Giáo án Địa lí 6 Bài 2 Cánh diều: Các yếu tố cơ bản của bản đồ

108 54 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Địa lí 6 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 6 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(108 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 2: : CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA BẢN ĐỒ
(Thời gian thực hiện: 3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học xong bài này, học sinh sẽ:
- Nhận biết được một số lưới kinh vĩ tuyên của bản đồ trên thế giới.
- Biết đọc các kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ hành chính, bản đồ địa hình.
- Biết xác định phương hướng trên bản đồ tính khoảng cách thực tế giữa hai địa
điểm trên bản đồ theo tỉ lệ bản đồ.
2. Về năng lực
Năng lực đăng Năng lực đặc thù của môn Địa lí:
- Nhận thức khoa học địa lí: Định hướng không gian thông qua việc nhận biết các lưới
kinh tuyến của bản đồ thế giới, biết đọc các hiệu bản đồ, chú giải bản đồ, xác
định phương hướng trên bản đồ và tính khoảng cách thực tế giữa hai điểm trên bản đồ
trên bản đồ thế giới.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng các công cụ địa học thông qua việc khai thác từ
tranh ảnh, bản đồ, văn bản, các phần mềm công nghệ.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để
biết cách sử dụng bản đồ giấy, bản đồ trên ứng dụng công nghệ thông tin vào trong
cuộc sống.
Năng lực chung : tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải quyết vấn đề
sáng tạo thông qua việc HS độc lập khai thác thông tin, làm việc với tư liệu học tập và
thảo luận nhóm để giải quyết các nhiệm vụ học tập, các tình huống vấn đề đặt ra
trong bài học.
3. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như: chăm chỉ, trung thực và
trách nhiệm khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ.
- Học liệu: SGK, quả địa cầu, bản đồ thế giới, phiếu học tập, tranh ảnh địa lí.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập có vấn đề để gây hứng thú và động cơ học tập cho
học sinh.
b. Nội dung: HS sẽ tham gia thực hiện thử thách tìm đường trên bản đồ.
c. Sản phẩm: Kết quả thực hiện thử thách.
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm đưa ra tình huống thử thách:
+ Tình huống: “Có một đoàn khách du lịch từ miền Nam ra Nội. Họ đã thuê xe
máy để đến các điểm du lịch. Hôm ấy, sau khi xem phim tại rạp chiếu phim Quốc Gia
trên đường Láng Hạ họ muốn di chuyển đến lăng Bác nhưng họ không biết phải đi
theo hướng nào và qua đường nào để tránh được đường 1 chiều.”
+ Thử thách đặt ra: Nhóm hãy thảo luận đưa ra những cách thể giúp họ tiếp tục
cuộc hành trình trong thời gian 1 phút.
+ Nhóm nào đưa ra được nhiều cách nhất nhanh nhất sẽ dành được 1 ticker phần
thưởng.
- Bước 2: Các nhóm HS thảo luận và ghi kết quả ra bảng phụ.
- Bước 3: GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến và kết nối vào bài:
rất nhiều cách để chúng ta thể tìm đường. Nhưng sử dụng bản đồ tìm đường
một trong những kinh nghiệm bỏ túi rất quan trọng cho những chuyến đi chơi hoặc
đến một vùng đất mới. Chỉ cần có bản đồ trong tay chúng ta có thể đến được nơi mình
muốn tìm hiểu được những đặc điểm địa của địa danh mình muốn biết. Bởi
bản đồ hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác của một khu vực hoặc toàn bộ bề mặt
Trái Đất. Trong hội hiện nay, bản đồ đang trở thành phương tiện được sử dụng
phổ biến trong cuộc sống thường ngày.Vậy làm thế nào để có thể sử dụng mọi bản đồ,
trong bài học này chúng ta sẽ đi tìm các yếu tố cơ bản của bản đồ nhé.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Một số lưới kinh vĩ tuyên của bản đồ thế giới
a. Mục tiêu: Nhận biết được một số lưới kinh vĩ tuyến của bản đồ thế giới.
