Lớp: Lớp 12
Môn: Hóa Học
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hóa 12 học kì I được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

 

  • Bộ giáo án Hóa 12 học kì I năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa 12 học kì I.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

 

Đánh giá

4.6 / 5(650 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!"#$
%&'( )*$+,- .+,- /+0-12345/16-
17*$+,-
+8 ,9:;$
1.Kiến thức
HS trình bày được:
- Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc - chức).
- Đặc điểm cấu tạo phân tử , tính chất vật (trạng thái, màu, mùi, độ tan) của
amin.
Giải thích được:
.Tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom
trong nước..
. 1<;
Cấu tạo phân tử và cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc – chức)
Tính chất hóa học điển hình: tính bazơ và phản ứng thế brom vào nhân thơm .
2.Kĩ năng
- Viết công thức cấu tạo của các amin đơn chức, xác định được bậc của amin theo
công thức cấu tạo.
- Quan sát mô hình, thí nghiệm,... rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất.
- Dự đoán được tính chất hóa học của amin và anilin.
- Viết các PTHH minh họa tính chất. Phân biệt anilin phenol bằng phương
pháp hoá học.
- Xác định công thức phân tử theo số liệu đã cho.
*81=>
Rèn luyện tính cẩn thận, lòng yêu thích môn hóa phương pháp học tập hiệu
quả.
?8@ABCDEF
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực hợp tác.
5. Tích hợp bảo vệ môi trường
+ Giúp học sinh biết được hợp chất amin rất độc, từ đó có ý thức giữ gìn cơ thể
tránh tác động không tốt từ môi trường (không nên hút thuốc lá có hại cho cơ thể).
+ Giúp học sinh biết được, trong cá mè có nhiều amin có mùi tanh, từ đó biết cách
xử lý.
G 8%H@$
4AIJ=J$"#KL<DM
N84AI@$
)=":: dd Metylamin, anilin, quì tím, ống nghiệm
Anilin, HCl, ống nghiệm
&;O:Sách giáo khoa
% 81<FP#$
1. Ổn định lớp:
QBJ P# 1R OS!T &OU
,;UU:"$VW?NW*?XWX

 %JYJ Z>JYJ
12A1
12A3
N8Z<[$Kết hợp trong bài
*8GB
&"#K7*J\$&"#K]^K
,9:$ Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh
tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
&"#K_)2 &"#K_&O
`%"9;aJ$
thường mùi tanh? sao lại như vậy?
Đó là vì trên da cá có tuyến niêm dịch tiết ra
chất nhờn mùi tanh. Chất nhờn trong
chứa chất gốc amin mùi vị tanh. Vậy
amin tính chất như thế nào? Làm thế nào
để khử được mùi tanh của cá?
`1A9;aJ
Tập trung, tái hiện kiến thức
`G="="]M"a
`==]MD9;aJ
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh
giá kết quả; chốt kiến thức
&"#KN*XJ\$&"#KF]b
-8@SJ"#PJ=JcJ
,9:d$HS trình bày được:
- Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc - chức).
&"#K_)2 &"#K_&O
* GV viết CTCT của NH
3
4
amin khác, yêu cầu HS nghiên
cứu cho biết mối liên quan
giứa cấu tạo của NH
3
các
amin.
* GV yêu cầu HS nêu cách phân
loại amin
78@S
HS nghiên cứu các CTvà nêu mối liên quan giứa cấu
tạo của NH
3
các amin. Từ đó nêu định nghĩa tổng
quát về amin.
+ những hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay
thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH
3
bằng một hoặc nhiều gốc hiđrocacbon.
Thí dụ:
NH
3
; C
6
H
5
NH
2
; CH
3
NH
2
CH
3
-NH-CH
3
; CH
3
-N-CH
3
|
CH
3
N84"#
HS trình bày cách phân loại áp dụng phân loại các
amin trong thí dụ đã nêu ở trên.
Amin được phân loại theo 2 cách:
- Theo loại gốc hiđrocacbon.
- Theo bậc của amin.
*8cJ
,;UU:"$VW?NW*?XWX

