Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 8. DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được quá trình dinh dưỡng ở động vật.
- Dựa vào sơ đồ (hoặc hình ảnh), trình bày được các hình thức tiêu hóa ở động vật.
- Giải thích được vai trò của việc sử dụng thực phẩm sạch trong đời sống con người.
- Xây dựng chế độ ăn uống và các biện pháp dinh dưỡng phù hợp với mọi lứa
tuổi và trạng thái cơ thế.
- Tìm hiểu được các bênh tiêu hóa ở người và các bệnh học đường liên quan
đến dinh dưỡng như béo phì, suy dinh dưỡng.
- Phòng được các bệnh về tiêu hóa. 2. Năng lực Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động, tích cực tìm hiểu về quá trình dinh
dưỡng và tiêu hóa ở động vật.
- Năng lực tự chủ và tự học: Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu quá trình dinh
dưỡng và tiêu hóa ở động vật qua các nguồn học liệu khác nhau và xử lý thông tin thu được. Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức sinh học:
o Trình bày được quá trình dinh dưỡng bao gồm:lấy thức ăn, tiêu hóa thức ăn,
hấp thu chất dinh dưỡng và đồng hóa các chất.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
o Dựa vào sơ đồ ( hoặc hình ảnh), trình bày được hình thức tiêu hóa ở động
vật chưa có cơ quan tiêu hóa, động vật có túi tiêu hóa, động vật có ống tiêu hóa.
o Giải thích được vai trò của việc sử dụng thực phẩm sạch trong đời sống con người.
- Năng lực tìm hiểu thế giới sống: Thực hiện tìm hiểu được các bệnh về tiêu hóa
ở người và các bệnh học đường liên quan đến dinh dương như béo phì, suy dinh dưỡng.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: vận dụng được hiểu biết về dinh
dưỡng trong xây dựng chế độ ăn uống và các biện pháp dinh dưỡng phù hợp ở
mỗi lứa tuổi và trạng thái cơ thể; vận dụng được hiểu biết về hệ tiêu hóa để
phòng các bệnh về tiêu hóa. 3. Phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
- Có niềm say mê, hứng thứ với việc khám phá và học tập môn sinh học.
- Chủ động, tích cực tham gia vận động người khác vận động người khác tham
gia các hoạt động chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11.
- Máy tính, máy chiếu( nếu có). 2. Đối với học sinh - SHS sinh học 11.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đén nội dung bài học và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi theo ý kiến cá nhân. d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV đưa ra câu hỏi: “Viêm gan là tình trạng tổn thương nhu mô gan, khiến chức
năng gan bị suy giảm. Tại sao người bị bệnh viêm gan cần hạn chế các loại thức
ăn có chứa hàm lượng lipid cao?”
- GV gợi ý: “Gan không những giúp cho sự hấp thụ lipid qua ống tiêu hóa nhờ
dịch mật do gan tiết ra mà còn nhiệm vụ chuyển hóa lipid đã hấp thu đưa tới gan
qua đường máu.” Qua đây trú trọng về chức năng chuyển hos lipid và rối loại
chuyển hóa lipid khi bị viêm gan để HS tập trung giải quyết tình huống.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các học sinh xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: Để có được câu trả lời đầy đủ và chính
xác nhất cho câu hỏi trên, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu Bài 8. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về dinh dưỡng
a) Mục tiêu: Trình bày được quá trình dinh dưỡng ở động vật.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp hỏi - đáp để hướng dẫn và gợi ý cho HS
thảo luận nội dung trong sgk.
c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi 1, 2 sgk trang 49 và kết luận về quá trình dinh dưỡng ở động vật. d) Tổ chức thực hiện HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Khái quát về quá trình dinh dưỡng
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm - Đáp án câu hỏi 1 sgk trang 49:
bốn, đọc thông hiểu thông tin trong Dị dưỡng là phương thức sinh vật lấy
sgk, trả lời câu hỏi 1,2 sgk trang 49 chất hữu cơ từ sinh vật tự dưỡng hoặc
và đưa ra kết luận về quá trình dinh sinh vật dị dưỡng khác để tiến thành trao dưỡng ở động vật.
đổi chất và chuyển hóa năng lượng. Động
vật chỉ có thể tồn tại và phát triển nhờ lấy
các chất dinh dưỡng từ môi trường bên
ngoài dưới dạng thức ăn nên động vật là
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ sinh vật dị dưỡng.
