Giáo án Hô hấp ở thực vật Sinh học 11 Chân trời sáng tạo

252 126 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Sinh Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Sinh học 11 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Sinh học 11 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 11 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(252 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 6. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được khái niệm hô hấp ở thực vật
- Phân tích được vai trò của hô hấp ở thực vật.
- Trình bày được sơ đồ các giai đoạn của hô hấp ở thực vật.
- Phân tích được ảnh hưởng của các điều kiện môi trường đến hô hấp ở thực vật.
- Vận dụng được những hiểu biết về hô hấp giải thích các vấn đề thực tiễn.
- Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp.
2. Năng lực
Năng lực chung
- Năng lực tự học – tự chủ: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân
khi tìm hiểu khái quát về hô hấp ở thực vật.
- Năng lực hợp tác giao tiếp: Xác định nội dung hợp tác nhóm, trao đổi, thảo
luận và hoàn thành phiếu học tập về các con đường hô hấp ở thực vật.
- Năng lực vận dụng và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng để giải
quyết các vấn đề trong tự nhiên và ứng dụng thực tiễn của hấp trong cuộc sống
thường ngày.
Năng lực riêng
- Năng lực nhận thức kiến thức sinh học: Nêu được khái niệm và phân tích được vai
trò của hấp thực vật; Trình bày được đồ các giai đoạn của hấp thực
vật; Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp.
- Năng lực tìm tòi khám phá thế giới sống: Phân tích được nh hưởng của các
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
điều kiện môi trường đến hô hấp ở thực vật.
- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn: Vận dụng được những hiểu
biết về hô hấp giải thích các vấn đề thực tiễn.
3. Phẩm chất
- Tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Trung thực, trách nhiệm trong nghiên cứu học tập, quan tâm đến nhiệm vụ của
nhóm.
- Có ý thức hoàn thành tốt các nội dung thỏa thuận trong môn học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập, nghiên cứu. tình yêu
với thiên nhiên nói chung và thực vật nói riêng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11, máy tính, máy chiếu, giấy A3, bút dạ màu.
- Tranh, ảnh và video liên quan đến bài học.
2. Đối với học sinh
- SHS sinh học 11 chân trời sáng tạo.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra các nội dung thú vị gần gũi với thực tế để khơi gợi hứng thú
học tập.
b) Nội dung: GV mđầu bằng ứng dụng của hô hấp vào vấn đề thực tiến trong
bảo quản thực phẩm để dẫn dắt HS vào nội dung bài học.
c) Sản phẩm: Đáp án cho câu hỏi mđầu.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV đưa ra câu hỏi mở đầu cho HS: Hiện nay việc sử dụng khí CO
2
để bảo quản
nông sản là một biện pháp hiện đại và hiệu quả cao. Tại sao?”
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát và trả lời câu hỏi mở đầu.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
- Các HS xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
Đáp án: Khí CO
2
dùng để c chế quá trình hấp, giúp nông sản bảo quản được lâu
hơn.
GV nhận xét, đánh giá dẫn vào bài: Tại sao nồng độ CO
2
cao thể ức chế
quá trình hấp thực vật? Quá trình hấp thực vật diễn ra như thế nào?
hấp thực vật đóng vai trò đối với thực vật con người? Chúng ta cùng
nhau tìm hiểu bài 6. Hô hấp ở thực vật.”
B. NH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về hô hấp ở thực vật
a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm và phân tích được vai trò của hô hấp ở thực vật.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp hỏi - đáp kết hợp thuật khăn trải bàn
để hướng dẫn và gợi ý HS thảo luận nội dung trong sgk.
c) Sản phẩm: Khái niệm hô hấp, PTTQ, vai trò của hô hấp và đáp án u hỏi 1, 2
sgk trang 41, 42.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK
trang 41, hoạt động nhóm 4 theo
thuật khăn trải bàn, trình bày:
+ Khái niệm hô hấp
+ Nơi diễn ra quá trình hô hấp
+ Phương trình tổng quát của hô hấp
I. Khái quát về hô hấp ở thực vật
1. Khái niệm
+ Hô hấp quá trình phân giải các
hợp chất hữu thành các chất đơn
giản, đồng thời tạo ra ATP và nhiệt.
