Giáo án Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp Toán 9 Học kì 2

392 196 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Toán Học
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án học kì 2 Toán 9 được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Giáo án Toán 9 Học kì 2

    Bộ giáo án học kì 2 Toán 9 được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    709 355 lượt tải
    200.000 ₫
    200.000 ₫
  • Bộ giáo án học kì 2 Toán 9 năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Toán 9.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(392 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Toán Học

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TUẦN
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT: §8. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP – ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp.
Bất cứ một đa giác đều nào cũng một đường tròn ngoại tiếp một đường tròn
nội tiếp
- Biết vẽ tâm của đa giác đều (đó tâm của đường tròn ngoại tiếp đồng thời cũng
là tâm của đường tròn nội tiếp), từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn
nội tiếp của một đa giác đều cho trước
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn
đề; NL hợp tác, giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: NL tính toán, NL vận dung vẽ được đường tròn ngoại tiếp
và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước
3. Phẩm chất
- Giúp hc sinh rèn luyn bn thân pt trin các phm cht tt đẹp: chăm
ch, trung thc, trách nhim.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
-
Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
-
Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của một số học sinh
3. Bài mới
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục đích: Hs bước đầu dự đoán được đa giác đều hình đường tròn nội
tiếp và ngoại tiếp
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa,
hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
GV: Đa giác đều nội tiếp được đường tròn không? đường tròn nội tiếp hay
không?
Hs nêu dự đoán
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM SỰ KIẾN
Hoạt động 1: Định nghĩa
a) Mục tiêu: Nêu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại
tiếp, nội tiếp.
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa,
hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS đọc mục 1 trang 90
SGK
? nhận xét về đường tròn (O;
R) đối với hình vụông ABCD? Nhận
xét tương tự cho đường tròn(O;r)?.
GV giới thiệu tên gọi cho hai đường
tròn trên đối với hình vụông ABCD,
GV tổng quát cho đa giác
? Vậy theo em đường tròn ngoại tiếp
đa giác là gì ? Đường tròn nội tiếp đa
giác là gì?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Gọi một vài HS đứng tại chỗ đọc
định nghĩa trang 91 SGK
- GV hướng dẫn HS cách vẽ hai
đường tròn trên
- HS hoạt động nhóm thực hiện ?
- GV cùng hs sửa bài làm của các
các bạn đại diện nhóm
- Đưa ra lời giải đúng trên bảng
Gợi ý HS :
?Mỗi cạnh của lục giác đều sẽ căng
một cung số đo bao nhiêu độ?
suy ra góc tâm ơng ứng?Vậy để
1. Định nghĩa (sgk)
?a)Vẽ đường tròn tâm O bán kính R =
2cm
b) Vẽ lục giác đều
ABCDEF
c) Các tam giácAOB, BOC, COD, DOE,
EOF, FOA đều cân tại O suy ra: OG,
OH, OI, OK, OL, OM đều lần lượt
các đườngtrung trực của các tam giác
trên nên ta có : AG = BH
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
nh 49. Hai ñöôøng troøn ñoàng taâm
(O; R)
vaø
(O;r)
vôùi
r =
R
r
O
R
D
C
B
A
R = 2cm
G
H
I
K
L
M
O
F
E
D
C
B
A
A
B
C
D
E
F
O
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
vẽ một cạnh ta vẽ gì?
?Các cạnh còn lại vẽ thế nào?
- GV hướng dẫn HS dùng com pa
thước thẳng để vẽ các cạnh còn lại
?Nhận xét về các tam giác AOB,
BOC, COD, DOE, EOF, FOA?Suy
ra các đoạn thẳng OG, OH, OI, OK,
OL, OM là các đường gì?
?So sánh các đoạn thẳng AG, BH,
CI, DK, EL, FM?
?Xét các tam giác vụông AOG,
BOH, COI, DOK, EOL, FOM từ
đó so sánh các đoạn thẳng OG, OH,
OI, OK, OL, OM?
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Rút ra kết luận
?Chỉ ra đường tròn ngọai tiếp, đường
tròn nội tiếp của lục giác đều
ABCDEF?
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV yêu cầu Hs chốt lại kiến thức đã
học.
= CI = DK = EL = FM
(cùng bằng một nữa cạnh đa giác đều
ABCDEF)
Xét các tam giác vụông
AOG, BOH, COI, DOK,
EOL, FOM chúng bằng nhau theo
trường hợp cạnh huyền một cạnh góc
vụông
Suy ra: OG = OH = OI = OK = OL =
OM = r
Hay tâm O cách đều các cạnh của lục
giác đều ABCDEF
d) Vẽ đường tròn (O; r)
Hoạt động 2: Định lý (sgk)
a) Mục tiêu: Hiểu được bất cứ một đa giác đều nào cũng một đường tròn
ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
r
A
B
C
D
E
F
O
M
L
K
I
H
G
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa,
hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
? Dựa vào kết quả trên cho biết ta
vẽ được bao nhiêu đường tròn ngoại
tiếp, bao nhiêu đường tròn nội tiếp
lục giác đều ABCDEF?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Thảo luận trả lời câu hỏi của GV
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS trình bày kết quả
- GV giới thiệu định lý, HS đọc SGK
- GV giới thiệu tâm của đa giác đều
như SGK
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV Chốt lại định lí đã học
2. Định lý: (sgk)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS vận dụng được lý thuyết để làm bài tập.
b. Nội dung: HS hoàn thanh các bài tập
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
- Nêu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đa giác , nội tiếp đa giác ?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