- HS theo dõi, đọc thông tin trong - Đáp án câu hỏi 2 sgk trang 49:
sgk, thảo luận nhóm hoàn thành Quá trình dinh dưỡng ở động vật bao nhiệm vụ. gồm các giai đoạn:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Lấy thức ăn: động vật có thể lấy thức
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu ăn từ môi trường theo kiểu lọc, hút và ăn thức ăn rắn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Giáo án Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật Sinh học 11 Chân trời sáng tạo
294
147 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Sinh học 11 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Sinh học 11 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 11 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(294 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Sinh Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 8. DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được quá trình dinh dưỡng ở động vật.
- Dựa vào sơ đồ (hoặc hình ảnh), trình bày được các hình thức tiêu hóa ở động
vật.
- Giải thích được vai trò của việc sử dụng thực phẩm sạch trong đời sống con
người.
- Xây dựng chế độ ăn uống và các biện pháp dinh dưỡng phù hợp với mọi lứa
tuổi và trạng thái cơ thế.
- Tìm hiểu được các bênh tiêu hóa ở người và các bệnh học đường liên quan
đến dinh dưỡng như béo phì, suy dinh dưỡng.
- Phòng được các bệnh về tiêu hóa.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động, tích cực tìm hiểu về quá trình dinh
dưỡng và tiêu hóa ở động vật.
- Năng lực tự chủ và tự học: Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu quá trình dinh
dưỡng và tiêu hóa ở động vật qua các nguồn học liệu khác nhau và xử lý
thông tin thu được.
Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức sinh học:
o Trình bày được quá trình dinh dưỡng bao gồm:lấy thức ăn, tiêu hóa thức ăn,
hấp thu chất dinh dưỡng và đồng hóa các chất.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
o Dựa vào sơ đồ ( hoặc hình ảnh), trình bày được hình thức tiêu hóa ở động
vật chưa có cơ quan tiêu hóa, động vật có túi tiêu hóa, động vật có ống tiêu
hóa.
o Giải thích được vai trò của việc sử dụng thực phẩm sạch trong đời sống con
người.
- Năng lực tìm hiểu thế giới sống: Thực hiện tìm hiểu được các bệnh về tiêu hóa
ở người và các bệnh học đường liên quan đến dinh dương như béo phì, suy
dinh dưỡng.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: vận dụng được hiểu biết về dinh
dưỡng trong xây dựng chế độ ăn uống và các biện pháp dinh dưỡng phù hợp ở
mỗi lứa tuổi và trạng thái cơ thể; vận dụng được hiểu biết về hệ tiêu hóa để
phòng các bệnh về tiêu hóa.
3. Phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
- Có niềm say mê, hứng thứ với việc khám phá và học tập môn sinh học.
- Chủ động, tích cực tham gia vận động người khác vận động người khác tham
gia các hoạt động chăm sóc và bảo vệ sức khỏe.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11.
- Máy tính, máy chiếu( nếu có).
2. Đối với học sinh
- SHS sinh học 11.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đén nội dung bài học và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi theo ý kiến cá nhân.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV đưa ra câu hỏi: “Viêm gan là tình trạng tổn thương nhu mô gan, khiến chức
năng gan bị suy giảm. Tại sao người bị bệnh viêm gan cần hạn chế các loại thức
ăn có chứa hàm lượng lipid cao?”
- GV gợi ý: “Gan không những giúp cho sự hấp thụ lipid qua ống tiêu hóa nhờ
dịch mật do gan tiết ra mà còn nhiệm vụ chuyển hóa lipid đã hấp thu đưa tới gan
qua đường máu.” Qua đây trú trọng về chức năng chuyển hos lipid và rối loại
chuyển hóa lipid khi bị viêm gan để HS tập trung giải quyết tình huống.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các học sinh xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: Để có được câu trả lời đầy đủ và chính
xác nhất cho câu hỏi trên, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu Bài 8. Dinh dưỡng và
tiêu hóa ở động vật.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về dinh dưỡng
a) Mục tiêu: Trình bày được quá trình dinh dưỡng ở động vật.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp hỏi - đáp để hướng dẫn và gợi ý cho HS
thảo luận nội dung trong sgk.
c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi 1, 2 sgk trang 49 và kết luận về quá trình dinh
dưỡng ở động vật.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
bốn, đọc thông hiểu thông tin trong
sgk, trả lời câu hỏi 1,2 sgk trang 49
và đưa ra kết luận về quá trình dinh
dưỡng ở động vật.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi, đọc thông tin trong
sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
I. Khái quát về quá trình dinh dưỡng
- Đáp án câu hỏi 1 sgk trang 49:
Dị dưỡng là phương thức sinh vật lấy
chất hữu cơ từ sinh vật tự dưỡng hoặc
sinh vật dị dưỡng khác để tiến thành trao
đổi chất và chuyển hóa năng lượng. Động
vật chỉ có thể tồn tại và phát triển nhờ lấy
các chất dinh dưỡng từ môi trường bên
ngoài dưới dạng thức ăn nên động vật là
sinh vật dị dưỡng.