+ hấp diễn ra tế bào chất ti
thể
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Trả lời
câu h
ỏi 1 sgk trang 41.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi
đọc thông tin trong sgk, nêu vai trò của
hấp thực vật và trả lời câu hỏi 2
sgk trang 42.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát và thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm
yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
+ PTTQ:
C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
CO
2
+ H
2
O (ATP
+ nhiệt)
- hấp hiếu khí là hình thức hấp
chủ yếu ở thc vật.
- Đáp án câu 1 sgk trang 41
+ Nguyên liệu: C
6
H
12
O
6
, O
2
+ Sản phẩm: CO
2
và H
2
O
2. Vai trò của hô hấp ở thực vật
- Cung cấp năng lượng cần thiết đ
duy trì các hoạt động sống.
- Một phần năng ng giải phóng
dưới dạng nhiệt giúp thực vật khả
năng chịu lạnh, duy trì các hoạt động
sống của cơ thể
- Tạo ra các sản phẩm trung gian để
tổng hợp các chất hữu cơ khác.
- Tăng khả năng chống bệnh của thực
vật.
- Đáp án câu 2 sgk trang 41:
hấp vai trò quan trọng trong
quá trình hấp đối với quá trình
hút nước và khoáng ở cây:
+ Tạo ra ATP giúp vận chuyển
khoáng ch động vào cây, tạo môi
trường áp suất thẩm thấu cao trong
dịch bào nên cây hút nước khoáng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
dễ dàng.
+ Tạo ra CO
2:
CO
2
+ H
2
O H
2
CO
3
H
+
+
HCO
3
-
H+ tham gia chế hút bám trao
đổi ion với các ion khoáng bám trên
bề mặt keo đất.
Kết luận:
- hấp quá trình phân giải các
hợp cht hữu phức tạp tạo
thành các chất đơn giản, đồng thời
tạo ra ATP và nhiệt năng.
- có vai trò đặc biệt quan trọng
trong quá trình trao đổi chất
chuyển hóa năng lượng thực vật:
cung cấp năng lượng, cung cấp
nguyên liệu sinh tổng hợp các chất,
tăng khả năng chống bệnh của
thực vật
Hoạt động 2: Tìm hiểu các giai đoạn hô hấp ở thực vật
a) Mục tiêu: Trình bày được sơ đồ các giai đoạn của hô hấp ở thực vật.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp hi - đáp kết hợp kĩ thuật khăn trải bàn để
hướng dẫn và gợi ý HS thảo luận nội dung trong sgk.
c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi 3 sgk trang 42 kết luận các giai đoạn hô hấp
thực vật.
d) Tổ chức thực hiện
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm v
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK
trang 42, hoạt động nhóm 4 theo
thuật khăn trải bàn, trả lời câu hỏi 3
sgk trang 42 vẽ đồ của phân
giải hiếu khi, phân giải kị khí.
II. Các giai đoạn hô hấp ở thực vật
- Đáp án hỏi 3 sgk trang 42:
+ Khi O
2
: thực vật tiến hành phân
giải hiếu khí gm đường phân
hấp hiếu khí; quá trình hô hấp hiếu khí
gồm 2 giai đoạn: oxi hóa pyruvic acid
chu trình krebs, chuỗi chuyển
electron.
+ Khi không có O
2
: thực vật tiến hành
phân giải kị khí và đường phân, lên
men.
- Đáp án câu luyện tập sgk trang 42:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
đôi trả lời câu hỏi luyện tập sgk
trang 42.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS m việc nhóm, nghiên cứu nội
dung bài học và trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát
biểu hoặc lên bảng trình bày.
- Một sHS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của c HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ.
Cây thể sống trong điều kiện thiếu
O
2
là nhờ có quá trình phân giải kị khí.
Trong trường hợp này, ATP tạo ra từ
đường phân sẽ được dùng để cung cấp
cho các hoạt động sống của cây.