* GV lưu ý HS cách viết đồng
phân amin theo bậc của amin
theo thứ tự amin bậc1, bậc 2, bậc
3, các đồng phân hiđrocacbon
GV:Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
bằng cách chia hs thành 4 nhóm
theo số thứ tự bàn học trong lớp
* GV yêu cầu HS theo dõi bảng
2.1 SGK từ đó cho biết:
- Quy luật gọi tên amin theo danh
pháp gốc-chức.
- Quy luật gọi tên theo danh pháp
thay thế.
)2: Quan sát quá trình thực hiện
nhiệm vụ của HS có thể giúp đỡ
HS khi cần thiết
HS viết các đồng phân amin của hợp chất hữu
cấu tạo phân tử C
4
H
11
N
Dùng quy luật gọi tên áp dụng cho 7 đồng phân vừa
viết.
Za:
Amin có các loại đồng phân:
- Đồng phân về mạch cacbon.
- Đồng phân vị trí nhóm chức.
- Đồng phân về bậc của amin.
?8eJ=J
HS: Hình thành các nhóm theo quy luật
Rồi nhận nhiệm vụ học tập và làm việc theo nhóm
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua làm việc
nhóm
+thỏa thuận quy tắc làm việc trong nhóm
+Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
+ Chuẩn bị báo cáo các kết quả
HS:Báo cáo kết quả và thảo luận
HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện
nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng tham gia thảo luận
 7"f?="=":Tb
%=;:"PJ=JT.b$
Ank + vị trí + yl + amin
N"f*="="PJ=J$
%=;:"PJ=J$
Ankan+ vị trí+ amin
C
6
H
5
-NH-CH
3
N-Metylanilin
Trên sở quy luật trên, HS áp dụng đọc tên với một
số thí dụ khác SGK
Hợp chất Tên gốc chức Tên thay thế
,;UU:"$VW?NW*?XWX

GV:
1:>A
Chỉ áp dụng cho một số amin
như :
C
6
H
5
NH
2
Anilin
CH
3
NH
2
C
2
H
5
NH
2
CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
CH
3
CH(NH
2
)C
H
3
C
6
H
5
NH
2
C
6
H
5
-NH-CH
3
Metylamin
Etylamin
Prop-1-ylamin
(n-propylamin)
Prop-2-ylamin
(isopropylamin)
Phenylamin
Metylphenylami
n
Metanamin
Etanamin
Propan-1-amin
Propan-2-amin
Benzenamin
N-
Metylbenzenami
n
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành
yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý
kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
--81ghag
,9:$HS trình bày được:8
- Tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) của amin.
&"#K_)2 &"#K_&O
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
yêu cầu HS nghiên cứu SGK Cho
HS xem mẫu anilin, hãy nêu tính chất
vật lí amin?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS nghiên cứu, thảo luận
* Báo cáo và thảo luận
HS nghiên cứu SGK, cho biết các tính
chất vật đặc trưng của amin chất
tiêu biểu là anilin.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn
thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện
những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
---8%h#"gh"=;
,9:$HS trình bày được:
- Đặc điểm cấu tạo phân tử
- Giải thích được:
.Tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với
brom trong nước..
&"#K_)2 &"#K_&O
`&"#K"9
;aJ
* GV yêu cầu HS thảo luận theo
nhóm đôi trong thời gian 3 phút
- Phân tích đặc điểm cấu tạo của
anilin.
- Từ CTCT nghiên cứu SGK, HS
cho biết anilin những tính chất hoá
học gì ?
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông
qua làm việc nhóm đôi
+Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
+ Chuẩn bị báo cáo các kết quả
,;UU:"$VW?NW*?XWX

