép của trò chơi “ Ai ghép hình nhanh nhất”.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS thông qua tình huống thực tế liên quan đến nội
dung bài học.
b. Nội dung: HS đọc thông tin và quan sát hình ảnh GV cung cấp, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV nêu vấn đề: Các em hãy nghe câu chuyện của biển Aral sau và suy nghĩ
“Nguyên nhân nào dẫn đến những thay đổi đáng buồn của vùng biển này nhé?”
“Biển Aral được gọi hồ nước mặn nằm trong đất liền giữa vùng Trung Á. Nguồn
cung cấp nước chính cho biển Aral hai con sông Amua-Daria Syr-Daria. Từ
năm 1950, giới lãnh đạo Liên đã quyết định xây các đập nước lớn trên hai con
sông Amua-Daria Syr-Daria nhằm phục vụ tưới tiêu cho vùng hoang mạc khô cằn
xung quanh để trồng lúa đặc biệt bông (mặt hàng được coi “vàng trắng”
thời kì đó).
Sau hơn 40 năm, biển Aral chỉ còn chiếm diện tích không bằng 1/3 so với thời
trước năm 1950. Độ mặn của biển tăng từ 10gr muối/lít nước lên 50 gr/lít, vượt quá
nồng độ trung bình của các đại dương (36 gr/lít), 20 trong số 24 loài cá ở đây đã biến
mất không thể sinh sản trong môi trường quá mặn. Các bến tàu nằm trơ trên đất
liền biển đã chạy xa hàng trăm km. Nghề đánh bị dẹp bỏ, các nhà máy làm đồ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
hộp, xưởng đóng tàu, nhà máy giấy thi nhau đóng cửa. Vùng châu thổ màu mỡ xưa
kia nay giống như hoang mạc.”
- Bước 2: HS nghe câu chuyện và suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Bước 3: GV gọi HS trả lời, HS khác bổ sung.
- Bước 4: GV dẫn dắt vào bài: Nước sông, hồ, nước ngầm băng nguồn cung
cấp nước ngọt cùng quan trọng đối với sự tồn tại của biển Aral, các ốc đảo giữa
hoang mạc khô cằn, hay sự sống trên Trái Đất. Vậy các nguồn cung cấp này đặc
điểm ra sao? Chúng vai trò như thế nào đối với tự nhiên đời sống con người?
Làm thế nào để sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên nước ngọt này? Chúng
ta sẽ cùng nhau trả lời các câu hỏi trên thông qua một dự án nhỏ với chủ đề: “KHÁM
PHÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC NGỌT TRÊN TRÁI ĐẤT”
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Giao và triển khai dự án
a. Mục tiêu: HS lên ý tưởng, tìm hiểu thể hiện nội tìm hiểu được về nước sông, hồ
nước ngầm, nước băng hà trên khổ giấy A0, power point, tập san,…
b. Nội dung: Đọc SGK, tìm kiếm thông tin trên internet, thảo luận nhóm để hình thành
được khung cho dự án ( hình thức, nội dung, nhiệm vụ của các thành viên).
c. Sản phẩm: HS lên ý tưởng cho dự án, phân công được nhiệm vụ cho các thành viên.
d. Tổ chức thực hiện
* Bước 1:
- Nhiệm vụ 1: GV chia lớp thành 6 nhóm tham gia vào dự án
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Nhóm 1; 4: ĐIỀU KÌ DIỆU CỦA NHỮNG DÒNG SÔNG
+ Nhóm 2; 5: BÍ ẤN CỦA NGUỒN NƯỚC NGẦM
+ Nhóm 3; 6: SỰ THẬT CỦA BĂNG HÀ
GV đưa ra 1 số định hướng cho các nhóm:
+ Nhóm 1, 4:
1. Khái niệm sông. Các bộ phận nào tạo nên cơ thể một dòng sông lớn.
2. Mối quan hệ giữa mùa lũ và nguồn cung cấp nước sông.
3. Sông, hồ mang lại những giá trị nào đối với tự nhiên, sinh hoạt và sản xuất.
4. Hiện trạng và biện pháp bảo vệ nguồn nước sông, hồ.
+ Nhóm 2, 5:
1. Khái niệm. Điều kiện hình thành nước ngầm.
2. Giá trị của nước ngầm.
3. Hình thức khai thác nước ngầm
4. Biện pháp sử dụng tiết kiệm, tránh làm ô nhiễm nguồn nước ngầm.
+ Nhóm 3, 6:
1. Khái niệm.
2. Vai trò của băng hà.
3. Tác động của biến đổi khí hậu đến băng hà.
- Nhiệm vụ 2: GV yêu cầu HS lên ý tưởng trình bày dự án phân công nhiệm vụ
cho từng cá nhân:
+ Lựa chọn 1 trong các hình thức trình bày sau: Poster, powpoint, video, đồ trên
khổ giấy A0…
+ Nội dung: trên cơ sở các tiêu chí định hướng GV nêu ra, HS phân công nhiệm vụ để
tìm hiểu, tổng hợp, hoàn thiện dự án.
- Bước 2:
+ HS ổn định nhóm, nhận nhiệm vụ từ GV, bầu nhóm trưởng, thư kí và ghi vào phiếu:
Kế hoạch làm việc nhóm ở phụ lục 1
+ Các thành viên ghi chép lại công việc mình được giao, thời gian hoàn thành.
+ Các thành viên đọc SGK, sử dụng mạng internet tìm hiểu về nội dung mình được
giao, trao đổi ý kiến với các thành viên khác nếu có vướng mắc.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 3:
+ GV yêu cầu các nhóm báo cáo danh sách trưởng nhóm thư thu phiếu kế
hoạch làm việc nhóm
+ GV bao quát lớp, giải đáp vướng mắc của HS, kiểm tra tiến độ phần lên ý tưởng.
- Bước 4:
+ GV yêu cầu HS về nhà hoàn thiện các nội dung được giao, các nhóm tự sắp xếp thời
gian để hoàn thiện sản phẩm.
+ GV nhấn mạnh thời gian hoàn thiện trình bày dự án: 1 tuần. ( các nhóm sẽ trình
bày kết quả vào tiết học sau). Nhóm trưởng báo cáo tiến độ của dự án cho GV trước
ngày báo cáo 2 ngày. Nếu sản phẩm là bản mềm HS gửi vào email cho GV trước ngày
thuyết trình.
Hoạt động 2: Báo cáo kết quả của dự án
a. Mục tiêu: HS báo cáo, bổ sung cho nhau để làm rõ được các nội dung liên quan đến
bài học:
+ Mô tả được các bộ phận của một dòng sông lớn; mối quan hệ giữa mùa lũ của sông
với các nguồn cấp nước sông.
+ Nêu được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ, của nước ngầm
và băng hà.
b. Nội dung: HS đại diện các nhóm báo cáo ( 3 nhóm – 3 chủ đề), các HS còn lại lắng
nghe, ghi chép, đặt câu hỏi, đóng góp ý kiến.
c. Sản phẩm: Sản phẩm của dự án thể được trình bày dưới các hình thức như GV
đã qui định ở trên.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV yêu cầu: Đại diện 3 nhóm tương ứng với 3 chủ đề SÔNG NƯỚC
NGẦM - BĂNG lên trình bày (có thể nhiều hơn 1 HS đại diện để hỗ trợ lẫn
nhau), mỗi bài trình bày và giải đáp câu hỏi không quá 10 phút.
- Bước 2:
+ HS dưới lớp lắng nghe, ghi chép, đặt câu hỏi, đóng góp ý kiến.
+ Sau mỗi bài trình bày, các nhóm còn lại cho điểm bài báo cáo của nhóm bạn theo
phiếu ở phụ lục 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 18: SÔNG. NƯỚC NGẦM VÀ BĂNG HÀ
(Thời gian thực hiện: 2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Học xong bài này, HS sẽ:
- Mô tả được các bộ phận của một dòng sông lớn; mối quan hệ giữa mùa lũ của sông
với các nguồn cấp nước sông.
- Biết được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ.
- Biết được tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà. 2. Về năng lực
Năng lực đặc thù môn Địa lí:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Khi quan sát 1 bản đồ, lược đồ hệ thống sông, có thể mô tả các bộ phận của dòng sông lớn.
+ Nhận thức được mối quan hệ giữa nước sông – nguồn cung cấp ở từng khu vực khí hậu khác nhau.
+ Nhận thức được tầm quan trọng của nước sông, hồ, nước ngầm, băng hà.
- Năng lực tìm hiểu Địa lí:
+ Đọc văn bản: Khai thác kiến thức từ phần kênh chữ trong SGK.
+ Quan sát hình ảnh, phân tích sơ đồ, số liệu thống kê liên quan đến nội dung bài học.
+ Tìm kiếm thông tin trên mạng Internet.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức được học để nhận
thức được vai trò của nước sông hồ, nước ngầm đối với đời sống con người và sinh
vật trên Trái Đất, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên nước ngọt. ⮚
Năng lực chung : tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo thông qua việc HS độc lập khai thác thông tin, làm việc với tư liệu học tập và
thảo luận nhóm để giải quyết các nhiệm vụ học tập, các tình huống có vấn đề đặt ra trong bài học. 3. Về phẩm chất


Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như: yêu quê hướng đất
nước, nhân ái (có những việc làm thiết thực để bảo vệ tài nguyên nước ngọt), chăm
chỉ, trung thực và trách nhiệm khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Bộ sách Cánh Diều)
- Câu hỏi định hướng của dự án giao cho HS. - Máy tính + máy chiếu
- Tranh ảnh liên quan đến bài học
- Bộ mảnh ghép của trò chơi “ Ai ghép hình nhanh nhất”.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS thông qua tình huống thực tế có liên quan đến nội dung bài học.
b. Nội dung: HS đọc thông tin và quan sát hình ảnh GV cung cấp, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV nêu vấn đề: Các em hãy nghe câu chuyện của biển Aral sau và suy nghĩ
“Nguyên nhân nào dẫn đến những thay đổi đáng buồn của vùng biển này nhé?”
“Biển Aral được gọi là hồ nước mặn nằm trong đất liền giữa vùng Trung Á. Nguồn
cung cấp nước chính cho biển Aral là hai con sông Amua-Daria và Syr-Daria. Từ
năm 1950, giới lãnh đạo Liên Xô đã quyết định xây các đập nước lớn trên hai con
sông Amua-Daria và Syr-Daria nhằm phục vụ tưới tiêu cho vùng hoang mạc khô cằn
xung quanh để trồng lúa mì và đặc biệt là bông (mặt hàng được coi là “vàng trắng” thời kì đó).
Sau hơn 40 năm, biển Aral chỉ còn chiếm diện tích không bằng 1/3 so với thời kì
trước năm 1950. Độ mặn của biển tăng từ 10gr muối/lít nước lên 50 gr/lít, vượt quá
nồng độ trung bình của các đại dương (36 gr/lít), 20 trong số 24 loài cá ở đây đã biến
mất vì không thể sinh sản trong môi trường quá mặn. Các bến tàu nằm trơ trên đất
liền vì biển đã chạy xa hàng trăm km. Nghề đánh cá bị dẹp bỏ, các nhà máy làm đồ