- Đáp án câu hỏi 2 sgk trang 49:
Quá trình dinh dưỡng ở động vật bao
gồm các giai đoạn:
+ Lấy thức ăn: động vật có thể lấy thức
ăn từ môi trường theo kiểu lọc, hút và ăn
thức ăn rắn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.
+ Tiêu hóa thức ăn: là quá trình biến đổi
các chất dinh dưỡng có kích thước lớn,
cấu tạo phức tạp thành các phân tử nhỏ,
đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
+ Hấp thu: là quá trình các chất dinh
dưỡng từ cơ quan tiêu hóa di chuyển vào
cơ thể.
+ Đồng hóa: sau khi được hấp thu, các
chất dinh dưỡng được hệ tuần hoàn vận
chuyển đến các tế bào trong cơ thể và
được đồng hóa thành các chất hữu cơ
phức tạp, tạo nên cấu trúc mô, cơ quan
của cơ thể, tích lũy năng lượng cần thiết
cho các hoạt động sống.
+ Thải chất cặn bã: thức ăn không tiêu
hóa được và không hấp thu bị thải ra khỏi
cơ thể dưới dạng phân.
Kết luận: Quá trình dinh dưỡng gồm:
lấy thức ăn, tiêu hóa, hấp thụ, đồng hóa
và đào thải các chất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các hình thức tiêu hóa ở động vật.
a) Mục tiêu: Dựa vào sơ đồ (hoặc hình ảnh), trình bày được các hình thức tiêu
hóa ở động vật.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp trực quan, hỏi - đáp kết hợp với kĩ thuật
mảnh ghép để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung trong sgk.
c) Sản phẩm: Đáp án phiếu học tập số 1 và kết luận về các hình thức tiêu hóa ở
động vật.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Vòng chuyên gia:
GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi
nhóm thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về tiêu hóa ở
động vật chưa có hệ tiêu hóa.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về tiêu hóa ở
động vật có túi tiêu hóa.
+ Nhóm 3 và 4: Tìm hiểu về tiêu hóa
ở động vật có túi tiêu hóa.
Yêu cầu các nhóm làm việc trong
vòng 5 phút, sau khi tìm hiểu, thống
nhất ý kiến, mỗi thành viên phải trình
bày trước nhóm mình một lượt, như
là chuyên gia.
- Vòng 2: Nhóm mảnh ghép.
+ Thành lập nhóm mảnh ghép: mỗi
nhóm được thành lập từ ít nhất một
thành viên của nhóm chuyên gia
+ Mỗi thành viên có nhiệm vụ trình
bày lại cho cả nhóm kết quả tìm hiểu
ở nhóm chuyên gia.
+ Nhóm mảnh ghép thảo luận và trả
lời các yêu cầu trong phiếu học tập
sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
II. Các hình thức tiêu hóa ở động vật
1. Tiêu hóa ở động vật chưa có hệ tiêu
hóa.
- Đại diện: ngành động vật hình tấm, thân
lỗ,.. quá trình tiêu hóa là tiêu hóa nội bào.
- Đáp án câu hỏi 3 sgk trang 50:
Hình thức tiêu hóa ở bọt biển là hệ tiêu
hóa nội bào: tế bào cổ áo thực bào vụn
thức ăn, tiêu hóa nhờ không bào hoặc
chuyển cho tế bảo amip.
2. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa
- Đại diện: ngành ruột khoang, giun dẹp..
quá trình tiêu hóa là tiêu hóa ngoại bào
kết hợp nội bào.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
1. Tiêu hóa ở động vật chưa có hệ
tiêu hóa
a) Hãy nêu một số đại diện và hình
thức tiêu hóa đặc trưng.
b) Quan sát hình 8.1, hãy trình bày
hình thức tiêu hóa của bọt biển.
(câu 3 sgk trang 50)
2. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu
hóa
a) Hãy nêu một số đại diện và hình
thức tiêu hóa đặc trưng.
b) Quan sát hình 8.2, hãy trình bày
hình thức tiêu hóa ở thủy tức (câu
4 sgk trang 51)
c) Tiêu hóa nội bào và tiêu hóa
ngoại bào khác nhau như thế nào?
