Giáo án Địa lí 6 Bài 25 Cánh diều: Con người và thiên nhiên

118 59 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Địa lí 6 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 6 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất (Tặng kèm đề kiểm tra giữa kì, cuối kì) được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(118 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 25: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN
(Thời gian thực hiện: 1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học xong bài này, HS sẽ:
- Trình bày được các tác động của thiên nhiên lên hoạt động sản xuấtsinh hoạt của
con người.
- Trình bày được những tác động chủ yếu của loài người lên thiên nhiên Trái Đất.
- Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên khai thác thông minh các tài nguyên
vì sự phát triển bền vững. Liên hệ thực tế địa phương.
2. Về năng lực
Năng lực đặc thù môn Địa lí.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Trình bày được mối quan hệ giữa tự nhiên
con người.
- Năng lực tìm hiểu Địa lí:
+ Đọc văn bản: Khai thác kiến thức từ phần kênh chữ trong SGK.
+ Tìm kiếm thông tin trên mạng internet, sách báo, tin tức thời sự.
- Năng lực vận dụng kiến thức, năng đã học: Vận dụng kiến thức đã học nhằm liên
hệ với thực tế địa phương để các biện pháp khai thác tài nguyên, bảo vệ môi
trường đảm bảo sự phát triển bền vững.
Năng lực chung : tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải quyết vấn đề
sáng tạo thông qua việc HS độc lập khai thác thông tin, làm việc với tư liệu học tập và
thảo luận nhóm để giải quyết các nhiệm vụ học tập, các tình huống vấn đề đặt ra
trong bài học.
3. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như: yêu quê hương đất
nước, ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, chăm chỉ, trung
thực và trách nhiệm khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Bộ sách Cánh Diều)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Máy tính + máy chiếu
- Tranh ảnh liên quan đến bài học
- Bảng phụ nhỏ, bút dạ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: HS xác định được vấn đề bài học và tạo hứng thú cho HS
b. Nội dung: HS đóng vai, theo dõi tiểu phẩm rút ra các vấn đề đang diễn ra
ĐBSCL
c. Sản phẩm: Tiểu phẩm “Đàn chim di cư” và các ý kiến của HS
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: Tổ chức hoạt động: Em tập làm diễn viên: GV chọn nhanh 3 bạn HS lên
bảng phân chia vai diễn và nội dung lời thoại theo tiểu phẩm sau.
một đàn sếu đầu đỏ di trú đến vườn quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp) vào mùa
đông. Hai con sếu nói chuyện với nhau.
- Sếu 1: Lâu lắm rồi chúng ta mới quay trở lại đây sếu 2 nhỉ. Còn nhớ mới 10 năm
trước, loài chúng ta đến đây đông biết bao nhiêu. Vậy giờ yên ắng quá, đây
mỗi đàn chúng ta.
- Sếu 2 (buồn bã): ừ, đúng thế. Trước đây vùng này rất trù phú, nguồn nước uống của
chúng ta dồi dào, trong lành, thức ăn thì…. Chao ôi….. chứ đâu giống như bây
giờ!!!
- Sếu 1: Cậu nói đúng. Bây giờ nguồn nước, thức ăn đây ngày càng ít, lại còn ô
nhiễm nữa. Vùng đất ngập nước của chúng ta ngày càng thu hẹp, họ đã nuôi tôm,
nuôi cả rồi. giờ đi đến đâu cũng vậy….(thở dài). Sao họ lại cứ phải lấy vùng
đất sống của chúng ta nhỉ?
- Sếu 2: phải mỗi thế đâu, còn do cả biến đổi khí hậu nữa. Con người còn thích
săn bắn chúng ta nữa. Liệu loài của chúng ta có bị tuyệt chủng không?
Các bạn trong lớp theo dõi tiểu phẩm và trả lời các câu hỏi sau:
+ Chuyện gì đang diễn ra với đàn sếu đầu đỏ ở đồng bằng sông Cửu Long?
+ Con người đã tác động đến thiên nhiên ở đây và đàn sếu như thế nào?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+Theo em, thiên nhiên tác động đến cuộc sống sản xuất người dân ĐBSCL
không? Ví dụ.
- Bước 2: HS theo dõi tiểu phẩm và trả lời các câu hỏi của GV.
- Bước 3: GV gọi 2 - 3 HS chia sẻ ý kiến
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động: Tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên
a. Mục tiêu:
- Nêu được các tác động của thiên nhiên lên hoạt động sản xuất sinh hoạt của con
người.
- Trình bày được những tác động chủ yếu của loài người lên thiên nhiên Trái Đất.
- Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên khai thác thông minh các tài nguyên
vì sự phát triển bền vững.
b. Nội dung: Đọc SGK, di chuyển tới các trạm, tìm hiểu về tác động của thiên nhiên
đến con người tác động của con người lên thiên nhiên thông qua các thông tin, số
liệu, video giáo viên cung cấp.
c. Sản phẩm: HS nêu được biểu hiện của các tác động của thiên nhiên đối với đời