hộp, xưởng đóng tàu, nhà máy giấy thi nhau đóng cửa. Vùng châu thổ màu mỡ xưa
kia nay giống như hoang mạc.”

- Bước 2: HS nghe câu chuyện và suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Bước 3: GV gọi HS trả lời, HS khác bổ sung.
- Bước 4: GV dẫn dắt vào bài: Nước sông, hồ, nước ngầm và băng hà là nguồn cung
cấp nước ngọt vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại của biển Aral, các ốc đảo giữa
hoang mạc khô cằn, hay sự sống trên Trái Đất. Vậy các nguồn cung cấp này có đặc
điểm ra sao? Chúng có vai trò như thế nào đối với tự nhiên và đời sống con người?
Làm thế nào để sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên nước ngọt này? Chúng
ta sẽ cùng nhau trả lời các câu hỏi trên thông qua một dự án nhỏ với chủ đề: “KHÁM
PHÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC NGỌT TRÊN TRÁI ĐẤT”
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Giao và triển khai dự án
a. Mục tiêu: HS lên ý tưởng, tìm hiểu và thể hiện nội tìm hiểu được về nước sông, hồ
nước ngầm, nước băng hà trên khổ giấy A0, power point, tập san,…
b. Nội dung: Đọc SGK, tìm kiếm thông tin trên internet, thảo luận nhóm để hình thành
được khung cho dự án ( hình thức, nội dung, nhiệm vụ của các thành viên).
c. Sản phẩm: HS lên ý tưởng cho dự án, phân công được nhiệm vụ cho các thành viên.
d. Tổ chức thực hiện * Bước 1:
- Nhiệm vụ 1: GV chia lớp thành 6 nhóm tham gia vào dự án


+ Nhóm 1; 4: ĐIỀU KÌ DIỆU CỦA NHỮNG DÒNG SÔNG
+ Nhóm 2; 5: BÍ ẤN CỦA NGUỒN NƯỚC NGẦM
+ Nhóm 3; 6: SỰ THẬT CỦA BĂNG HÀ
GV đưa ra 1 số định hướng cho các nhóm: + Nhóm 1, 4:
1. Khái niệm sông. Các bộ phận nào tạo nên cơ thể một dòng sông lớn.
2. Mối quan hệ giữa mùa lũ và nguồn cung cấp nước sông.
3. Sông, hồ mang lại những giá trị nào đối với tự nhiên, sinh hoạt và sản xuất.
4. Hiện trạng và biện pháp bảo vệ nguồn nước sông, hồ. + Nhóm 2, 5:
1. Khái niệm. Điều kiện hình thành nước ngầm.
2. Giá trị của nước ngầm.
3. Hình thức khai thác nước ngầm
4. Biện pháp sử dụng tiết kiệm, tránh làm ô nhiễm nguồn nước ngầm. + Nhóm 3, 6: 1. Khái niệm. 2. Vai trò của băng hà.
3. Tác động của biến đổi khí hậu đến băng hà.
- Nhiệm vụ 2: GV yêu cầu HS lên ý tưởng trình bày dự án và phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân:
+ Lựa chọn 1 trong các hình thức trình bày sau: Poster, powpoint, video, sơ đồ trên khổ giấy A0…
+ Nội dung: trên cơ sở các tiêu chí định hướng GV nêu ra, HS phân công nhiệm vụ để
tìm hiểu, tổng hợp, hoàn thiện dự án. - Bước 2:
+ HS ổn định nhóm, nhận nhiệm vụ từ GV, bầu nhóm trưởng, thư kí và ghi vào phiếu:
Kế hoạch làm việc nhóm ở phụ lục 1
+ Các thành viên ghi chép lại công việc mình được giao, thời gian hoàn thành.
+ Các thành viên đọc SGK, sử dụng mạng internet tìm hiểu về nội dung mình được
giao, trao đổi ý kiến với các thành viên khác nếu có vướng mắc.


zalo Nhắn tin Zalo