TUẦN Ngày soạn: Ngày dạy:
TIẾT: §8. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP – ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp.
Bất cứ một đa giác đều nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp
- Biết vẽ tâm của đa giác đều (đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp đồng thời cũng
là tâm của đường tròn nội tiếp), từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn
nội tiếp của một đa giác đều cho trước 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn
đề; NL hợp tác, giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: NL tính toán, NL vận dung vẽ được đường tròn ngoại tiếp
và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước 3. Phẩm chất
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm
chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
- Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh:


- Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của một số học sinh 3. Bài mới
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục đích: Hs bước đầu dự đoán được đa giác đều là hình có đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa,
hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
GV: Đa giác đều có nội tiếp được đường tròn không? Có đường tròn nội tiếp hay không? Hs nêu dự đoán
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM SỰ KIẾN
Hoạt động 1: Định nghĩa
a) Mục tiêu: Nêu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp.
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa,
hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.


d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Định nghĩa (sgk)
- GV cho HS đọc mục 1 trang 90 SGK A B r
? Có nhận xét gì về đường tròn (O; O R
R) đối với hình vụông ABCD? Nhận
xét tương tự cho đường tròn(O;r)?. D C Hình 49. Hai ñöôø ng troø n ñoà ng taâ m
GV giới thiệu tên gọi cho hai đường R 2 (O; R) vaø (O;r) vôù i r =
tròn trên đối với hình vụông ABCD, 2 GV tổng quát cho đa giác
? Vậy theo em đường tròn ngoại tiếp ?a)Vẽ đường tròn tâm O bán kính R =
đa giác là gì ? Đường tròn nội tiếp đa 2cm giác là gì?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: R = 2cm
- Gọi một vài HS đứng tại chỗ đọc định nghĩa trang 91 SGK
- GV hướng dẫn HS cách vẽ hai b) Vẽ lục giác đều đường tròn trên ABCDEF B B
- HS hoạt động nhóm thực hiện ? H A C A G C O O I
- GV cùng hs sửa bài làm của các M F D các bạn đại diện nhóm F L K D E E
- Đưa ra lời giải đúng trên bảng
c) Các tam giácAOB, BOC, COD, DOE,
EOF, FOA đều cân tại O suy ra: OG,
Gợi ý HS :
OH, OI, OK, OL, OM đều lần lượt là
?Mỗi cạnh của lục giác đều sẽ căng các đườngtrung trực của các tam giác
một cung có số đo là bao nhiêu độ? trên nên ta có : AG = BH
suy ra góc ở tâm tương ứng?Vậy để

vẽ một cạnh ta vẽ gì? = CI = DK = EL = FM
?Các cạnh còn lại vẽ thế nào?
(cùng bằng một nữa cạnh đa giác đều
- GV hướng dẫn HS dùng com pa và ABCDEF)
thước thẳng để vẽ các cạnh còn lại
Xét các tam giác vụông
?Nhận xét về các tam giác AOB, AOG, BOH, COI, DOK,
BOC, COD, DOE, EOF, FOA?Suy EOL, FOM chúng bằng nhau theo
ra các đoạn thẳng OG, OH, OI, OK, trường hợp cạnh huyền và một cạnh góc
OL, OM là các đường gì? vụông
?So sánh các đoạn thẳng AG, BH, Suy ra: OG = OH = OI = OK = OL = CI, DK, EL, FM? OM = r
?Xét các tam giác vụông AOG, Hay tâm O cách đều các cạnh của lục
BOH, COI, DOK, EOL, FOM và từ giác đều ABCDEF
đó so sánh các đoạn thẳng OG, OH, d) Vẽ đường tròn (O; r) OI, OK, OL, OM?
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: B H A G C Rút ra kết luận O r I M
?Chỉ ra đường tròn ngọai tiếp, đường F L D K
tròn nội tiếp của lục giác đều E ABCDEF?
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV yêu cầu Hs chốt lại kiến thức đã học.
Hoạt động 2: Định lý (sgk)
a) Mục tiêu: Hiểu được bất cứ một đa giác đều nào cũng có một đường tròn
ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp


zalo Nhắn tin Zalo