Giáo án Địa lí 6 Bài 6 Cánh diều: Chuyển động quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả địa lí

141 71 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 14 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Địa lí 6 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 6 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất (Tặng kèm đề kiểm tra giữa kì, cuối kì) được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(141 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 6. CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
VÀ CÁC HỆ QUẢ ĐỊA LÍ
( Thời lượng dạy 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học xong bài này, HS sẽ:
- Mô tả được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
- Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau tả được sự lệch hướng
chuyển động của các vật thể theo chiều kinh tuyến.
- Nhận biết được giờ địa phương/giờ khu vực, so sánh được giờ của hai địa điểm trên
thế giới.
2. Về năng lực.
Năng lực đặc thù môn Địal lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Mô tả được đặc điểm vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
+ Mô tả được hiện tượng ngày đêm luân phiên trên Trái Đất, sự phân chia bề mặt Trái
Đất thành các múi giờ sự lệch hướng chuyển động của các vật thể do tác động của
lực Cô - ri - ô - lít.
- Năng lực tìm hiểu Địa lí:
+ Đọc văn bản: Khai thác kiến thức từ phần kênh chữ trong SGK.
+ Quan sát video, hình ảnh để trình bày được vận động tự quay quanh trục các hệ
quả.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức để giải thích được
các hiện tượng trong cuộc sống: sự khác nhau về giờ của các địa phương, sự lệch
hướng chuyển động của một số vật thể khi chuyển động theo chiều kinh tuyến (dòng
biển, gió…)
Năng lực chung : tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải quyết vấn đề
sáng tạo thông qua việc HS độc lập khai thác thông tin, làm việc với tư liệu học tập và
thảo luận nhóm để giải quyết các nhiệm vụ học tập, các tình huống vấn đề đặt ra
trong bài học.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
3. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như: chăm chỉ, trung thực và
trách nhiệm khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Bộ sách Cánh Diều)
- Video về sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
- Video mô tả sự luân phiên ngày đêm và giờ địa phương trên Trái Đất.
- Quả Địa Cầu
- Máy tính + máy chiếu
- Bảng phụ nhỏ/ giấy A4 + Bút dạ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập dựa trên việc huy động kiến thức đã biết của bản
thân HS liên quan đến sự chênh lệch giờ giữa các địa phương trên Trái Đất. Từ đó tạo
tâm thế học tập và hứng thú cho học sinh.
b. Nội dung: HS dựa vào hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS ( có thể đúng hoặc chưa đúng).
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV nêu vấn đề: Trận khai mạc giải vô địch bóng đá châu Âu 2020 giữa đội
chủ nhà I ta li a và Thổ Nhĩ Kì diễn ra lúc 21 giờ ngày 11/6/2021 tại Rô ma. Vậy, theo
các em người hâm mộ tại 1 số địa điểm trên thế giới như: Luân Đôn, Nội, New
York, Tô ki ô sẽ đón xem tường thuật trực tiếp trận đấu này vào các khoảng thời gian
giống nhau hay khác nhau? Tại sao?
- Bước 2: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Bước 3: GV gọi HS trả lời, HS khác bổ sung.
- Bước 4: GV dẫn dắt vào bài: Để biết ý kiến của bạn nào là đúng và giải thích rõ hơn
cho vấn đề trên, cô và các con sẽ cùng nhau đi tìm hiểu đặc điểm cũng như các hệ quả
của vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a. Mục tiêu: Mô tả được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
b. Nội dung: HS quan sát video, đọc SGK để hoàn thành nội dung học tập.
c. Sản phẩm: Phụ lục phiếu học tập số 1.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ sau theo cặp:
+ Nhiệm vụ 1: HS quan sát video: Vận động tự quay quanh trục của Trái Đất, ghi
chép lại các thông tin và hoàn thành phiếu học tập số 1 trong thời gian 2 phút.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Trục Trái Đất… ……..so với mặt phẳng quĩ đạo một góc……
2. Trái Đất tự quay quanh quanh trục theo hướng………
3. Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục hết 1 vòng là….…
+ Nhiệm vụ 2: HS dùng quả Địa Cầu, tả cho nhau về chuyển động quay quanh
trục của Trái Đất.
- Bước 2: HS thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Bước 3: GV gọi 1- 2 nhóm HS sử dụng quả Địa cầu lên bảng mô tả lại các nội dung
trong phiếu. Cả lớp quan sát theo dõi để nhận xét và bổ sung.
- Bước 4: GV nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận của HS và chuẩn hóa kiến thức.
NỘI DUNG HỌC TẬP
1. Đặc điểm chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
- Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền 2 cực, trục này nghiêng 1 góc
66
o
33’ so với mặt phẳng quĩ đạo.
- Hướng quay: Tây – Đông
- Thời gian quay 1 vòng quanh trục là 24h – 1 ngày đêm
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiểu hiện tượng luân phiên ngày – đêm
a. Mục tiêu: Trình bày được hiện tượng ngày – đêm luân phiên.
b. Nội dung: HS quan sát video và thực hiện nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm: Đáp án trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Nhiệm vụ 1: GV tổ chức cho HS quan sát video: thí nghiệm trực quan mô tả sự luân
phiên ngày đêm (video do GV tự làm thí nghiệm quay lại, hoặc GV thể tiến
hành làm thí nghiệm trực tiếp trên lớp với dụng cụ đèn pin quả Địa Cầu).
thảo luận 2 nội dung sau:
• Toàn bộ bề mặt Trái Đất có được chiếu sáng cùng một lúc không? Vì sao?
• Hiện tượng ngày đêm ở mọi nơi trên Trái Đất diễn ra như thế nào? Vì sao?
+ Nhiệm vụ 2: Đọc phần “Em có biết” trang 123 SGK, kết hợp hiểu biết của bản thân
và giải thích: Tại sao hằng ngày chúng ta thấy, Mặt Trăng, Mặt Trời và các vì sao trên
bầu trời chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây?
- Bước 2: HS quan sát thí nghiệm, đọc phần em biết, liên hệ thực tế trả lời câu
hỏi.
- Bước 3: GV gọi HS trả lời, HS khác bổ sung.
- Bước 4: GV tổng kết ý kiến và chính xác hoá nội dung học tập.
GV thể lấy thêm dụ về tình huống: người ngồi trong ô tô, quan sát nhà cửa, cây
cối ven đường để HS hiểu rõ hơn hiện tượng chuyển động biểu kiến của Trái Đất.
NỘI DUNG HỌC TẬP
2. Các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
a. Hiện tượng luân phiên ngày - đêm
- Do Trái Đất có dạng hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa: Nửa được
chiếu sáng là ban ngày nửa nằm trong bóng tối là ban đêm.
- Nhờ sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông khắp mọi nơi Trái
Đất đều lần lượt có ngày, đêm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
a. Mục tiêu: Trình bày được sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
b. Nội dung: HS quan sát các hình ảnh GV cung cấp và thực hiện nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm: Phụ lục phiếu học tập số 2.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 bàn quan sát hình 1 hình 2 sau
đây và hoàn thành phiếu học tập số 2 trong thời gian 4 phút.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hình 1
Hình 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Quan sát hình 1 hình 2, thảo luận hoàn thành nội dung phiếu học tập trong
thời gian 5 phút
1. Nửa cầu Bắc
- Vật chuyển động từ A đến B lệch về bên……….của hướng chuyển động.
- Vật chuyển động từ C đến D lệch về bên…….của hướng chuyển động.
2. Nửa cầu Nam
- Vật chuyển động từ O đến P lệch về bên……….của hướng chuyển động.
- Vật chuyển động từ M đến N lệch về bên………….của hướng chuyển động.
3. Kết luận
Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động thì:
- Ở nửa cầu… ….., vật chuyển động sẽ lệch về bên phải.
- Ở nửa cầu ……., vật chuyển động lệch về bên trái.
4. Kể tên 3 dòng biển ở mỗi nửa cầu thể hiện được sự lệch hướng trên
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Bước 2: HS quan sát hình, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập.
- Bước 3: GV yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu cho nhau để chấm chéo.
Lưu ý:
+ GV sắp xếp các nhóm chấm chéo sao cho không bị trùng nhau để đảm bảo tính
công bằng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 6. CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
VÀ CÁC HỆ QUẢ ĐỊA LÍ
( Thời lượng dạy 2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Học xong bài này, HS sẽ:
- Mô tả được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
- Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau và mô tả được sự lệch hướng
chuyển động của các vật thể theo chiều kinh tuyến.
- Nhận biết được giờ địa phương/giờ khu vực, so sánh được giờ của hai địa điểm trên thế giới. 2. Về năng lực.
Năng lực đặc thù môn Địal lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Mô tả được đặc điểm vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
+ Mô tả được hiện tượng ngày đêm luân phiên trên Trái Đất, sự phân chia bề mặt Trái
Đất thành các múi giờ và sự lệch hướng chuyển động của các vật thể do tác động của lực Cô - ri - ô - lít.
- Năng lực tìm hiểu Địa lí:
+ Đọc văn bản: Khai thác kiến thức từ phần kênh chữ trong SGK.
+ Quan sát video, hình ảnh để trình bày được vận động tự quay quanh trục và các hệ quả.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức để giải thích được
các hiện tượng trong cuộc sống: sự khác nhau về giờ của các địa phương, sự lệch
hướng chuyển động của một số vật thể khi chuyển động theo chiều kinh tuyến (dòng biển, gió…) ⮚
Năng lực chung : tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo thông qua việc HS độc lập khai thác thông tin, làm việc với tư liệu học tập và
thảo luận nhóm để giải quyết các nhiệm vụ học tập, các tình huống có vấn đề đặt ra trong bài học.

3. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như: chăm chỉ, trung thực và
trách nhiệm khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Bộ sách Cánh Diều)
- Video về sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
- Video mô tả sự luân phiên ngày đêm và giờ địa phương trên Trái Đất. - Quả Địa Cầu - Máy tính + máy chiếu
- Bảng phụ nhỏ/ giấy A4 + Bút dạ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập dựa trên việc huy động kiến thức đã biết của bản
thân HS liên quan đến sự chênh lệch giờ giữa các địa phương trên Trái Đất. Từ đó tạo
tâm thế học tập và hứng thú cho học sinh.
b. Nội dung: HS dựa vào hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS ( có thể đúng hoặc chưa đúng).
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV nêu vấn đề: Trận khai mạc giải vô địch bóng đá châu Âu 2020 giữa đội
chủ nhà I ta li a và Thổ Nhĩ Kì diễn ra lúc 21 giờ ngày 11/6/2021 tại Rô ma. Vậy, theo
các em người hâm mộ tại 1 số địa điểm trên thế giới như: Luân Đôn, Hà Nội, New
York, Tô ki ô sẽ đón xem tường thuật trực tiếp trận đấu này vào các khoảng thời gian
giống nhau hay khác nhau? Tại sao?
- Bước 2: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Bước 3: GV gọi HS trả lời, HS khác bổ sung.
- Bước 4: GV dẫn dắt vào bài: Để biết ý kiến của bạn nào là đúng và giải thích rõ hơn
cho vấn đề trên, cô và các con sẽ cùng nhau đi tìm hiểu đặc điểm cũng như các hệ quả
của vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm vận động tự quay quanh trục của Trái Đất


