Giáo án Đơn chất nitrogen Hóa học 11 Chân trời sáng tạo

369 185 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hóa học 11 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hóa học 11 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 11 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(369 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Trường:...................
Tổ:............................
Họ và tên giáo viên:
……………………
BÀI 3: ĐƠN CHẤT NITROGEN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phát biểu được trạng thái tự nhiên của nguyên tố nitrogen.
- Giải thích được tính trơ của đơn chất nitrogen nhiệt độ thường thông qua liên kết giá
trị năng lượng liên kết.
- Trình bày được sự hoạt động của đơn chất nitrogen nhiệt độ cao đối với hydrogen,
oxygen. Liên hệ được quá trình tạo và cung cấp nitrate cho đất từ nước mưa.
- Giải thích được các ứng dụng của đơn chất nitrogen khí lỏng trong sản xuất trong
hoạt động nghiên cứu.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ tự học: năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát hình ảnh để
tìm hiểu về trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí của đơn chất nitrogen.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về tính chất hóa học của đơn chất
nitrogen; các ứng dụng của đơn chất nitrogen trong sản xuất và trong hoạt động nghiên cứu;
quá trình tạo và cung cấp nitrate cho đất từ nước mưa.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Giải thích được tính trơ của đơn chất nitrogen
nhiệt độ thường và trở nên hoạt động ở nhiệt độ cao.
* Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
- Phát biểu được: Trạng thái tự nhiên của nguyên tố nitrogen; cấu tạo và tính chất vật lý của
đơn chất nitrogen.
- Trình bày được tính chất hoá học của đơn chất nitrogen; quá trình tạo cung cấp nitrate
cho đất từ nước mưa.
- Ứng dụng của đơn chất nitrogen.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động: Thảo
luận, quan sát hình vẽ để tìm hiểu thành phần thể tích của không khí, quá trình tạo cung
cấp nitrate cho đất từ nước mưa. Quan sát thí nghiệm phỏng để tìm hiểu tính chất vật
của khí nitrogen (không duy trì sự cháy và sự sống).
c. Vận dụng kiến thức, năng đã học để giải thích được đơn chất nitrogen trơ nhiệt độ
thường trở nên hoạt động nhiệt độ cao; dự đoán được tính chất hóa học của đơn chất
nitrogen.
3. Phẩm chất:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí; quá trình
tạo và cung cấp nitrate cho đất từ nước mưa.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Hình ảnh, về trạng thái tự nhiên, ứng dụng của đơn chất nitrogen.
- Thí nghiệm mô phỏng tính chất không duy trì sự cháy, không duy trì sự sống của đơn chất
nitrogen.
- Mô phỏng quá trình tạo và cung cấp nitrate cho đất từ nước mưa.
- Phiếu bài tập số 1, số 2....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài đầu giờ, kiểm tra kiến thức lồng vào trong bài
học.
1. Hoạt động 1: Khởi động thông qua trò chơi “Mảnh ghép bí mật”
a) Mục tiêu: Thông qua câu thơ ở mỗi mảnh ghép để tìm chất “Em là ai ?”
b) Nội dung:
Hãy đoán xem đây là chất gì?
- Mảnh ghép số 1: Em là ...
Tên thật Azot anh ngờ làm chi
- Mảnh ghép số 2: Không màu cũng chẳng vị gì
Sự cháy, sống chẳng duy trì trong em
- Mảnh ghép số 3: Nhà em ở chu kì 2
Có 5e ở bên ngoài bao che
- Mảnh ghép số 4: Mùa đông cho tới mùa hè
Nhớ ô thứ 7 hãy về thăm em
c) Sản phẩm: HS dựa vào nội dung và hình ảnh, đưa ra dự đoán của bản thân.
d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc theo bàn, GV gợi ý, hỗ trợ HS.
Thông qua chất tìm được, giáo viên dẫn dắt HS vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên
Mục tiêu: Biết được thành phần không khí, trạng thái tự nhiên của nguyên tố nitrogen.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập:
- Trong tự nhiên nguyên tố nitrogen tồn
tại dưới những dạng nào ?
- Quan sát hình 3.1 cho biết trong không
khí, khí nào chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất?
- Ngoài đơn chất nitrogen thì nguyên tố
Trong tự nhiên nitrogen tồn tại cả dạng đơn
chất và hợp chất:
- Dạng đơn chất: nitrogen chiềm 78% thể tích
không khí.
