CHƯƠNG 3: THỔ NHƯỠNG VÀ SINH VẬT VIỆT NAM
BÀI 9: THỔ NHƯỠNG VIỆT NAM
( Thời gian thực hiện: 4 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Chứng minh được tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng.
+ Trình bày được đặc điểm phân bố của ba nhóm đất chính.
+ Phân tích được đặc điểm và giá trị sử dụng của đất feralit và đất phù sa.
+ Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất và nêu được một
số giải pháp chống thoái hóa đất.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Phát hiện nội dung kiến thức địa lí từ tranh ảnh, video
+ Sơ đồ hóa kiến thức về tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng
+ Sử dụng bản đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam để kể tên và trình bày
được đặc điểm phân bố của 3 nhóm đất chính ở nước ta.
+ Tìm được nội dung địa lí trong một đoạn thông tin.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Tìm kiếm, thu thập thông tin để thực hiện một đoạn phóng sự ngắn về tính cấp
thiết của vấn đề chống thoái hóa đất.
+ Thiết kế được poster tuyên truyền bảo vệ tài nguyên đất 1.2
. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu về đặc điểm thổ nhưỡng Việt Nam.
+ Biết tìm kiếm các kiến thức về thổ nhưỡng qua SGK, tranh ảnh, bản đồ.
+ Biết đánh giá được kết quả bản thân đạt được sau từng hoạt động.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Xác định được mục đích, đối tượng giao tiếp thông qua việc tham gia trả lời các
câu hỏi trong bài và hoạt động nhóm.
+ Chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, theo dõi, điều chỉnh và đánh giá khả
năng hoàn thành trong hoạt động nhóm tìm hiểu về các loại đất chính.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phát hiện ra được vấn đề liên quan đến bài học qua trò chơi khởi động và luyện tập cuối bài.
+ Tìm hiểu và thu thập được thông tin thực hiện một đoạn phóng sự ngắn về tính
cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất.
+ Thiết kế được poster tuyên truyền bảo vệ tài nguyên đất 2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Trách nhiệm: Hiểu được ý nghĩa của tài nguyên đất và tính cấp thiết của vấn đề
chống thoái hóa đất. Từ đó, HS có ý thức trong việc góp phần bảo vệ môi trường nói
chung và tài nguyên đất nói riêng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Lịch sử và Địa lí 8 (Bộ Cánh diều) - Phiếu học tập.
- Bản đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam
- Tranh ảnh về các loại đất; hoạt động canh tác trên các loại đất khác nhau; thoái hóa đất.
- Tranh ảnh về vấn đề thoái hóa đất
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học và tạo hứng thú cho HS.
b. Nội dung: HS tham gia trò chơi “Đuổi hình bắt chữ”
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS.
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV phổ biến luật chơi và mời 2 HS (1 HS làm quản trò, 1 HS quan sát viên)
GV sẽ chiếu các hình ảnh, HS quan sát, liên tưởng và đưa ra đáp án.
Thời gian: 10 giây/tranh.
- Bước 2: HS tham gia trò chơi và tìm ra các từ khóa.
- Bước 3: GV gọi 1 số HS chia sẻ về các từ khóa vừa tìm được.
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến và kết nối vào bài học: Ông cha ta có câu: “Tấc đất tấc
vàng’ đã cho thấy vai trò quan trò quan trọng của tài nguyên đất trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội của nước ta. Nước ta có nhiều loại đất khác nhau, mỗi loại có đặc
điểm, giá trị sử dụng riêng. Đó là những loại đất nào? Làm thế nào để sử dụng hiệu
quả và bảo vệ tài nguyên đất? => Bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng
a. Mục tiêu: Chứng minh được tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng
b. Nội dung: HS thảo luận cặp đôi, hoàn thành nhiệm vụ học tập c. Sản phẩm:
I. Tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ: “Nhà thổ nhưỡng học tài ba”
+ Nhiệm vụ: HS thảo luận cặp đôi hoàn thành phiếu học tập số 1
+ Thời gian thảo luận: 4 phút
Giáo án Địa lí 8 Bài 9 Cánh diều (2024): Thổ nhưỡng Việt Nam
540
270 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Địa lí 8 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Địa lí 8 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 8 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(540 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHƯƠNG 3: THỔ NHƯỠNG VÀ SINH VẬT VIỆT NAM
BÀI 9: THỔ NHƯỠNG VIỆT NAM
( Thời gian thực hiện: 4 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Chứng minh được tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng.
+ Trình bày được đặc điểm phân bố của ba nhóm đất chính.
+ Phân tích được đặc điểm và giá trị sử dụng của đất feralit và đất phù sa.
+ Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất và nêu được một
số giải pháp chống thoái hóa đất.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Phát hiện nội dung kiến thức địa lí từ tranh ảnh, video
+ Sơ đồ hóa kiến thức về tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng
+ Sử dụng bản đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam để kể tên và trình bày
được đặc điểm phân bố của 3 nhóm đất chính ở nước ta.
+ Tìm được nội dung địa lí trong một đoạn thông tin.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Tìm kiếm, thu thập thông tin để thực hiện một đoạn phóng sự ngắn về tính cấp
thiết của vấn đề chống thoái hóa đất.
+ Thiết kế được poster tuyên truyền bảo vệ tài nguyên đất
1.2 . Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu về đặc điểm thổ
nhưỡng Việt Nam.
+ Biết tìm kiếm các kiến thức về thổ nhưỡng qua SGK, tranh ảnh, bản đồ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Biết đánh giá được kết quả bản thân đạt được sau từng hoạt động.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Xác định được mục đích, đối tượng giao tiếp thông qua việc tham gia trả lời các
câu hỏi trong bài và hoạt động nhóm.
+ Chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, theo dõi, điều chỉnh và đánh giá khả
năng hoàn thành trong hoạt động nhóm tìm hiểu về các loại đất chính.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phát hiện ra được vấn đề liên quan đến bài học qua trò chơi khởi động và luyện
tập cuối bài.
+ Tìm hiểu và thu thập được thông tin thực hiện một đoạn phóng sự ngắn về tính
cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất.
+ Thiết kế được poster tuyên truyền bảo vệ tài nguyên đất
2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Trách nhiệm: Hiểu được ý nghĩa của tài nguyên đất và tính cấp thiết của vấn đề
chống thoái hóa đất. Từ đó, HS có ý thức trong việc góp phần bảo vệ môi trường nói
chung và tài nguyên đất nói riêng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Lịch sử và Địa lí 8 (Bộ Cánh diều)
- Phiếu học tập.
- Bản đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam
- Tranh ảnh về các loại đất; hoạt động canh tác trên các loại đất khác nhau; thoái hóa
đất.
- Tranh ảnh về vấn đề thoái hóa đất
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học và tạo hứng
thú cho HS.
b. Nội dung: HS tham gia trò chơi “Đuổi hình bắt chữ”
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS.
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV phổ biến luật chơi và mời 2 HS (1 HS làm quản trò, 1 HS quan sát
viên)
GV sẽ chiếu các hình ảnh, HS quan sát, liên tưởng và đưa ra đáp án.
Thời gian: 10 giây/tranh.
- Bước 2: HS tham gia trò chơi và tìm ra các từ khóa.
- Bước 3: GV gọi 1 số HS chia sẻ về các từ khóa vừa tìm được.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến và kết nối vào bài học: Ông cha ta có câu: “Tấc đất tấc
vàng’ đã cho thấy vai trò quan trò quan trọng của tài nguyên đất trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội của nước ta. Nước ta có nhiều loại đất khác nhau, mỗi loại có đặc
điểm, giá trị sử dụng riêng. Đó là những loại đất nào? Làm thế nào để sử dụng hiệu
quả và bảo vệ tài nguyên đất? => Bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng
a. Mục tiêu: Chứng minh được tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng
b. Nội dung: HS thảo luận cặp đôi, hoàn thành nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm:
I. Tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ: “Nhà thổ nhưỡng học tài ba”
+ Nhiệm vụ: HS thảo luận cặp đôi hoàn thành phiếu học tập số 1
+ Thời gian thảo luận: 4 phút
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ 3 cặp đôi hoàn thành sớm sẽ giơ tay ra tín hiệu, nếu kiểm đúng sẽ được nhận huy
hiệu “nhà địa lí học tài ba” tích đổi điểm.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Thành viên:………………………………… Thời gian: 4 phút
Nhiệm vụ: Đọc nội dung SGK/125-126, quan sát Atlat địa lí Việt Nam trang 11
phần phẫu diện đất, kết hợp với các kiến thức đã học về địa hình, khí hậu =>
hoàn thành phiếu học tập số 1 để chứng minh được tính chất nhiệt đới ẩm gió
mùa của thổ nhưỡng nước ta.
- Bước 2: HS thảo luận cặp, hoàn thành PHT
- Bước 3: GV gọi ngẫu nhiên 1 cặp đôi lên trình bày. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: GV chuẩn kiến thức và chiếu đáp án chuẩn để HS đối chiếu đánh giá.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các nhóm đất chính
a. Mục tiêu:
- Đọc bản đồ phân bố các loại đất chính => Trình bày được đặc điểm phân bố của ba
nhóm đất chính: đất phù sa, đất feralit và đất mùn núi cao.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85