)2: Quan sát quá trình thực hiện
nhiệm vụ của HS có thể giúp đỡ HS
khi cần thiết
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập của HS Thông qua mức độ
hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học
tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết
quả thực hiện những ý kiến thảo
luận của HS rồi chốt kiến thức
* GV yêu cầu:
- HS quan sát GV biểu diễn thí
nghiệm tác dụng của CH
3
NH
2
với dd
HCl, nêu các hiện tượng xảy ra. Viết
PTHH.
- HS nghiên cứu SGK cho biết tác
dụng của metylamin, anilin với quỳ
tím hoặc phenolphtalein.
- HS so sánh tính bazơ của metylamin,
amoniăc, anilin. Giải thích.
* GV làm thí nghiệm cho etylamin tác
dụng với axit nitrơ (NaOH + HCl )
GV lưu ý muối điazoni vai trò
quan trọng trong tổng hợp hữu cơ
đặc biệt tổng hợp phẩm nhuộm azo.
* GV yêu cầu:
- HS quan sát GV biểu diễn thí
nghiệm tác dụng của anilin với nước
Br
2
, nêu các hiện tượng xảy ra.
- Viết PTHH.
- Giải thích tại sao nguyên tử Brom lại
thế vào 3 vị trí 2, 4, 6 trong phân tử
anilin.
- Nêu ý nghĩa của phản ứng.
HS:Báo cáo kết quả và thảo luận
HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết quả
thực hiện nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng
tham gia thảo luận
HS phân tích: Do đôi electron chưa liên
kết nguyên tử nitơ amin biểu hiện
những tính chất của nhóm amino như tính
bazơ. Ngoài ra anilin còn biểu hiện phản
ứng thế rất dễ dàng vào nhân thơm do ảnh
hưởng của nhóm amino.
781gh_. &
N
HS đọc các câu hỏi trong phiếu học tập,
quan sát thí nghiệm, giải thích viết
PTHH.
1giI
* CH
3
NH
2
+ HCl [CH
3
NH
3
]
+
Cl
-
Metylamin Metylaminclorua
* Tác dụng với quỳ hoặc phenolphtalein
Metylamin Anilin
Quỳ tím Xanh Không đổi
màu
Phenolphtalein Hồng Không đổi
màu
* So sánh tính bazơ
CH
3
-NH
2
>NH
3
> C
6
H
5
NH
2
4bB<I
HS nghiên cứu SGK cho biết hiện tượng
xảy ra khi cho etylamin tác dụng với axit
nitrơ (NaOH + HCl )
*Ankylamin bậc 1 + HNO
2
Ancol+
N
2
+H
2
O
C
2
H
5
NH
2
+ HO NO C
2
H
5
OH + N
2
+
H
2
O
* Amin thơm bậc 1 + HONO (t
o
thấp)
muối điazoni.
C
6
H
5
NH
2
+ HONO + HCl C
6
H
5
N
2
+
Cl
-
+
2H
2
O
Phenylđiazoni
clorua
N84b^I_$
4bBAB<"
,;UU:"$VW?NW*?XWX

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:
CHƯƠNG 3: AMIN - AMINOAXIT VÀ PROTEIN Tiết 13: AMIN A.
Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức
HS trình bày được:
- Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc - chức).
- Đặc điểm cấu tạo phân tử , tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) của amin. Giải thích được:
- Tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong nước.. . Trọng tâm
 Cấu tạo phân tử và cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc – chức)
 Tính chất hóa học điển hình: tính bazơ và phản ứng thế brom vào nhân thơm . 2.Kĩ năng
- Viết công thức cấu tạo của các amin đơn chức, xác định được bậc của amin theo công thức cấu tạo.
- Quan sát mô hình, thí nghiệm,... rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất.
- Dự đoán được tính chất hóa học của amin và anilin.
- Viết các PTHH minh họa tính chất. Phân biệt anilin và phenol bằng phương pháp hoá học.
- Xác định công thức phân tử theo số liệu đã cho. 3.Thái đô
Rèn luyện tính cẩn thận, lòng yêu thích môn hóa và phương pháp học tập có hiệu quả.
4. Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác.
5. Tích hợp bảo vệ môi trường
+ Giúp học sinh biết được hợp chất amin rất độc, từ đó có ý thức giữ gìn cơ thể
tránh tác động không tốt từ môi trường (không nên hút thuốc lá có hại cho cơ thể).
+ Giúp học sinh biết được, trong cá mè có nhiều amin có mùi tanh, từ đó biết cách xử lý.
B . Chuẩn bị:
Phương pháp: hoạt động nhóm; trực quan
2. Phương tiện , thiết bị:
Giáo viên
: dd Metylamin, anilin, quì tím, ống nghiệm Anilin, HCl, ống nghiệm
Học Sinh:Sách giáo khoa C
. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Tiết/ Sĩ số HS vắng

ngày Có phép Không phép 12A1 12A3
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới
Hoạt động 1( 3 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu:
Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh
tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Cá thường có mùi tanh? Vì sao lại như vậy? Tập trung, tái hiện kiến thức
Đó là vì trên da cá có tuyến niêm dịch tiết ra * Báo cáo kết quả và thảo luận
chất nhờn có mùi tanh. Chất nhờn trong cá
chứa chất có gốc amin có mùi vị tanh. Vậy
amin có tính chất như thế nào? Làm thế nào
để khử được mùi tanh của cá?
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh
giá kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2(35 phút): Hoạt động hình thành kiến thức
I. định nghĩa, phân loại, danh pháp và đồng phân
Mục tiêu : HS trình bày được:
- Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc - chức).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* GV viết CTCT của NH3 và 4 1. Định nghĩa
amin khác, yêu cầu HS nghiên HS nghiên cứu các CTvà nêu mối liên quan giứa cấu
cứu kĩ cho biết mối liên quan tạo của NH3 và các amin. Từ đó nêu định nghĩa tổng
giứa cấu tạo của NH3 và các quát về amin. amin.
Amin là những hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay
thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3
bằng một hoặc nhiều gốc hiđrocacbon. Thí dụ: NH3 ; C6H5NH2 ; CH3NH2 CH3-NH-CH3 ; CH3-N-CH3 | CH3 2. Phân loại
HS trình bày cách phân loại và áp dụng phân loại các
amin trong thí dụ đã nêu ở trên.