(câu luyện tập sgk trang 50)
- Đáp án câu hỏi 4 sgk trang 50:
Ở thủy tức, quá trình tiêu hóa diễn ra
theo các hỉnh thức ngoại bào lẫn nội bào.
+ Tiêu hóa ngoại bào: Tế bào tiết ra
enzyme vào trong túi tiêu hóa để tiêu hóa
thức ăn thành những mảnh nhỏ.
+ Tiêu hóa nội bào: Trong tế bào, các
mảnh nhỏ tiếp tục được tiêu hóa trong
không bào tiêu hóa, chuyển hóa thành
những thành phần chất riêng của tế bào
trong cơ thể.
- Đáp án câu luyện tập sgk trang 50:
Tiêu hóa
nội bào
Tiêu hóa ngoại bào
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
3. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu
hóa
a) Hãy nêu một số đại diện và hình
thức tiêu hóa đặc trưng.
b) Quan sát hình 8.3, hãy trình bày
hình thức tiêu hóa ở bò.
c) Quan sát hình 8.4 và cho biết cấc
cơ quan tham gia vào quá trình tiêu
hóa cơ học và tiêu hóa hóa học, kể
tên và mô tả hình thức tiêu hóa
thức ăn trong các bộ phận của ống
tiêu hóa ở người bằng cách hoàn
thành bảng 8.1 (câu 6 sgk trang 52)
Cơ
quan
Tiêu
hóa cơ
học
Tiêu
hóa hóa
học
?
? ?
Diễn biến
trong không
bào tiêu hóa
của tế bào
Diên ra bên ngoài tế bào
nhưng trong cơ quan tiêu
hóa
Thức ăn
được biến
đổi hóa học
bở enzyme
của
lysosome
Thức ăn có thể được tiêu
hóa hóa học trong túi
tiêu hóa hoặc được tiêu
hóa cả về mặt cơ học
trong ống tiêu hóa. Thức
ăn được tiêu hóa bởi các
enzyme do tuyến tiêu hóa
tiết ra.
3. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa.
- Đại diện: ngành ruột khoang, giun dẹp..
quá trình tiêu hóa là tiêu hóa ngoại bào
kết hợp nội bào.
- Đáp án câu hỏi 5 sgk trang 51.
Ở bò, ,thức ăn chủ yếu được tiêu hóa
ngoại bào thông qua: tiêu hóa cơ học,
tiêu hóa hóa học và tiêu hóa vi sinh vật.
Thức ăn được tiêu hóa cơ học và tiêu hóa
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
?
? ?
?
? ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi hình ảnh, đọc thông tin
trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.
vi sinh vật tại dạ cỏ, sau đó được tiêu hóa
tại dạ múi khế và ruột.
- Đáp án câu hỏi 6 sgk trang 52.
Bảng 8.1 được đính dưới hoạt động 2.
Kết luận: Quá trình tiêu hóa nội bào là
quá trình biến đổi thức ăn xảy ra trong
tế bào, tiêu hóa ngoại bào là quá trình
biến đổi thức ăn xảy ra bên ngoài tế
bào.
+ Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa,
thức ăn được tiêu hóa nội bào.
+ Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn
được tiêu hóa ngoại bào kết hợp với
tiêu hóa nội bào.
+ Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn
được tiêu hóa ngoai bào.
Bảng 8.1
Cơ quan Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa học
Khoang miệng
Do răng, lưỡi đảm nhận,
có tác dụng làm thức ăn
được cắt và trộn đều với
Do enzyme mylase trong nước bọt
phân giải tinh bột thành đường
maltose.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
nước bọt.
Thực quản
Do hoạt động co tắt của
thực quản, thức ăn được
đẩy từ miệng xuống dạ
dày.
Do enzyme mylase trong nước bọt
phân giải tinh bột thành đường
maltose.
Dạ dày
Hoạt động co bóp của
dạ dày làm thức ăn được
nghiền nhỏ và trộn đều
với dịch vị.
Dịch vị dạ dày gồm có HCl,
enzyme pepsin, chymosin, lipase,..
phân giải protein thành các chuỗi
peptide, phân giải lipid thành
glycerol và acid béo.