- Dạng hợp chất: khoáng vật (diêm tiêu,...),
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
nitrogen còn tồn tại dưới dạng hợp chất
nào ? Lấy ví dụ
Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi
Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa
ra kết luận.
protein, nucleic acid,...
…………………………………………………
Hoạt động 2: Tính chất vật lí
Mục tiêu:
- Nêu được tính chất vật lý của đơn chất nitrogen.
- Rèn năng lực quan sát thí nghiệm hóa học, năng lực hợp tác năng lực sử dụng ngôn
ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- nhóm:Cho học sinh quan sát thí
nghiệm phỏng: đặt ngọn nến trong
bình chứa khí N
2
, cho con châu chấu vào
bình chứa khí N
2
. Yêu cầu học sinh cho
biết N
2
duy trì sự cháy sự hấp
không hoàn thành Phiếu học tập số 1.
- N
2
thành phần chính của không khí,
cho biết trạng thái, màu sắc, mùi vị của N
2
.
- Tính tỉ khối của nitrogen so với không
khí để biết nhẹ hay nặng hơn không
khí.
Phiếu học tập số 1
1/ Nêu tính chất vật lí của nitrogen
- Trạng thái:............................................
- Màu sắc: ...............................................
- Mùi vị: .................................................
-
...............................................
- Tính tan: .............................................
- Nhiệt độ hóa lỏng..........hóa rắn..............
2/ Trình bày cách thu khí N
2
trong PTN
giải thích.
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành
2. Tính chất vật lí:
- Trạng thái: là chất khí.
- Màu sắc: không màu.
- Mùi vị: không mùi, không vị.
- Tỉ khối so với không khí:
Hơi nhẹ hơn không khí.
- Tính tan: tan rất ít trong nước Trong
PTN: thu khí bằng phương pháp đẩy nước.
- Hóa lỏng:-196
o
C; hóa rắn:-210
o
C.
- Không duy trì sự cháy và sự hô hấp.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
phiếu bài tập theo 4 nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS
đưa ra nội dung kết quả thảo luận của
nhóm.
Kết luận, nhận định: GV giải thích
…………………………………………………
Hoạt động 3: Tính chất hoá học
Mục tiêu:
- Viết được công thức cấu tạo của đơn chất nitrogen, giải thích được tính trơ của nitrogen
ở nhiệt độ thường.
- Nêu được các số oxi hóa có thể có của nguyên tố nitrogen. Từ đó dự đoán được tính chất
hóa học của đơn chất nitrogen.
- Viết được các phương trình phản ứng thể tính chất hóa học của nitrogen.
- Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập:
+ nhóm: GV tổ chức hoạt động nhóm
để tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ phiếu
học tập số 2.
Phiếu học tập số 2
1/- Viết CT e, CTCT của N
2
:
……………………………………………
E
b
(N N)= ?
Độ bền phân tử. ……………………
Khả năng phản ứng ở nhiệt độ thường...
- Độ âm điện của N ……………………
Khả năng phản ứng ở nhiệt độ cao.....
2/ Viết cấu hình e của N (Z = 7):.............
Số oxi hóa của nguyên tố N................
Tính chất hóa học của N
2
. …………..
3/ Hoàn thành các phương trình hoá học
sau:
N
2
+ H
2
…………. =-92kJ
N
2
+ O
2
→………….. = 180kJ
Xác định vai trò của N
2
trong các phản
1/ Công thức
E
b
(N N) = 945 kJ/mol Phân tử rất bền,
trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường.
- Độ âm điện của N lớn
Ở nhiệt độ cao trở
nên hoạt động.
2/ Viết cấu hình e của N (Z=7): 1s
2
2s
2
2p
3
Số oxi hóa của N:-3, 0, +1, +2, +3, +4, +5
Trong N
2
, N số oxi hóa trung gian nên
vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Ví dụ:
=-
92kJ
=
180kJ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ứng trên.
Phản ứng trên thu nhiệt hay tỏa nhiệt ?
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành
phiếu bài tập theo 4 nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS
đưa ra nội dung kết quả thảo luận của
nhóm.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa
ra kết luận:
- điều kiện thường, phân tử nitrogen rất
bền, khá trơ về mặt hóa học.
- Trong điều kiện thích hợp trở nên hoạt
động, chủ yếu thể hiện tính oxi hóa, thể
hiện tính khử khi tác dụng với O
2
.
…………………………………………………
Hoạt động 4: Quá trình tạo và cung cấp nitrate cho đất từ nước mưa
Mục tiêu:
- Liên hệ được quá trình tạo và cung cấp nitrate cho đất từ nước mưa.
- Rèn năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, năng lực sử
dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập: Đại diện các
nhóm HS trình bày:
1/ Chu trình của nitrogen trong tự nhiên
(đã được chuẩn bị trước vào giấy A0)
2/ Con người thể can thiệp vào chu
trình của nitrate trong tự nhiên bằng cách
nào ? Nếu sự can thiệp đó vượt ngưỡng
cho phép thì ảnh hưởng đến môi
trường ?
Thực hiện nhiệm vụ: HS chuẩn bị theo 4
nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS
trình bày nội dung kết quả làm việc của
nhóm.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra
- Chu trình của nitrogen trong tự nhiên
một vòng tuần hoàn: Thực vật đồng hóa
nitrogen trong đất thành protein thực vật
Động vật ăn protein thực vật chuyển hóa
thành protein động vật Phân, nước tiểu,
xác động vật... chuyển hóa thành ammonia,
muối nitrate, đơn chất nitrogen,...lại bay vào
khí quyển Khi sấm sét N
2
lại chuyển
thành NO HNO
3
muối nitrate trong
đất.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Trường:................... Họ và tên giáo viên:
Tổ:............................ ……………………
BÀI 3: ĐƠN CHẤT NITROGEN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Phát biểu được trạng thái tự nhiên của nguyên tố nitrogen.
- Giải thích được tính trơ của đơn chất nitrogen ở nhiệt độ thường thông qua liên kết và giá
trị năng lượng liên kết.
- Trình bày được sự hoạt động của đơn chất nitrogen ở nhiệt độ cao đối với hydrogen,
oxygen. Liên hệ được quá trình tạo và cung cấp nitrate cho đất từ nước mưa.
- Giải thích được các ứng dụng của đơn chất nitrogen khí và lỏng trong sản xuất và trong hoạt động nghiên cứu. 2. Năng lực: * Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát hình ảnh để
tìm hiểu về trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí của đơn chất nitrogen.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về tính chất hóa học của đơn chất
nitrogen; các ứng dụng của đơn chất nitrogen trong sản xuất và trong hoạt động nghiên cứu;
quá trình tạo và cung cấp nitrate cho đất từ nước mưa.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được tính trơ của đơn chất nitrogen ở
nhiệt độ thường và trở nên hoạt động ở nhiệt độ cao. * Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
- Phát biểu được: Trạng thái tự nhiên của nguyên tố nitrogen; cấu tạo và tính chất vật lý của đơn chất nitrogen.
- Trình bày được tính chất hoá học của đơn chất nitrogen; quá trình tạo và cung cấp nitrate cho đất từ nước mưa.
- Ứng dụng của đơn chất nitrogen.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động: Thảo
luận, quan sát hình vẽ để tìm hiểu thành phần thể tích của không khí, quá trình tạo và cung
cấp nitrate cho đất từ nước mưa. Quan sát thí nghiệm mô phỏng để tìm hiểu tính chất vật lí
của khí nitrogen (không duy trì sự cháy và sự sống).
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được đơn chất nitrogen trơ ở nhiệt độ
thường và trở nên hoạt động ở nhiệt độ cao; dự đoán được tính chất hóa học của đơn chất nitrogen. 3. Phẩm chất:


- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí; quá trình
tạo và cung cấp nitrate cho đất từ nước mưa.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Hình ảnh, về trạng thái tự nhiên, ứng dụng của đơn chất nitrogen.
- Thí nghiệm mô phỏng tính chất không duy trì sự cháy, không duy trì sự sống của đơn chất nitrogen.
- Mô phỏng quá trình tạo và cung cấp nitrate cho đất từ nước mưa.
- Phiếu bài tập số 1, số 2....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra bài cũ đầu giờ, kiểm tra kiến thức cũ lồng vào trong bài học.
1. Hoạt động 1: Khởi động thông qua trò chơi “Mảnh ghép bí mật”
a) Mục tiêu:
Thông qua câu thơ ở mỗi mảnh ghép để tìm chất “Em là ai ?” b) Nội dung:
Hãy đoán xem đây là chất gì?

- Mảnh ghép số 1: Em là ...
Tên thật Azot anh ngờ làm chi
- Mảnh ghép số 2: Không màu cũng chẳng vị gì
Sự cháy, sống chẳng duy trì trong em
- Mảnh ghép số 3: Nhà em ở chu kì 2
Có 5e ở bên ngoài bao che
- Mảnh ghép số 4: Mùa đông cho tới mùa hè
Nhớ ô thứ 7 hãy về thăm em
c) Sản phẩm: HS dựa vào nội dung và hình ảnh, đưa ra dự đoán của bản thân.
d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc theo bàn, GV gợi ý, hỗ trợ HS.