* GV yêu cầu HS nêu cách phân Amin được phân loại theo 2 cách: loại amin
- Theo loại gốc hiđrocacbon. - Theo bậc của amin. 3. Đồng phân


* GV lưu ý HS cách viết đồng
HS viết các đồng phân amin của hợp chất hữu cơ có
phân amin theo bậc của amin
cấu tạo phân tử C4H11N
theo thứ tự amin bậc1, bậc 2, bậc Dùng quy luật gọi tên áp dụng cho 7 đồng phân vừa
3, các đồng phân hiđrocacbon viết. Kết luận:
Amin có các loại đồng phân:
- Đồng phân về mạch cacbon.
- Đồng phân vị trí nhóm chức.
- Đồng phân về bậc của amin. 4. Danh pháp
HS: Hình thành các nhóm theo quy luật
GV:Chuyển giao nhiệm vụ học
Rồi nhận nhiệm vụ học tập và làm việc theo nhóm tập
bằng cách chia hs thành 4 nhóm
theo số thứ tự bàn học trong lớp
* GV yêu cầu HS theo dõi bảng 2.1 SGK từ đó cho biết:
- Quy luật gọi tên amin theo danh HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua làm việc pháp gốc-chức. nhóm
- Quy luật gọi tên theo danh pháp +thỏa thuận quy tắc làm việc trong nhóm thay thế.
+Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
+ Chuẩn bị báo cáo các kết quả
HS:Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Quan sát quá trình thực hiện
nhiệm vụ của HS có thể giúp đỡ HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện HS khi cần thiết
nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng tham gia thảo luận
Nhóm 1 hoặc nhóm 4 báo cáo tên gốc chức
Cách gọi tên theo danh pháp gốc-chức:
Ank + vị trí + yl + amin
Nhóm 2 hoặc nhóm 3 báo cáo danh pháp thay thế:
Cách gọi tên theo danh pháp thay thế: Ankan+ vị trí+ amin C6H5-NH-CH3 N-Metylanilin
Trên cơ sở quy luật trên, HS áp dụng đọc tên với một số thí dụ khác SGK Hợp chất Tên gốc chức Tên thay thế

CH3NH2 Metylamin Metanamin C2H5NH2 Etylamin Etanamin GV: CH3CH2CH2NH Prop-1-ylamin Propan-1-amin Tên thông thường 2 (n-propylamin)
Chỉ áp dụng cho một số amin CH3CH(NH2)C Prop-2-ylamin Propan-2-amin như : H3 (isopropylamin) C6H5NH2 Anilin Phenylamin Benzenamin C6H5NH2 Metylphenylami N- C6H5 -NH-CH3 n Metylbenzenami n
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành
yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý
kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
II. Tính chất vật lí
Mục tiêu: HS trình bày được:.
- Tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) của amin.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
yêu cầu HS nghiên cứu SGK và Cho HS nghiên cứu, thảo luận
HS xem mẫu anilin, hãy nêu tính chất * Báo cáo và thảo luận vật lí amin?
HS nghiên cứu SGK, cho biết các tính
chất vật lí đặc trưng của amin và chất tiêu biểu là anilin.

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn
thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và
những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
III. Cấu tạo và tính chất hoá học
Mục tiêu: HS trình bày được:
- Đặc điểm cấu tạo phân tử - Giải thích được:
- Tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong nước..
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Hoạt động chuyển giao nhiệm vụ học tập
* GV yêu cầu HS thảo luận theo
nhóm đôi trong thời gian 3 phút
- Phân tích đặc điểm cấu tạo của anilin.
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông
- Từ CTCT và nghiên cứu SGK, HS qua làm việc nhóm đôi
cho biết anilin có những tính chất hoá +Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ học gì ?
+ Chuẩn bị báo cáo các kết quả


zalo Nhắn tin Zalo