b. Nội dung: HS đóng vai những nhà thiết kế bản đồ chuẩn bị bản báo cáo về quy
trình thành lập bản đồ những ưu, nhược điểm trong từng dạng lưới kinh tuyến
của bản đồ thế giới.
c. Sản phẩm: Bản báo cáo của từng nhóm.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm thiết kế và bàn giao nhiệm vụ: Trong buổi họp
sắp tới của Team MapWorld, ban chủ nhiệm yêu cầu nhóm thiết kế báo cáo về quy
trình thành lập bản đồ, đánh giá những ưu, nhược điểm trong từng phương án thành
lập bản đồ thế giới. Các nhóm xây dựng nội dung báo cáo trong thời gian 7 phút dựa
trên những gợi ý sau:
Quan sát Hình 2.1 và nội dung SGK thảo luận những câu hỏi sau:
+ Làm thế nào để chuyển bề mặt cong của Trái Đất sang mặt phẳng?
+ Khi quả Địa Cầu được trải phẳng thì xuất hiện vấn đề gì?
+ Cách khắc phục vấn đề đó khi thành lập bản đồ ?
Quan sát hình 2.2 và hình 2.3 nhận xét:
+ Hình dạng các đường kinh vĩ tuyến ở mỗi trường hợp.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Diện tích đảo Grin-len so với lục địa mỗi trường hợp.
=> Rút ra kết luận: Dạng lưới chiếu nào sẽ hạn chế được sai số hơn. Vì sao?
- Bước 2: Học sinh làm việc theo nhóm
- Bước 3: GV gọi bất một nhóm lên báo cáo kết quả, mời các nhóm khác nhận xét,
đánh giá về phần phân tích của nhóm bạn.
- Bước 4: GV nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh, chính xác hóa nội dung bài
học
NỘI DUNG HỌC TẬP
1. Một số lưới kinh vĩ tuyến của bản đồ thế giới
- Để chuyển bề mặt cong của Trái Đất sang mặt phẳng cần sử dụng các phép chiếu bản
đồ.
- Phụ thuộc vào mục đích, vị trí, quy mô hình dạng lãnh thổ mà khi thành lập bản đồ lựa
chọn những phép chiếu phù hợp
- Có hai dạng lưới kinh vĩ tuyến khi thành lập bản đồ thế giới:
+ Dạng các đường kinh tuyến và vĩ tuyến đều là các đường thẳng.
+ Dạng các đường kinh tuyến chụm lại ở hai cực, các đường vĩ tuyến là đường thẳng.
Hoạt động 2: Kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ
a. Mục tiêu: Học sinh biết đọc các hiệu bản đồ chú giải bản đồ hành chính, bản
đồ địa hình.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b. Nội dung: Học sinh thảo luận hoàn thành phiếu học tập số 1 (Phụ lục 1) và tham gia
trò chơi.
c. Sản phẩm: HS thực hiện nhiệm vụ
d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1:
- Bước 1: Gv tổ chức hs giải quyết vấn đề theo cặp: bạn cho rằng:Bản đồ cũng
như bức ảnh chụp, nếu nhìn không quen thì cũng không biết được thông tin
em có đồng tình với ý kiến đó không không? Vì sao?
- Bước 2: Học sinh trao đổi theo cặp và đưa ra ý kiến của mình.
- Bước 3: GV gọi học sinh báo cáo ý kiến của nhóm mình.
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến và dẫn sang nhiệm vụ tiếp theo.
Nhiệm vụ 2:
- Bước 1: GV chia nhóm 4- 6 HS tổ chức học sinh hoàn thành phiếu học tập (Phụ
lục 1) trong thời gian 5 phút. Sau 5 phút các nhóm sẽ tham gia trò chơi, nếu nhóm nào
không hoàn thành phiếu đúng thời gian thì sẽ mất quyền tham gia.
- Bước 2: Học sinh trao đổi theo nhóm.