Kết luận:
- Phân giải hiếu khí diễn ra trong tế
bào chất ti thể khi O
2
, gồm ba
giai đoạn: đường phân oxi hóa
pyruvic acid chu trình krebs,
chuỗi chuyển electron hô hấp. Khi
phân giải hiếu khí, một phân tử
glucose thể thu được từ 30-32
ATP.
- Phân gii kị khí diễn ra trong tế
bào chất khi không có O
2
, gồm 2 giai
đoạn: đường phân lên men. Khi
phân giải kị khí một phân tử glucose
chỉ thu được 2 ATP.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp ở thực vật
a) Mục tiêu: Phân tích được ảnh hưởng của các điều môi trường đến hấp
thực vật.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp hỏi - đáp kết hợp thuật khăn trải bàn
để hướng dẫn và gi ý HS thảo luận nội dung trong sgk.
c) Sản phẩm: Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến hấp thực vật đáp
án các câu hỏi 4, 5, 6, luyện tập sgk trang 43.
d) Tổ chức thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 6 nhóm hoạt
động theo kĩ thuật khăn trải bàn:
+ Nhóm 1 và 2: Tìm hiểu ảnh hưởng
của hàm lượng nước trả lời câu
hỏi 4
+ Nhóm 3 và 4: Tìm hiểu ảnh hưởng
của nhiệt độ và trả lời câu hỏi 5
+ Nhóm 5 và 6: Tìm hiểu ảnh hưởng
của nồng độ O
2
và CO
2
trả lời
câu hỏi 6, câu luyện tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ được phân
công, trình bày sản phẩm của nhóm.
Bước 3: Thảo luận và báo cáo
- HS báo cáo theo nhóm.
- Một số HS nhóm khác nhận t,
đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
Bước 4: Nhận xét và đánh giá
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ m việc của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến
hấp ở thực vật
1. Hàm lượng nước:
- Đáp án câu hỏi 4 sgk trang 43:
Khi điều kiện sống khô hạn, quá trình
hấp thực vật sẽ giảm hoặc bị ức
chế nước nguyên liệu, dung môi
môi trường diễn ra các phản ứng
hóa học trong quá trình hấp. Bên
cạnh đó, ớc còn ảnh hưởng đến
hoạt sống của các enzyme hô hấp
thực vật.
2. Nhiệt độ
- Đáp án câu hỏi 5 sgk trang 43:
Nhiệt độ ảnh hưởng đến hấp thông
qua ảnh hướng đến hoạt tính enzyme
tham gia xúc tác các phản ng. Khi
nhiệt độ tăng, cường đhấp tăng
dần và đạt cao nhất tại giá trị nhiệt độ
tối ưu. Nhiệt độ tối ưu cho quá trình
hấp trong khoảng 30-35
o
C, nếu
vượt qua ngưỡng cường độ này thì
hấp giảm. Nếu nhiệt độ môi trường
tăng cao trên 55
o
C thì hấp không
diễn ra do nhiệt độ cao làm mất hoạt
tính của enzyme hô hấp.
3. Nồng độ O
2
và CO
2
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Đáp án câu hỏi 6 sgk trang 43
Đất thoáng khí thoát nước tốt tạo
điều kiện cho sự xâm nhập của O2 từ
không khí vào môi trường đất, đảm
bảo cho quá trình hấp rdiễn ra
bình thường, thuận lợi cho quá trình
hủy nước khoáng rễ nên cây sinh
trưởng và phát triển tốt.
- Đáp án câu luyện tập sgk trang 43:
Nồng độ CO2 trong không khí thuận
lợi cho quá trình hấp 0,03%,
nếu nồng độ CO
2
trong không k
tăng cao sẽ ức chế quá trình hấp.
Do đó, khó nồng độ CO
2
tăng lên
khoảng 35% so với mức bình thường
sẽ ức chế q trình hấp của hạt,
không tạo được ATP cho quá trình
tổng hợp các chất cần thiết cho sự nảy
mầm, hầu hết các hạt giống sẽ mất
khả năng nảy mầm.
Kết luận:
+ Một số nhân tố môi trường ảnh
hưởng đến hấp thực vật gồm:
hàm lượng nước, nhiệt độ, nồng độ
O
2
và CO
2
.