sống sản xuất của con người và tác động của con người đến thiên nhiên.
d. Tổ chức thực hiện
* Bước 1:
GV chia lớp thành 6 nhóm, 2 cụm di chuyển A B để tạo thuận lợi cho việc di
chuyển của HS. Tại mỗi cụm GV cung cấp thông tin yêu cầu HS thực hiện các
nhiệm vụ của 3 trạm sau ( mỗi trạm có 2 phút quan sát và ghi chép thông tin):
+ Trạm 1: HS quan sát video, kết hợp SGK, trình bày được các vai trò của thiên nhiên
đối với đời sống và sản xuất của con người.
https://www.youtube.com/watch?v=3uE10sTYrYY
+ Trạm 2: HS quan sát thông tin, tranh ảnh, trình bày được các tác động tiêu cực của
con người đến thiên nhiên.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Trạm 3: HS quan sát thông tin, kết hợp SGK hiểu biết của bản thân nêu được
những biểu hiện của việc con người đang khai thác thông minh bảo vệ môi trường
tự nhiên theo hướng phát triển bền vững.
* Bước 2:
- HS lần lượt di chuyển đến các trạm theo hướng dẫn của GV, ghi chép lại thông tin:
+ Cụm A: gồm các nhóm 1, 2, 3
+ Cụm B: gồm các nhóm 4, 5, 6
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Sau khi di chuyển tìm hiểu thông tin các trạm, HS quay trở lại chỗ ngồi, thống
nhất ý kiến trong nhóm để: Nêu được các tác động của thiên nhiên lên sản xuất và đời
sống của con người, những tác động chủ yếu của con người lên thiên nhiên (có dụ
minh hoạ)
* Bước 3: GV gọi HS trả lời, HS khác bổ sung, GV/HS khác có thể đưa thêm các câu
hỏi liên quan để làm rõ các nội dung. HS suy nghĩ trả lời.
* Bước 4: GV tổng kết, chính xác hoá kiến thức, khen ngợi các HS/các nhóm làm tốt,
cho điểm/cộng điểm. GV nhấn mạnh:
- Giàu tài nguyên thiên nhiên lợi thế để phát triển kinh tế, nhưng không phải
yếu tố quyết định đến sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia,
- Để khai thác thiên nhiên, phát triển kinh tế theo hướng bền vững, con người cần
những hành động thiết thực hơn nữa: bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài sinh vật, tăng
cường sử dụng năng lượng tái tạo, ứng dụng KHKT hiện đại vào sản xuất để tạo ra
những giống, cây trồng năng suất, chất lượng hơn, khai thác hiệu quả, tiết kiệm
hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
NỘI DUNG HỌC TẬP
1. Tác động của thiên nhiên đối với đời sống và sản xuất
- Thiên nhiên cung cấp cho con người: thức ăn, nước uống, không khí để thở…
- Thiên nhiên cung cấp cho con người nhiều tài nguyên: khoáng sản, rừng, đất, năng
lượng…để sử dụng trong sản xuất, tạo ra nhiều của cải, vật chất nâng cao chất lượng
cuộc sống.
- Tuy nhiên, thiên nhiên cũng gây ra các thiên tai đe doạ đến cuộc sống của con
người.
2. Tác động của con người lên thiên nhiên
- Tác động tích cực: Khai thác thiên nhiên theo hướng phát triển bền vững hơn (sử
dụng năng lượng tái tạo, tạo ra giống cây trồng vật nuôi năng suất cao…), cùng
chung tay bảo vệ thiên nhiên.
- Tác động tiêu cực: khai thác thiên nhiên qúa mức, thiếu hợp làm cho môi trường
bị ô nhiễm, tài nguyên bị cạn kiệt.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 25: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN
(Thời gian thực hiện: 1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Học xong bài này, HS sẽ:
- Trình bày được các tác động của thiên nhiên lên hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người.
- Trình bày được những tác động chủ yếu của loài người lên thiên nhiên Trái Đất.
- Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên
vì sự phát triển bền vững. Liên hệ thực tế địa phương. 2. Về năng lực
Năng lực đặc thù môn Địa lí.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Trình bày được mối quan hệ giữa tự nhiên và con người.
- Năng lực tìm hiểu Địa lí:
+ Đọc văn bản: Khai thác kiến thức từ phần kênh chữ trong SGK.
+ Tìm kiếm thông tin trên mạng internet, sách báo, tin tức thời sự.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức đã học nhằm liên
hệ với thực tế địa phương để có các biện pháp khai thác tài nguyên, bảo vệ môi
trường đảm bảo sự phát triển bền vững. ⮚
Năng lực chung : tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo thông qua việc HS độc lập khai thác thông tin, làm việc với tư liệu học tập và
thảo luận nhóm để giải quyết các nhiệm vụ học tập, các tình huống có vấn đề đặt ra trong bài học. 3. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như: yêu quê hương đất
nước, có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, chăm chỉ, trung
thực và trách nhiệm khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Bộ sách Cánh Diều)