- Bước 3: GV thu phiếu nhóm kiểm tra nội dung bằng việc tham gia trò chơi rung
chuông vàng với 10 câu hỏi trắc nghiệm tương ứng nội dung trong phiếu học tập (phụ
lục 1) . HS sẽ trả lời bằng cách giơ thẻ đáp án, bạn nào trả lời sai sẽ mất quyền tham
gia các câu hỏi sau, bạn nào trả lời đến câu cuối cùng sẽ được tính điểm. Nhóm nào
còn nhiều bạn trả lời đến câu cuối cùng nhất sẽ được thưởng ticker.
- Bước 4: GV đánh giá kết quả hoạt động, chuẩn hóa kiến thức và mở rộng thêm phần
em có biết trong SGK.
NỘI DUNG HỌC TẬP
2. Kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ
- Hệ thống ngôn ngữ trên bản đồ được coi là ngôn ngữ đặc biệt của bản đồ.
- Có 3 loại kí hiệu: Kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích.
- Có 3 dạng kí hiệu: kí hiệu hình học, kí hiệu chữ và kí hiệu tượng hình.
- Bảng chú giải bản đồ: gồm hệ thống kí hiệu và lời giải thích kí hiệu.
- Trên bản đồ, yếu tố địa hình được thể hiện bằng 2 cách: đường đồng mức và thang màu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 2: : CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA BẢN ĐỒ
(Thời gian thực hiện: 3 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Học xong bài này, học sinh sẽ:
- Nhận biết được một số lưới kinh vĩ tuyên của bản đồ trên thế giới.
- Biết đọc các kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ hành chính, bản đồ địa hình.
- Biết xác định phương hướng trên bản đồ và tính khoảng cách thực tế giữa hai địa
điểm trên bản đồ theo tỉ lệ bản đồ. 2. Về năng lực
Năng lực đăng Năng lực đặc thù của môn Địa lí:
- Nhận thức khoa học địa lí: Định hướng không gian thông qua việc nhận biết các lưới
kinh vĩ tuyến của bản đồ thế giới, biết đọc các kí hiệu bản đồ, chú giải bản đồ, xác
định phương hướng trên bản đồ và tính khoảng cách thực tế giữa hai điểm trên bản đồ
trên bản đồ thế giới.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng các công cụ địa lí học thông qua việc khai thác từ
tranh ảnh, bản đồ, văn bản, các phần mềm công nghệ.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để
biết cách sử dụng bản đồ giấy, bản đồ trên ứng dụng công nghệ thông tin vào trong cuộc sống. ⮚
Năng lực chung : tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo thông qua việc HS độc lập khai thác thông tin, làm việc với tư liệu học tập và
thảo luận nhóm để giải quyết các nhiệm vụ học tập, các tình huống có vấn đề đặt ra trong bài học. 3. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như: chăm chỉ, trung thực và
trách nhiệm khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ.
- Học liệu: SGK, quả địa cầu, bản đồ thế giới, phiếu học tập, tranh ảnh địa lí.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập có vấn đề để gây hứng thú và động cơ học tập cho học sinh.
b. Nội dung: HS sẽ tham gia thực hiện thử thách tìm đường trên bản đồ.
c. Sản phẩm: Kết quả thực hiện thử thách.
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm đưa ra tình huống thử thách:
+ Tình huống: “Có một đoàn khách du lịch từ miền Nam ra Hà Nội. Họ đã thuê xe
máy để đến các điểm du lịch. Hôm ấy, sau khi xem phim tại rạp chiếu phim Quốc Gia
trên đường Láng Hạ họ muốn di chuyển đến lăng Bác nhưng họ không biết phải đi
theo hướng nào và qua đường nào để tránh được đường 1 chiều.”
+ Thử thách đặt ra: Nhóm hãy thảo luận và đưa ra những cách có thể giúp họ tiếp tục
cuộc hành trình trong thời gian 1 phút.
+ Nhóm nào đưa ra được nhiều cách nhất và nhanh nhất sẽ dành được 1 ticker phần thưởng.