+ Con người có thể vận dụng những
hiểu biết về hấp để điều khiển hô
hấp thực vật trong trồng trọt, bảo
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
quản nông sản.
Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của hô hấp ở thực vật vào thực tiễn
a) Mục tiêu: Vận dụng được những hiểu biết về hấp giải thích các vấn đ
thực tiễn.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp hỏi- đáp nêu vấn đề để hướng dẫn
gợi ý cho HS thảo luận nội dung trong sgk.
c) Sản phẩm: Đáp án u hỏi 7, 8 sgk trang 44.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
4, đọc thông tin trong sgk thảo
luận trả lời câu hỏi 7 sgk trang
44.
IV. Ứng dụng của hấp thực vật
vào thực tiễn.
1. Trong trồng trọt
- Đáp án câu hỏi 7 sgk trang 44:
Biện pháp Cơ sở khoa học
Trồng cây
đúng mùa
vụ
Mỗi loại y trồng thích
nghi với các điều kiện
môi trường(ánh sáng,
nhiệt độ, độ ẩm,..) khác
nhau. Trồng cây đúng
mùa vụ đảm bảo các yếu
tố môi trường thích hợp
cho quá trình quang hợp,
hô hấp của cây.
Cung cấp
đầy đủ
nước
các chất
Cung cấp đầy đủ nguyên
liệu cho quá trình quang
hợp quá trình hấp,
đảm bảo cho các hoạt
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV chiếu các nh ảnh về các
biện pháp bảo quản nông sản khác
nhau và yêu cầu HS đưa ra đáp án
đó là biện pháp gì.
Hình 1:
Hình 2:
dinh
dưỡng
động sống của cây diễn
ra bình thường.
Cày, xới
đất
Làm cho đất tơi xốp đảm
bảo đất luôn thoáng khí
tạo điều kiện cho hấp
ở rễ.
Xây dựng
hệ thống
cấp
thoát nước
Cung cấp nước cho quá
trình hấp rễ, đồng
thời tránh hiện tượng
ngập úng.
2. Trong bảo quản hạt và nông sản.
- Đáp án các hình ảnh:
Hình 1, 3: Bảo quản khô
Hình 2: Bảo quản lạnh
Hình 4: Bảo quản trong điều kiện nồng
độ O
2
thấp.
Hình 5: Bảo quản trong điều kiện nồng
độ CO
2
cao
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Hình 3:
Hình 4:
Hình 5:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
4, thảo luận trả lời câu hỏi 8 sgk
trang 44.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tìm hiểu nội dung đã được
giao, trả lời câu hỏi.
Bước 3: Thảo luận và báo cáo
- HS báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác góp ý bổ sung
Bước 4: Nhận xét và đánh giá
- GV nhận xét tổng quát lại
kiến thức trọng tâm yêu cầu
HS ghi chép đầy đủ vào vở.
- Đáp án câu hỏi 8 sgk trang 44.
Biện
pháp
Cơ sở khoa học Đối
tượng
Bảo quản
lạnh
Giảm nhiệt độ
môi trường bảo
quản làm giảm
hô hấp.
Các
loại
rau, củ,
quả.
Bảo quản
khô
Giảm độ ẩm
môi trường bảo
quản, giảm hàm
lượng nước
trong hạt
nông sản làm
giảm hô hấp.
Các
loại
hạt, ngũ
cốc.
Bảo quản
trong
điều kiện
nồng độ
CO
2
cao
Tăng nồng đ
CO
2
trong môi
trường bảo
quản làm giảm
hô hấp.
Các
loại
quả, hạt
Bảo quản
trong
điều kiện
nồng độ
O
2
thấp
Giảm nồng độ
O
2
trong môi
trường bảo
quản làm giảm
hô hấp.
Các
loại hạt
Kết luận:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Con người thdựa vào hiểu biết về
các yếu tố môi trường đ điều khiển
quá trình hấp thực vật theo
hướng lợi trong trồng trọt bảo
quản nông sản.