- Máy tính + máy chiếu
- Tranh ảnh liên quan đến bài học
- Bảng phụ nhỏ, bút dạ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: HS xác định được vấn đề bài học và tạo hứng thú cho HS
b. Nội dung: HS đóng vai, theo dõi tiểu phẩm và rút ra các vấn đề đang diễn ra ở ĐBSCL
c. Sản phẩm: Tiểu phẩm “Đàn chim di cư” và các ý kiến của HS
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: Tổ chức hoạt động: Em tập làm diễn viên: GV chọn nhanh 3 bạn HS lên
bảng phân chia vai diễn và nội dung lời thoại theo tiểu phẩm sau.
Có một đàn sếu đầu đỏ di trú đến vườn quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp) vào mùa
đông. Hai con sếu nói chuyện với nhau.
- Sếu 1: Lâu lắm rồi chúng ta mới quay trở lại đây sếu 2 nhỉ. Còn nhớ mới 10 năm
trước, loài chúng ta đến đây đông biết bao nhiêu. Vậy mà giờ yên ắng quá, ở đây có mỗi đàn chúng ta.
- Sếu 2 (buồn bã): ừ, đúng thế. Trước đây vùng này rất trù phú, nguồn nước uống của
chúng ta dồi dào, trong lành, thức ăn thì…. Chao ôi….. chứ đâu có giống như bây giờ!!!
- Sếu 1: Cậu nói đúng. Bây giờ nguồn nước, thức ăn ở đây ngày càng ít, lại còn ô
nhiễm nữa. Vùng đất ngập nước của chúng ta ngày càng thu hẹp, họ đã nuôi tôm,
nuôi cá cả rồi. Mà giờ đi đến đâu cũng vậy….(thở dài). Sao họ lại cứ phải lấy vùng
đất sống của chúng ta nhỉ?
- Sếu 2: Có phải mỗi thế đâu, còn do cả biến đổi khí hậu nữa. Con người còn thích
săn bắn chúng ta nữa. Liệu loài của chúng ta có bị tuyệt chủng không?

Các bạn trong lớp theo dõi tiểu phẩm và trả lời các câu hỏi sau:
+ Chuyện gì đang diễn ra với đàn sếu đầu đỏ ở đồng bằng sông Cửu Long?
+ Con người đã tác động đến thiên nhiên ở đây và đàn sếu như thế nào?


+Theo em, thiên nhiên có tác động đến cuộc sống và sản xuất người dân ĐBSCL không? Ví dụ.
- Bước 2: HS theo dõi tiểu phẩm và trả lời các câu hỏi của GV.
- Bước 3: GV gọi 2 - 3 HS chia sẻ ý kiến
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động: Tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên a. Mục tiêu:
- Nêu được các tác động của thiên nhiên lên hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người.
- Trình bày được những tác động chủ yếu của loài người lên thiên nhiên Trái Đất.
- Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên
vì sự phát triển bền vững.
b. Nội dung: Đọc SGK, di chuyển tới các trạm, tìm hiểu về tác động của thiên nhiên
đến con người và tác động của con người lên thiên nhiên thông qua các thông tin, số
liệu, video giáo viên cung cấp.
c. Sản phẩm: HS nêu được biểu hiện của các tác động của thiên nhiên đối với đời
sống sản xuất của con người và tác động của con người đến thiên nhiên.
d. Tổ chức thực hiện * Bước 1:
GV chia lớp thành 6 nhóm, 2 cụm di chuyển A và B để tạo thuận lợi cho việc di
chuyển của HS. Tại mỗi cụm GV cung cấp thông tin và yêu cầu HS thực hiện các
nhiệm vụ của 3 trạm sau ( mỗi trạm có 2 phút quan sát và ghi chép thông tin):
+ Trạm 1: HS quan sát video, kết hợp SGK, trình bày được các vai trò của thiên nhiên
đối với đời sống và sản xuất của con người.
https://www.youtube.com/watch?v=3uE10sTYrYY
+ Trạm 2: HS quan sát thông tin, tranh ảnh, trình bày được các tác động tiêu cực của
con người đến thiên nhiên.


+ Trạm 3: HS quan sát thông tin, kết hợp SGK và hiểu biết của bản thân nêu được
những biểu hiện của việc con người đang khai thác thông minh và bảo vệ môi trường
tự nhiên theo hướng phát triển bền vững. * Bước 2:
- HS lần lượt di chuyển đến các trạm theo hướng dẫn của GV, ghi chép lại thông tin:
+ Cụm A: gồm các nhóm 1, 2, 3
+ Cụm B: gồm các nhóm 4, 5, 6


zalo Nhắn tin Zalo