Ruột non
Các hoạt động như co
thắt từng phần, cử động
quả lắc, cử động nhu
động, cử động phản nhu
động; có tác dụng đảo
trộn thức ăn với dịch
tiêu hóa, dịch chuyển
thức ăn trong ruột non
Các eyme trong dịch tụy, dịch mật,
dịch ruột phân giải các chất dinh
dưỡng trong thức ăn thành những
chất dinh dưỡng hấp thu được.
+ Carbonhydrate được phân giải
thành các monosacharide bởi tác
động của cacsc enzyme như
amylase, maltase, sucrase, lactase
+ Protein được phân giải thành
các amino acid bởi tác động của
các enzyme như: dipeptidase,
aminopeptidase,…
+ Những giợt lipid lớn được phân
chia thành nhứng giọt lipid nhỏ
bởi muối mật có tronh dịch mật do
gan sản xuất và được phân giải
thành monoglyceride. Glycerol và
acid béo dưới tác động của enzyme
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
lipase, phospholipase.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về vai trò thực phẩm sạch và xây dựng chế độ ăn hợp
lí
a) Mục tiêu: Giải thích được vai trò của việc sử dụng thực phẩm sạch trong đời
sống con người; xây dựng chế độ ăn uống và các biện pháp dinh dưỡng phù hợp
với mọi lứa tuổi và trạng thái cơ thế
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp trực quan, hỏi - đáp kết hợp với kĩ thuật
mảnh ghép để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung trong sgk.
c) Sản phẩm: Khái niệm thực phẩm sạch, khái niệm chế độ ăn hợp lý, đáp án câu
hỏi 7, 8 sgk trang 53.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4,
nêu khái niệm thực phẩm sạch và trả
lời câu hỏi 7 sgk trang 53.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4,
nêu khái niệm chế độ ăn hợp lí và trả
lời câu hỏi 8 sgk trang 53.
III. Chăm sóc và bảo vệ hệ tiêu hóa.
1. Vai trò của thực phẩm sạch.
Thực phẩm sạch hiểu theo nghĩa đơn
giản là thực phẩm không chứa chất độc
hại, tạp chất, vi sinh vật gây bệnh, đảm
bảo an toàn, tốt cho sức khỏe con người.
- Đáp án câu 7 sgk trang 53:
Bảng đính dưới hoạt động 3.
2. Xây dựng chế độ ăn hợp lý.
Chế độ ăn hợp lí là một chế độ ăn cân
bằng nhằm cung cấp những dưỡng chất
cần thiết để có được sức khỏe tốt; có vai
trò quan trọng trong việc đảm bảo sức
khỏe cho con người và phòng chống các
loại bệnh tật
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi hình ảnh, đọc thông tin
trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.
- Đáp án câu 8 sgk trang 53:
+ Độ tuổi: từ 1-19 tuổi, nhu cầu bề chất
dinh dưỡng và năng lượng tăng dần
nhằm đảm bảo cho các hoạt động sống
diễn ra bình thường và sự phát triển của
trẻ, đặc biệt là trong giai đoạn dậy thì
(14-18 tuổi). Ở giai đoạn trưởng thành
(10-30 tuổi), nhu cầu về chất dinh dưỡng
và năng lượng ở mức trug bình do sự
sinh trưởng của cơ thể giảm. Ở người
cao tuổi, các hoạt động sống trong cơ thể
giảm nên nhu cầu về chất dinh dưỡng và
năng lượng cũng giảm.
+ Giới tính: Nhu cầu về dinh dưỡng và
năng lượng ở nam giới cao hơn so với nữ
giới do quá trình chuyển hóa cơ bản của
cơ thể ở nam diễn ra mạnh hơn nữ.
+ Phụ nữ mang thai và cho con bú: nhu
cầu về chất dinh dưỡng và năng lượng
cao hơn so với bình thường vì cần đảm
bảo đầy đủ các chất dinh dưỡng để nuôi
thai nhi và tiết sữa.
Kết luận:
+ Thực phẩm sạch là thực phẩm
không chứa chất độc hại, tạp chất, vi
sinh vật gây bệnh, đảm bảo an toàn,
tốt cho sức khỏe con người. Thực
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
phẩm sạch cung cấp chất dinh dưỡng
quan trọng, cần thiết cho cơ thể, giúp
cơ thể phát triển, tăng sức đề kháng,
tránh bệnh tật.
+ Nhu cầu dinh dưỡng của từng người
không giống nhau, tùy thuộc vào giới
tính, lứa tuổi và trạng thái sinh lí của
cơ thể. Cần xây dựng chế độ ăn hợp lí
để đảm bảo cho cơ thể sinh trưởng,
phát triển và hoạt động bình thường.