- Bước 2: Các nhóm HS thảo luận và ghi kết quả ra bảng phụ.
- Bước 3: GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến và kết nối vào bài:
Có rất nhiều cách để chúng ta có thể tìm đường. Nhưng sử dụng bản đồ tìm đường là
một trong những kinh nghiệm bỏ túi rất quan trọng cho những chuyến đi chơi hoặc
đến một vùng đất mới. Chỉ cần có bản đồ trong tay chúng ta có thể đến được nơi mình
muốn và tìm hiểu được những đặc điểm địa lí của địa danh mà mình muốn biết. Bởi
bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác của một khu vực hoặc toàn bộ bề mặt
Trái Đất. Trong xã hội hiện nay, bản đồ đang trở thành phương tiện được sử dụng
phổ biến trong cuộc sống thường ngày.Vậy làm thế nào để có thể sử dụng mọi bản đồ,
trong bài học này chúng ta sẽ đi tìm các yếu tố cơ bản của bản đồ nhé.



2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Một số lưới kinh vĩ tuyên của bản đồ thế giới
a. Mục tiêu: Nhận biết được một số lưới kinh vĩ tuyến của bản đồ thế giới.
b. Nội dung: HS đóng vai là những nhà thiết kế bản đồ chuẩn bị bản báo cáo về quy
trình thành lập bản đồ và những ưu, nhược điểm trong từng dạng lưới kinh vĩ tuyến
của bản đồ thế giới.
c. Sản phẩm: Bản báo cáo của từng nhóm.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm thiết kế và bàn giao nhiệm vụ: Trong buổi họp
sắp tới của Team MapWorld, ban chủ nhiệm yêu cầu nhóm thiết kế báo cáo về quy
trình thành lập bản đồ, đánh giá những ưu, nhược điểm trong từng phương án thành
lập bản đồ thế giới. Các nhóm xây dựng nội dung báo cáo trong thời gian 7 phút dựa trên những gợi ý sau: ●
Quan sát Hình 2.1 và nội dung SGK thảo luận những câu hỏi sau:
+ Làm thế nào để chuyển bề mặt cong của Trái Đất sang mặt phẳng?
+ Khi quả Địa Cầu được trải phẳng thì xuất hiện vấn đề gì?
+ Cách khắc phục vấn đề đó khi thành lập bản đồ ? ●
Quan sát hình 2.2 và hình 2.3 nhận xét:
+ Hình dạng các đường kinh vĩ tuyến ở mỗi trường hợp.


+ Diện tích đảo Grin-len so với lục địa mỗi trường hợp.
=> Rút ra kết luận: Dạng lưới chiếu nào sẽ hạn chế được sai số hơn. Vì sao?
- Bước 2: Học sinh làm việc theo nhóm
- Bước 3: GV gọi bất kì một nhóm lên báo cáo kết quả, mời các nhóm khác nhận xét,
đánh giá về phần phân tích của nhóm bạn.
- Bước 4: GV nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh, chính xác hóa nội dung bài học NỘI DUNG HỌC TẬP
1. Một số lưới kinh vĩ tuyến của bản đồ thế giới
- Để chuyển bề mặt cong của Trái Đất sang mặt phẳng cần sử dụng các phép chiếu bản đồ.
- Phụ thuộc vào mục đích, vị trí, quy mô hình dạng lãnh thổ mà khi thành lập bản đồ lựa
chọn những phép chiếu phù hợp
- Có hai dạng lưới kinh vĩ tuyến khi thành lập bản đồ thế giới:
+ Dạng các đường kinh tuyến và vĩ tuyến đều là các đường thẳng.
+ Dạng các đường kinh tuyến chụm lại ở hai cực, các đường vĩ tuyến là đường thẳng.
Hoạt động 2: Kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ
a. Mục tiêu: Học sinh biết đọc các kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ hành chính, bản đồ địa hình.


zalo Nhắn tin Zalo