a. Mục tiêu: Mô tả được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
b. Nội dung: HS quan sát video, đọc SGK để hoàn thành nội dung học tập.
c. Sản phẩm: Phụ lục phiếu học tập số 1.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ sau theo cặp:
+ Nhiệm vụ 1: HS quan sát video: Vận động tự quay quanh trục của Trái Đất, ghi
chép lại các thông tin và hoàn thành phiếu học tập số 1 trong thời gian 2 phút.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Trục Trái Đất… ……..so với mặt phẳng quĩ đạo một góc……
2. Trái Đất tự quay quanh quanh trục theo hướng………
3. Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục hết 1 vòng là….…
+ Nhiệm vụ 2: HS dùng quả Địa Cầu, mô tả cho nhau về chuyển động quay quanh trục của Trái Đất.
- Bước 2: HS thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Bước 3: GV gọi 1- 2 nhóm HS sử dụng quả Địa cầu lên bảng mô tả lại các nội dung
trong phiếu. Cả lớp quan sát theo dõi để nhận xét và bổ sung.
- Bước 4: GV nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận của HS và chuẩn hóa kiến thức. NỘI DUNG HỌC TẬP
1. Đặc điểm chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
- Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền 2 cực, trục này nghiêng 1 góc
66o33’ so với mặt phẳng quĩ đạo.
- Hướng quay: Tây – Đông
- Thời gian quay 1 vòng quanh trục là 24h – 1 ngày đêm
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiểu hiện tượng luân phiên ngày – đêm
a. Mục tiêu: Trình bày được hiện tượng ngày – đêm luân phiên.
b. Nội dung: HS quan sát video và thực hiện nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm: Đáp án trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện - Bước 1:


+ Nhiệm vụ 1: GV tổ chức cho HS quan sát video: thí nghiệm trực quan mô tả sự luân
phiên ngày đêm (video do GV tự làm thí nghiệm và quay lại, hoặc GV có thể tiến
hành làm thí nghiệm trực tiếp trên lớp với dụng cụ là đèn pin và quả Địa Cầu).

thảo luận 2 nội dung sau:
• Toàn bộ bề mặt Trái Đất có được chiếu sáng cùng một lúc không? Vì sao?
• Hiện tượng ngày đêm ở mọi nơi trên Trái Đất diễn ra như thế nào? Vì sao?
+ Nhiệm vụ 2: Đọc phần “Em có biết” trang 123 SGK, kết hợp hiểu biết của bản thân
và giải thích: Tại sao hằng ngày chúng ta thấy, Mặt Trăng, Mặt Trời và các vì sao trên
bầu trời chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây?
- Bước 2: HS quan sát thí nghiệm, đọc phần em có biết, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.
- Bước 3: GV gọi HS trả lời, HS khác bổ sung.
- Bước 4: GV tổng kết ý kiến và chính xác hoá nội dung học tập.
GV có thể lấy thêm ví dụ về tình huống: người ngồi trong ô tô, quan sát nhà cửa, cây
cối ven đường để HS hiểu rõ hơn hiện tượng chuyển động biểu kiến của Trái Đất. NỘI DUNG HỌC TẬP
2. Các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
a. Hiện tượng luân phiên ngày - đêm
- Do Trái Đất có dạng hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa: Nửa được
chiếu sáng là ban ngày nửa nằm trong bóng tối là ban đêm.
- Nhờ có sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông mà khắp mọi nơi Trái
Đất đều lần lượt có ngày, đêm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
a. Mục tiêu: Trình bày được sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
b. Nội dung: HS quan sát các hình ảnh GV cung cấp và thực hiện nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm: Phụ lục phiếu học tập số 2.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 bàn quan sát hình 1 và hình 2 sau
đây và hoàn thành phiếu học tập số 2 trong thời gian 4 phút.


zalo Nhắn tin Zalo