Đáp án câu 7 sgk trang 53:
Vai trò của thực phẩm sạch Giải thích
Đảm bảo án toàn, không gây
ngộ độc hay gây ra hậu quả
khi sử dụng
Thực phẩm sạch được sản xuất dựa trên các quy
trình nghiêm ngặt dưới sự giám sát của nhà sản
xuất, dây chuyền công nghệ hiện đại có những
quy định về đóng gói bảo hộ rõ ràng. Bên cạnh
đó, thực phẩm sạch đã được các cơ quan chức ăn
kiểm tra, đánh giá chứng nhận về an toàn vệ sinh
thực phẩm.
Cung cấp chất dinh dưỡng
cho cơ thể
Thực phẩm sạch có hàm lượng chất dinh dưỡng
cao hơn thực phẩm thông thường nên cung cấp
đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết.
Giảm thiểu bệnh tật
Thực phẩm sạch không chứa các hóa chất độc
hại như thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kháng sinh,
kim loại nặng,.. nên hạn chế được các bệnh, tật ở
người.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Hoạt động 4: Tìm hiểu các bệnh về tiêu hóa và cách phòng tránh.
a) Mục tiêu: Tìm hiểu được các bênh tiêu hóa ở người và các bệnh học đường
liên quan đến dinh dưỡng như béo phì, suy dinh dưỡng; phòng được các bệnh về
tiêu hóa.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp trực quan, hỏi - đáp kết hợp với kĩ thuật
mảnh ghép để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung trong sgk.
c) Sản phẩm: Nguyên nhân và biện pháp phòng các bệnh về đường tiêu hóa, một
số bệnh về đường hóa phổ biến và trong học đường, đáp án câu luyện tập sgk
trang 54.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi,
đọc nội dung sgk, nêu một số nguyên
nhân gây bệnh cho hệ tiêu hóa và một
số biện pháp bảo vệ, phòng tránh các
bệnh về tiêu hóa.
3. Các bệnh về tiêu hóa và cách phòng
tránh.
- Một số nguyên nhân gây bệnh cho hệ
tiếu hóa:
+ Vi khuẩn, vi sinh vật có hại
+ Chất độc hại trong thức ăn
+ Ăn uống, chế độ dinh dưỡng chưa hợp
lý.
- Một số biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa và
phòng tránh các bệnh về tiêu hóa:
+ Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi
ăn để bảo vệ răng và các cơ quan khác
trong khoang miệng.
+ Ăn uống hợp vệ sinh, tránh các tác
nhân gây hại cho cơ quan tiêu hóa.
+ Thiết lập khẩu phần ăn hợp lý để đảm
bảo đủ dinh dưỡng và tránh cho các cơ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV chia lớp thành 4 nhóm để trả lời
câu luyện tập sgk trang 54:
+ Nhóm 1,2: Tìm hiểu một số bệnh
tiêu hóa phổ biến
+ Nhóm 3,4: TÌm hiểu một số bệnh
học đường liên quan đến dinh dưỡng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi hình ảnh, đọc thông tin
trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
quan tiêu hóa phải làm việc quá sức.
+ Ăn chậm, nhai kĩ, ăn đúng giờ, đúng
bữa, hợp khẩu vị, tạo bầu không khí vui
vẻ, thoải mái khi ăn, sau khi ăn cần có
thời gian nghỉ ngơi hợp lí để tiêu hóa
hiệu quả.
- Đáp án luyện tập sgk trang 54:
Bảng đính dưới hoạt động 4.
Kết luận:
+ Có nhiều nguyên nhân khác nhau
như vi sinh vật gây bệnh, các chất độc
hại trong thức ăn, đồ uống và ăn không
đúng cách là nguyên nhân gây bệnh
cho hệ tiêu hóa.
+ Cần phải hình thành thói quen ăn
uống hợp vệ sinh, khẩu phần ăn hợp lí,
ăn uống đúng cách và vệ sinh răng
miệng để phòng các bệnh về đường tiêu
hóa.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.