Hoạt động 5: Tìm hiểu mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp
a) Mục tiêu: Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp hỏi - đáp nêu vấn đề để hưỡng dẫn và
gợi ý cho HS thảo luận nội dung sgk.
c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi 9 sgk trang 45 và kết luận về mối quan hệ giữa
quang hợp và hô hấp.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tìm hiểu nội dung đã được
giao, trả lời câu hỏi hoàn thành
câu 6 phiếu học tập.
Bước 3: Thảo luận và báo cáo
- HS báo cáo kết quả phiếu học
V. Mối quan hệ giữa quang hợp
hấp
- Đáp án câu hỏi 9 sgk trang 45:
Quang hợp và hô hấp là hai quá trình có
mối liên hệ mật thiết phụ thuộc lẫn
nhau. Trong đó, sản phẩm của quang
hợp (chất hữu O
2
) nguyên liệu
cho quá trình hấp; ngược lại, sản
phẩm của hấp lại được sử dụng làm
nguyên liệu cho quang hợp.
Kết luận:
- hấp và quang hợp mối quan
hệ mật thiết, phụ thuộc lẫn nhau.
- Quang hợp cung cấp nguyên liệu cho
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
tập của mình.
Bước 4: Nhận xét và đánh giá
- GV nhận xét tổng quát lại
kiến thức trọng m yêu cầu
HS ghi chép đầy đủ vào vở.
hô hấp và ngược lại.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thc về quang hợp ở thực vật.
b) Nội dung: Cá nhân HS làm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan để củng cố lại
kiến thức đã học
c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi trắc nghiệm.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Câu hỏi 1: Hô hấp ở thc vật có những con đường nào?
A. Hô hấp hiếu khí và hô hấp trung gian
B. Hô hấp bán bảo toàn và hô hấp hoàn toàn
C. Hô hấp kỵ khí và lên men
D. Hô hấp hiếu khí và lên men
Câu hỏi 2: Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật là?
A. Rễ
B. Thân
C. Lá
D. Cành
Câu hỏi 3: Giai đoạn đường phân diễn ra tại?
A. Ti thể
B. Màng tế bào
C. Lục lạp
D. Tế bào chất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu hỏi 4: Chu trình Krebs diễn ra trong?
A. Tế bào chất
B. Chất nền của ti thể
C. Lục lạp
D. Nhân tế bào
Câu hỏi 5: Vai trò của hô hấp trong bảo quản nông sản là?
A. Điều chỉnh hàm lượng CO2, O2 trong môi trường
B. Điều chỉnh m lượng nước, nhiệt độ, thành phần không khí trong môi
trường
C. Điều chỉnh hàm lượng nước, nhiệt độ, áp suất
D. Điều chỉnh m lượng nước, thành phần không khí trong môi trường, áp
suất
Câu hỏi 6: Phương trình của hô hấp hiếu khí là?
A. C
6
H
12
O
6
+ 6 O
2
→ 6 CO
2
+ 6 H
2
O + Q (nhiệt + ATP)
B. C
5
H
10
O
5
+ 6 O
2
6 CO
2
+ 6 H
2
O + Q (nhiệt + ATP)
C. C
12
H
22
O
11
+ 6 O
2
→ 12CO
2
+ 6 H
2
O + Q (nhiệt + ATP)
D. 2C
2
H
4
O
2
+ 6 O
2
→ 2CO
2
+ 4H
2
O + Q (nhiệt + ATP)
Câu hỏi 7: Hai con đường hô hấp hiếu khí lên men chung giai đoạn nào?
A. Đường phân
B. Methyl hóa
C. Chu trình Krebs
D. Oxy hóa pyruvate
Câu hỏi 8: Phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic tạo ra?
A. Rượu etylic hoặc axit lactic.
B. Chỉ rượu etylic.
C. Đồng thời rượu etylic và axit lactic
D. Chỉ axit lactic
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS tham gia trò chơi củng cố kiến thức.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện HS giơ tay phát biểu.
- Các HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án.
- GV nhận xét thái độ học tập, phương án trả lời của HS, ghi nhận tuyên
dương.
Đáp án
Từ khóa: Quang hợp/ Quá trình quang hợp.