Thông qua chất tìm được, giáo viên dẫn dắt HS vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên
Mục tiêu: Biết được thành phần không khí, trạng thái tự nhiên của nguyên tố nitrogen.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập:
-
Trong tự nhiên nguyên tố nitrogen tồn
Trong tự nhiên nitrogen tồn tại cả dạng đơn
tại dưới những dạng nào ? chất và hợp chất:
- Quan sát hình 3.1 cho biết trong không - Dạng đơn chất: nitrogen chiềm 78% thể tích
khí, khí nào chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất? không khí.
- Ngoài đơn chất nitrogen thì nguyên tố
- Dạng hợp chất: khoáng vật (diêm tiêu,...),


nitrogen còn tồn tại dưới dạng hợp chất protein, nucleic acid,... nào ? Lấy ví dụ
Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi
Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận.
…………………………………………………
Hoạt động 2: Tính chất vật lí Mục tiêu:
- Nêu được tính chất vật lý của đơn chất nitrogen.
- Rèn năng lực quan sát thí nghiệm hóa học, năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn
ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
2. Tính chất vật lí:
- HĐ nhóm:Cho học sinh quan sát thí - Trạng thái: là chất khí.
nghiệm mô phỏng: đặt ngọn nến trong - Màu sắc: không màu.
bình chứa khí N2, cho con châu chấu vào - Mùi vị: không mùi, không vị.
bình chứa khí N2 . Yêu cầu học sinh cho
biết N2 có duy trì sự cháy và sự hô hấp - Tỉ khối so với không khí:
không hoàn thành Phiếu học tập số 1. Hơi nhẹ hơn không khí.
- N2 là thành phần chính của không khí, - Tính tan: tan rất ít trong nước Trong
cho biết trạng thái, màu sắc, mùi vị của N2. PTN: thu khí bằng phương pháp đẩy nước.
- Tính tỉ khối của nitrogen so với không - Hóa lỏng:-196oC; hóa rắn:-210oC.
khí để biết nó nhẹ hay nặng hơn không - Không duy trì sự cháy và sự hô hấp. khí.
Phiếu học tập số 1
1/ Nêu tính chất vật lí của nitrogen
- Trạng thái:............................................
- Màu sắc: ...............................................
- Mùi vị: ................................................. -
...............................................
- Tính tan: .............................................
- Nhiệt độ hóa lỏng..........hóa rắn..............
2/ Trình bày cách thu khí N2 trong PTN và giải thích.
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành


phiếu bài tập theo 4 nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS
đưa ra nội dung kết quả thảo luận của nhóm.
Kết luận, nhận định: GV giải thích
…………………………………………………
Hoạt động 3: Tính chất hoá học Mục tiêu:
- Viết được công thức cấu tạo của đơn chất nitrogen, giải thích được tính trơ của nitrogen ở nhiệt độ thường.
- Nêu được các số oxi hóa có thể có của nguyên tố nitrogen. Từ đó dự đoán được tính chất
hóa học của đơn chất nitrogen.
- Viết được các phương trình phản ứng thể tính chất hóa học của nitrogen.
- Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập: 1/ Công thức
+ HĐ nhóm: GV tổ chức hoạt động nhóm
để tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ ở phiếu học tập số 2. Eb(N N) = 945 kJ/mol Phân tử rất bền,
Phiếu học tập số 2
trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường.
1/- Viết CT e, CTCT của N2:
- Độ âm điện của N lớn Ở nhiệt độ cao trở
…………………………………………… nên hoạt động. Eb(N N)= ?
Độ bền phân tử. ……………………
2/ Viết cấu hình e của N (Z=7): 1s22s22p3
Khả năng phản ứng ở nhiệt độ thường...
Số oxi hóa của N:-3, 0, +1, +2, +3, +4, +5
- Độ âm điện của N ……………………
Trong N2, N có số oxi hóa trung gian nên
Khả năng phản ứng ở nhiệt độ cao.....
vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
2/ Viết cấu hình e của N (Z = 7):............. Ví dụ:
Số oxi hóa của nguyên tố N................
Tính chất hóa học của N2. ………….. =-
3/ Hoàn thành các phương trình hoá học 92kJ sau: = N2 + H2 → …………. =-92kJ 180kJ N2 + O2 →………….. = 180kJ
Xác định vai trò của N2 trong các phản


zalo Nhắn tin Zalo