- Một số bệnh tiêu hóa phổ biến:
Bệnh Nguyên nhân Hậu quả Cách phòng bệnh
Sâu răng
Do vi khuẩn trong
các mảng bám, thức
ăn dư thừa trong các
kẽ răng phát triển
gây phá hủy cấu trúc
răng
Đau răng, răng
bị vàng, nâu,
đen; sưng và
xuất hiện các mủ
quanh răng, gặp
vấn đề về nhai
Giữ vệ sinh răng
miệng, khám răng định
kì,…
Viêm dạ dày
Do nhiễm khuẩn;
căng thẳng quá độ,
ăn không đúng bứa,
khẩu phần ăn không
hợp lý (quá chua,
cay, nhiều dầu
mỡ,…) hoặc lạm
dụng các chất có cồn,
thuốc khán viêm,…
Gây chán ăn,
chướng bụng,
đau bụng, khó
tiêu,…
Duy trì chế độ ăn uống
hợp lí, nghỉ ngơi sinh
hoạt điều độ, giữ tình
thần thoải mái,
Loét dạ dày
và loét tá
tràng
Do ăn uống quá
nhiều chất kích thích
như cà phê, rượu,
chất cay hay do vi
khuẩn tấn công,…
Nếu không chữa
trị kịp thời, vết
loét có thể ăn
sâu và gây thủng
dạ dày, gây nguy
hiểm cho người
Vệ sinh tay thường
xuyên và ăn những
thực phẩm sạch, được
nấu chín hoàn toàn,
không lạm dụng các
chất kích thích,…
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
bệnh.
Tiêu chảy
Nhiễm khuẩn đường
ruột, rối loạn vi sinh
vật đường ruột, ngộ
độc thực phẩm, hội
chứng kích thích
đường ruột,…
Rối loạn quá
trình chuyển hóa
nước và muối
trong cơ thể.
Tăng cường vệ sinh cá
nhân, vệ sinh môi
trường; đảm bảo an
toàn thực phẩm; bảo
vệ nguồn nước và
dùng nước sạch; xử trí
đúng cách khi có
người bị tiêu chảy
cấp,…
- Một số bệnh học đường liên quan đến dinh dưỡng:
Bệnh Nguyên nhân Hậu quả Cách phòng tránh
Suy dinh
dưỡng
Do khả năng hấp
thụ kém, sự phát
triển quá mức
của vi khuẩn
trong ruột, bữa ăn
không đầy đủ
chất dinh dưỡng,
rối loạn thần kinh
gây ảnh hưởng
đến thói quen ăn
uống
Suy giảm hệ miễn
dịch, chậm lớn và
chậm phát triển trí
não, giảm học hỏi,
tiếp thu và giao tiếp
xã hội kém,…
Đảm bảo đầy đủ các
chất dinh dưỡng cho
cơ thể, tăng cường các
hoạt động thể chất
thường xuyên, điều trị
các bệnh lí liên quan
đến đường tiêu hóa,
không lmj dụng kháng
sinh trong việc điều trị
bệnh,…
Béo phì
Do di truyền, ít
vận động, chế độ
ăn uống không
đảm bảo khoa
Tăng nguy cơ mắc
các bệnh tim mạch,
tiểu đường, bệnh
tiêu hóa, xương
Có chế độ ăn uống
khoa học, thường
xuyên vận động, ngủ
đủ giấc, kiểm tra chỉ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
học, do thay đổi
nội tiết,…
khớp,… số BMI định kì,…
Các bệnh do
thiếu
vitamin
Do khẩu phần ăn
không cung cấp
đủ các vitamin;
ccahs chế biến
không hợp lí dẫn
đến mất lượng
vitamin trong
thức ăn; do chế
độ ăn kiêng, lạm
dụng thuốc, sử
dụng nhiều rượu,
bia,…
+ Thiếu vitamin A:
dễ mắc các bệnh về
da, mắt, xương kém
phát triển
+ Thiếu vitamin K:
ảnh hưởng đến quá
trình đông máu.
+ Thiếu vitamin D:
mắc bệnh còi
xương.
+ Thiếu vitamin B:
gây thiếu máu, khả
năng tập trung kém.
Có chế độ dinh dưỡng
phù hợp, đảm bảo đầy
đủ các loại thực phẩm
chứa các vitamin cần
thiết cho cơ thể, chế
biến thức ăn đúng
cách, …
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.
b) Nội dung: Cá nhân HS làm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan để củng cố lại kiến
thức đã học.
c) Sản phẩm: Đáp án của HS cho các câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Câu 1: Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa thì
A. thức ăn được tiêu hóa ngoại bào.
B. thức ăn được tiêu hóa nội bào.
C. thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.
D. một số thức ăn tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 2: Ở động vật có ống tiêu hóa
A. thức ăn được tiêu hóa ngoại bào.
B. thức ăn được tiêu hóa nội bào.
C. thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.
D. một số thức ăn tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào.
Câu 3: Ở tiêu hóa nội bào, thức ăn được tiêu hóa trong
A. không bào tiêu hóa.
B. túi tiêu hóa.
C. ống tiêu hóa.
D. không bao tiêu hóa sau đó đến túi tiêu hóa.
Câu 4: Các chất mà cơ thể người không hấp thụ được là?
A. Đường đơn
B. Muối khoáng
C. Acid amin
D. Cellulose
Câu 5: Đâu không phải đặc điểm nào của ruột non giúp chúng tăng hiệu quả hấp thụ
chất dinh dưỡng?
A. Kích thước rất dài.
B. Hệ thống mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông
ruột.
C. Tiết ra nhiều dịch vị giúp tiêu hóa thức ăn.
D. Lớp niêm mạc gấp nếp, trên đó là các mào với lông ruột dày đặc giúp làm tăng diện
tích bề mặt ruột non lên.
Câu 6: Đâu không phải là bệnh liên quan đến tiêu hóa?
A. Đau dạ dày.
B. Sâu răng.
C. Suy dinh dưỡng.
D. Viêm phổi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 7: Đâu không phải biện pháp bảo vệ và phòng tránh các bệnh về đường tiêu hóa?
A. Vệ sih răng miệng đúng cách.
B. Ăn chậm nhai kĩ.
C. Ăn uống hợp vệ sinh.
D. Kiêng ăn chất bột đường, chất béo.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án.
- GV nhận xét thái độ học tập, phương án trả lời của HS, ghi nhận và tuyên dương.
Đáp án
Câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7
Đáp án B A A D C D D
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS thực hiện làm các bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức và biết ứng
dụng những kiến thức đã học vào đời sống.
b) Nội dung: HS làm việc nhóm đôi vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các
bài tập trong phiếu bài tập.
c) Sản phẩm: Đáp án của HS cho các câu hỏi vận dụng liên quan đến bài học.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV phát phiếu bài tập vận dụng cho HS, yêu cầu các nhóm đôi hoàn thành tất cả các
câu hỏi trong phiếu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Họ và tên:
Lớp:
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 1: Ở người, để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể, cần phải đa dạng thực
phẩm trong chế độ ăn. Giải thích.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………
Câu 2: Hãy đề xuất chế độ ăn uống và biện pháp dinh dưỡng phù hợp cho bản thân.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Nhóm đôi HS thảo luận hoàn thành nhiệm vụ.
- GV điều hành quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS xung phong phát biểu, các HS khác chú ý lắng nghe nhận xét và góp ý bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án.
- GV nhận xét thái độ làm việc, sản phẩm, phương án trả lời của các học sinh, ghi
nhận và tuyên dương.
Đáp án
Câu 1:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể, cần áp dụng một chế độ ăn uống khoa học:
đủ năng lượng và đủ các chất mà cơ thể cần.
- Giải thích:
+ Chế độ ăn uống đủ năng lượng đảm bảo cung cấp đủ năng lượng mà cơ thể cần theo
độ tuổi, giới tính, trạng thái sinh lí (mang thai, cho con bú,…).
+ Chế độ dinh dưỡng đủ các chất dinh dưỡng và khối lượng mỗi chất dinh dưỡng giúp
cung cấp đủ 6 nhóm chất dinh dưỡng (carbohydrate, lipid, protein, vitamin, khoáng
chất và nước) với tỉ lệ cân đối, thích hợp.
Câu 2: Điều quan trọng của dinh dưỡng bữa ăn lành mạnh là với mỗi bữa ăn hàng ngày
bạn hãy chú ý: tăng cường lượng rau củ, trái cây, đậu hạt và hạn chế các chất không
tốt cho sức khỏe như chất béo bão hòa, muối/natri và đường tinh luyện. Ngoài ra,
đừng quên việc kết hợp chế độ ăn uống lành mạnh cùng việc rèn luyện thể dục thể
thao thường xuyên để có hiệu quả tốt nhất.
Ví dụ thực đơn chế độ ăn 1 ngày:
Bữa sáng: Bánh mì nguyên hạt + trứng luộc + sữa tươi
Bữa ăn nhẹ: Trái cây sấy khô
Bữa trưa: Mỳ nấu xương + trái cây tùy chọn
Bữa tối: Cơm gạo lứt ăn kèm thịt gà kho + trái cây tùy chọn
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ghi nhớ kiến thức trong bài.
- Hoàn thành bài tập trong SBT
- Chuẩn bị bài 9. Hô hấp ở động vật.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85