1. D 2. A 3. D 4. B 5. B
6. A 7. A 8. A
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS thực hiện làm các bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức và
biết ứng dụng những kiến thc đã học vào đời sống.
b) Nội dung: HS làm việc nhóm đôi vận dụng các kiến thức đã học vào giải
quyết các bài tập trong phiếu bài tập.
c) Sản phẩm: Đáp án của HS cho các câu hỏi vận dụng liên quan đến bài học.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Họ và tên:
Lớp:
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 1: Tại sao biện pháp bảo quản lạnh vừa hạn chế hàm lượng chất hữu cơ, vừa
có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vậty hại cho nông sản?
……………………………………………………………………………………
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Câu 2: Giải thích sở khoa học của việc ngâm hạt giống vào nước hạt
trước khi gieo trồng.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ và thảo luận trong nhóm trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện HS trong nhóm trả lời câu hỏi.
- HS nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án.
- GV nhận xét thái độ m việc, sản phẩm, phương án trả lời của các học sinh,
ghi nhận và tuyên dương.
Đáp án:
- Câu hỏi 1: Phương pháp bảo quản lạnh sở khoa học giảm nhiệt độ
môi trường bảo qun, qua đó giảm cường độ hấp hoạt tính của nhiều
enzyme trong tế bào làm chậm quá trình phân giải các chất hữu trong nông
sản, đồng thời ức chế hoạt động của các vi sinh vật gây hại
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Câu hỏi 2:
Khi hạt giống được bảo quản, hạt đang trạng thái ngủ nghỉ, các hoạt
động trao đổi chất giảm đến mức tối đa, đặc biệt hàm lượng ớc. Muốn
đánh thức trạng thái ngủ của hạt (cho hạt nảy mầm) thì cần đảm bảo cho các
yếu tố n ngoài (chủ yếu nước nhiệt độ) phù hợp với sự nảy mm của
hạt. Việc ngâm hạt giống nhằm mục đích tạo các điều kiện thuận lợi cho
hạt nảy mầm. Nước c dụng hoạt hóa c enzyme phân giải các chất hữu
cơ, nước dung môi cho các phản ng hóa sinh xảy ra. Các enzyme hấp
hoạt động sẽ phân giải carbohydrate, tạo thành ng lượng cho mầm sinh
trưởng phát triển thuận lợi cho các hoạt động sinh khác diễn ra trong giai
đoạn cây mầm,...
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ghi nhớ kiến thức trong bài.
- Chuẩn bị bài 7. Thực hành: một số thí nghiệm về hô hấp ở thực vật.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 6. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được khái niệm hô hấp ở thực vật
- Phân tích được vai trò của hô hấp ở thực vật.
- Trình bày được sơ đồ các giai đoạn của hô hấp ở thực vật.
- Phân tích được ảnh hưởng của các điều kiện môi trường đến hô hấp ở thực vật.
- Vận dụng được những hiểu biết về hô hấp giải thích các vấn đề thực tiễn.
- Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp. 2. Năng lực Năng lực chung
- Năng lực tự học – tự chủ: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân
khi tìm hiểu khái quát về hô hấp ở thực vật.
- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Xác định nội dung hợp tác nhóm, trao đổi, thảo
luận và hoàn thành phiếu học tập về các con đường hô hấp ở thực vật.
- Năng lực vận dụng và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng để giải
quyết các vấn đề trong tự nhiên và ứng dụng thực tiễn của hô hấp trong cuộc sống thường ngày. Năng lực riêng
- Năng lực nhận thức kiến thức sinh học: Nêu được khái niệm và phân tích được vai
trò của hô hấp ở thực vật; Trình bày được sơ đồ các giai đoạn của hô hấp ở thực
vật; Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp.
- Năng lực tìm tòi và khám phá thế giới sống: Phân tích được ảnh hưởng của các
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
điều kiện môi trường đến hô hấp ở thực vật.
- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn: Vận dụng được những hiểu
biết về hô hấp giải thích các vấn đề thực tiễn. 3. Phẩm chất
- Tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Trung thực, trách nhiệm trong nghiên cứu và học tập, quan tâm đến nhiệm vụ của nhóm.
- Có ý thức hoàn thành tốt các nội dung thỏa thuận trong môn học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập, nghiên cứu. Có tình yêu
với thiên nhiên nói chung và thực vật nói riêng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11, máy tính, máy chiếu, giấy A3, bút dạ màu.
- Tranh, ảnh và video liên quan đến bài học. 2. Đối với học sinh
- SHS sinh học 11 chân trời sáng tạo.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra các nội dung thú vị gần gũi với thực tế để khơi gợi hứng thú học tập.
b) Nội dung: GV mở đầu bằng ứng dụng của hô hấp vào vấn đề thực tiến trong
bảo quản thực phẩm để dẫn dắt HS vào nội dung bài học.
c) Sản phẩm: Đáp án cho câu hỏi mở đầu. d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV đưa ra câu hỏi mở đầu cho HS: “ Hiện nay việc sử dụng khí CO2 để bảo quản
nông sản là một biện pháp hiện đại và hiệu quả cao. Tại sao?”
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát và trả lời câu hỏi mở đầu.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
- Các HS xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
Đáp án: Khí CO2 dùng để ức chế quá trình hô hấp, giúp nông sản bảo quản được lâu hơn.
⮚ GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: “ Tại sao nồng độ CO2 cao có thể ức chế
quá trình hô hấp ở thực vật? Quá trình hô hấp ở thực vật diễn ra như thế nào?
Hô hấp ở thực vật đóng vai trò gì đối với thực vật và con người? Chúng ta cùng
nhau tìm hiểu bài 6. Hô hấp ở thực vật.”
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về hô hấp ở thực vật
a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm và phân tích được vai trò của hô hấp ở thực vật.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp hỏi - đáp kết hợp kĩ thuật khăn trải bàn
để hướng dẫn và gợi ý HS thảo luận nội dung trong sgk.
c) Sản phẩm: Khái niệm hô hấp, PTTQ, vai trò của hô hấp và đáp án câu hỏi 1, 2 sgk trang 41, 42. d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Khái quát về hô hấp ở thực vật
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK 1. Khái niệm
trang 41, hoạt động nhóm 4 theo kĩ + Hô hấp là quá trình phân giải các
thuật khăn trải bàn, trình bày:
hợp chất hữu cơ thành các chất đơn + Khái niệm hô hấp
giản, đồng thời tạo ra ATP và nhiệt.
+ Nơi diễn ra quá trình hô hấp
+ Hô hấp diễn ra ở tế bào chất và ti
+ Phương trình tổng quát của hô hấp thể
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Trả lời câu hỏi 1 sgk trang 41. + PTTQ:
C6H12O6 + 6O2 → CO2 + H2O (ATP + nhiệt)
- Hô hấp hiếu khí là hình thức hô hấp chủ yếu ở thực vật.
- Đáp án câu 1 sgk trang 41
+ Nguyên liệu: C6H12O6 , O2 + Sản phẩm: CO2 và H2O
2. Vai trò của hô hấp ở thực vật
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi - Cung cấp năng lượng cần thiết để
đọc thông tin trong sgk, nêu vai trò của duy trì các hoạt động sống.
hô hấp ở thực vật và trả lời câu hỏi 2 - Một phần năng lượng giải phóng sgk trang 42.
dưới dạng nhiệt giúp thực vật có khả
năng chịu lạnh, duy trì các hoạt động
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ sống của cơ thể
- HS quan sát và thảo luận nhóm trả lời - Tạo ra các sản phẩm trung gian để câu hỏi.
tổng hợp các chất hữu cơ khác.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Tăng khả năng chống bệnh của thực
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu vật.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ - Đáp án câu 2 sgk trang 41: sung.
Hô hấp có vai trò quan trọng trong
Bước 4: Kết luận, nhận định
quá trình hô hấp đối với quá trình
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm. hút nước và khoáng ở cây:
- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm + Tạo ra ATP giúp vận chuyển
và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. khoáng chủ động vào cây, tạo môi
trường áp suất thẩm thấu cao trong
dịch bào nên cây hút nước và khoáng
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo