Giáo án Hóa 12 học kì I Tiết 6,7,8,9,10: Cacbohiđrat

498 249 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Hóa Học
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 22 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hóa 12 học kì I được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

 

  • Bộ giáo án Hóa 12 học kì I năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa 12 học kì I.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

 

Đánh giá

4.6 / 5(498 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!"#$%&'( )*
+,-'./ 012 34/ '5'+6(7859
:;24<=:>/
?(@AB::ACDDEBFG
? :;34H@CIFFAJKLHMNO>
:A
? :;34MAJOP3BL>:A
+,-'Q/ 01RDEDST0B1J<T;
GH
1.Kiến thức


 !"#$ %&"'(&) #*+
, -+.! $/ 0$
 !123"#&"'(&) #*'4
+.&",50678+'9:#78)0 
; 9.
&",50+'9:#78&"# )#<.&
"= )-! 0>+'?-! 09:#78'?9
@AB
C
.D! $/ 
E-&
&",50 #78&"0!:8!D
-! =:#
9LU
 !"#$ %0 #78'F#78
&",58-0 #78)-! 0,!'6G=
:.
! 0,!'6G=:.
H23"#10678+'9:#78D
&",58-0678+'9:#78
2.Kĩ năng
IJ !"#$ %0 #78F#78
KG&",5
IJL@@! &"50 #78
L$# $4 #78'? 9:M 8 5
&NO  #78 -!
P#6Q#'((1& R(9S
IJL@@&"5
L$# $4678 #78 9:M 8 
5
NO  #78#T-! #<":#
6#"
C Thái độ
! R5(U 6=N5
VWX!0 ; $
VW1J<T;JOH
XUII2>/YZVQZ[V\Z\

AY G' -Z#J'"[
AY G61$/   \,5
AY G'($/ NJ!'#+6O 
AY G'+(
AY G':,
AY GG,5
AY G&,,5
5. Tích hợp bảo vệ môi trường
+ Giúp học sinh bảo quản đường, tinh bột và bảo quản một cách hợp lý, vệ sinh an
toàn thực phẩm.
+ Biết cách chống ô nhiễm môi trường trong sản xuất đường, giấy, sản xuất rượu
bia.
+ Có ý thức trồng và bảo vệ cây xanh để có quá trình quang hợp.
+,-'[/ :;B:34
.W%]:./
^>A_L`3>L
QW%]:Q/
9P_N=LA0;23>L
[W%]:[/
9P_UE:a
]^_`a$G - -"+$#
%B:D
E
XEBNE
%N 9] bN:a
_F
bN:a>
^>A_
L`3
>:L
]J
b"#
8-0
"
#78
678
+9:#78
]J

"
c-
"#

IJ
 !"#
8-0
"
#78
678
+9:#78
d
(4&
'[
'
"\#8
8 -
E-&
OZ#
8-0
"#'?
&"R
-! 
8 -
d
(4&'[
'
"
\#8!
'8 G
$
E-&
OZ#
8-'[
"#'?&
"R
-! !
'<
\"
'($/ 
(
9P_N
=LA
0;2
3
>L
c-
& 
'[&"
0

E-&

 &
 
E-&
Z#
TZ#-9
Z#
&
d
& 
! 
&"
0
XUII2>/YZVQZ[V\Z\

9P_
UE
:a
]J
\ &
",5
8-0
"
#78
678
+9:#78
]J
\ ! 
$/ 0
"

IJ
-! 3
&"
,50


E-&
&"
0
"
$
$G=2
3"#
0R
d
(4&
'[
e6
&",
5 \
"

E-
('[

+,-'\/ :;@cNF
(d9(e%&'!f(g7
.W%N/
'./E#78#+
5W6 +W6 'W6 #W:
'Q/e78#+
5W6 +W6 'W6  #W:
'[/JE#78,=#,B@ 1
5Wf+WC'W` #Wg
'V/ !1$?0E#78
5W
f
@
hi
B
f
+W
hi
@
ii
B
hh
 'W)
f
@
hj
B
g
.
 #W
f
@
hj
B
g
'\/c+1678,
5W+ O #78'+ OF#78
+W+ O #78'+ OF#78
'W O #78
#W+ O #78'+ OF#78
'h/2"6#D]-> 0#k
5Wl:'::: +WE#78'F#78
'We78'9:#78 #Wi:h'#i
'i/"J-!,!0
5W9: +W: 'W #W
'Z/ +6O&",$ 6)h.D ?)i.D ?
e'$:)C.D-! '?92)9R96#F#2.)`.D -
!  )g.D4#< $# $49#, )f.&"0
9:#78
5W)C.)`.)g.')f. +W)h.)C.)`.')f.
'W)i.)C.)`.')g. #W)h.)i.)C.')`.
'j/6##+6k
5Wa:#78 +WE#78 'We78 #Wl78
QW9]
XUII2>/YZVQZ[V\Z\

'.Y/"6#ml9:DE9:DE#78DmDe78De:D
+eO"#+
5Wi +WC 'W` #Wg
' ../   " 6# m l9:D E9:D E#78D F#78D mD
e78De:&+eO"#+6
5Wi +WC 'W` #Wh
'.Q/"6#N #+k
5WE#78 +Wn#78 'We78  #W:F
'.[/& 6#! o 1 #78,g,9k
5W1 #78:9
+W #78$/ '?#)B@.
i
'WJ-! :6:0 #78'?9:
#WG-!  
'.V/$# $4-! '?#)B@.
i
%+; 
5W 9:99: #78 +WU p ! F#789:
'W:9:67899: #WF#789:
'.\/Kq"$?[#-! '? %[#N
; k
5Wm:  9:': +WE9: #78':9:
'WE#78 9:'678 #WE#78 9:':9:
'.h/L3#6#R k
5WE#784N1%$# $4l AB
C
 A@
C
+Wa:#78,"#R
'Wl:,"#R
#We78,-!   8 
'.i/"$/ '?@
i
6
5W678 +W #78 'W9:#78 #W+
'.Z/E#78'F#78[#
5W, !1
f
@
hj
B
g
+W,-!  
'W#+6 #W,,r@sB 1
'.j/e78,&" 6O&"6#
)h.6
)i.NO3N #
)C.N#< #78'F#78
)`. -!   8 
)g.-! '?#)B@.
i
A\ &"R k
5W)h.)i.)C.)g. +W)C.)`.)g.
'W)h.)i.)C.)`. #W)i.)C.)g.
[WbN:a
'QY/ $q" #78 9:#78:9::F eO"
 $q -!  
5Wh +W` 'WC #Wi
'Q./"-! '?l AB
C
 $# $4A@
C
#, N
l 
5W #78 +W678 'W9:#78 #W+
XUII2>/YZVQZ[V\Z\

'QQ/  #78$/ '?$# $4l AB
C
tA@
C
"$'?#6#"
ugv#ihf l E40
5Whw  +WhCg  'Wi`  #WCf 
'Q[/#<+ $# $49'8q #"
\#8aa-! '?N&@
i
)9RA
.#"\#8x
"axb
5W #78678 +W #786 'W #78F#78 #W
#78:
'QV/H3!  10 #78,[#,9 ;
$# $4 #78-! '?
5WNA
+Wl AB
C
)2l
i
B. $# $4A@
C
#, 
'W@
i
)A
.
#W#)B@.
i
%+; 
'Q\/Kq"[#,N-Y  -! 0 $# $4
@
i
eB
`
#, 
5WF#78678'+ +W678+'9:#78
'W #78678'F#78 #W #78+'9:#78
'Qh/Kq >$# $4[# -!  
5WE#78F#789F:9:
+Wn#789F 9::9:
'WE#78 9:6789F
#WE#78F#78:9:678
'Qi/L8 fB
i
yg@
i
B )
f
@
hj
B
g
.
yfB
i
-!
5&0Z#6#k
5WZ#" +WZ#Z# 
'WZ#N1 #WZ#9
'QZ/"6#+D #78D678D9:#78DF#78eO
"D] -!   8 
5Wi +Wh 'W` #WC
'Qj/L-! D]$* 3! 23"#10 #78

5W@U#)B@.
i
3! 1,[#,!rB@
+WL-!   8 3! o 1 #78,,!r@B
'WL-! '?g1)@
C
B.
i
B3! ,g,rB@ 
1
#W$/ '?A3! 1,g,rB@
'[Y/K# $4678NJN ,&N1 N#, '?
@
i
eB
`
q ,-!   8 ,$
5Wq,6G:6#-! 
+We78  8  ; 9
'Wq,6G0678 #78'F#78R [#
8  ; 78
#Wq,6G0z #78
VWbN:a>
'[./68>-! 
XUII2>/YZVQZ[V\Z\

Mô tả nội dung:


XÂY DỰNG CH Ủ ĐỀ B
ƯỚC 1: Xác định tên ch ủ đề: CACBOHIĐRAT
Xây dựng chuyên đề với lý do:
+ Hệ thống lại nội dung giảng dạy vi sgk có kiến thức thuộc phần giảm tải
+ Xây dựng chủ đề vì muốn sắp xếp lại chương trình nhằm thuận lợi cho giảng dạy
+Xây dựng chủ đề nhằm đạt được tính chủ động trong giảng dạy

BƯỚC 2: Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ và định hướng năng lực cần hình thành 1.Kiến thức Trình bày được:
- Khái niệm, phân loại cacbohiđrat.
- Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, nhiệt độ
nóng chảy, độ tan), ứng dụng của cacbohidrat
- Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí ( trạng thái, màu, mùi, vị ,
độ tan), tính chất hóa học của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ (thủy phân trong môi trường axit),
- Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ: Tính chất chung (thuỷ phân), tính
chất riêng (phản ứng của hồ tinh bột với iot, phản ứng của xenlulozơ với axit HNO3); ứng dụng . Giải thích được:
Tính chất hóa học của glucozơ: Tính chất của ancol đa chức, anđehit đơn chức; phản ứng lên men rượu. Trọng tâm
 Công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ và fructozơ
 Tính chất hóa học cơ bản của glucozơ (phản ứng của các nhóm chức và sự lên men)
ứng của các nhóm chức và sự lên men)
 Đặc điểm cấu tạo phân tử của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ;
 Tính chất hóa học cơ bản của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. 2.Kĩ năng
- Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ, fructozơ.
- Dự đoán được tính chất hóa học.
- Viết được các PTHH chứng minh tính chất hoá học của glucozơ.
- Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng phương pháp hoá học.
- Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng
- Quan sát mẫu vật thật, mô hình phân tử, làm thí nghiệm rút ra nhận xét.
- Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học.
- Phân biệt các dung dịch : saccarozơ, glucozơ, glixerol bằng phương pháp hoá học.
- Tinh khối lượng glucozơ thu được từ phản ứng thuỷ phân các chất theo hiệu suất. 3. Thái độ
- Tạo hứng thú học tập, lòng say mê khoa học
- Rèn ý thức trách nhiệm của người công dân.
4. Định hướng năng lực được hình thành


- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực tính hóa hóa học.
5. Tích hợp bảo vệ môi trường
+ Giúp học sinh bảo quản đường, tinh bột và bảo quản một cách hợp lý, vệ sinh an toàn thực phẩm.
+ Biết cách chống ô nhiễm môi trường trong sản xuất đường, giấy, sản xuất rượu bia.
+ Có ý thức trồng và bảo vệ cây xanh để có quá trình quang hợp.

BƯỚC 3: Xây dựng nội dung chủ đề 1.Nôi dung 1:
Phân loại,cấu trúc của cacbohiđrat 2.Nôi dung 2 :
Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên của cacbohiđrat 3.Nôi dung 3 :
Tính chất hóa học và ứng dụng
BƯỚC 4: Xây dựng bảng mô tả các cấp độ tư duy Nội dung kiến
Mức độ nhận thức thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thấp - Biết được
- Viết được các - Làm các bài - Làm các bài
thành phần cấu công thức cấu tập định tính tập định tính về
tạo cơ bản của tạo cơ bản của
về cacbohiđrat cacbohiđrat vá các hợp chất các hợp chất vá các hợp các hợp chất glucozơ, glucozơ, chất hữu cơ hữu cơ phức saccrozơ, tinh saccrozơ, tinh đơn giản tạp và tương tự bột, xenlulozơ bột, xenlulozơ - Giải thích cacbonhidrat
Phân loại, cấu - Biết được được mối quan - Giải thích
trúc của cách phân loại hệ cơ bản của được mối quan cacbohidrat các chất cấu tạo với hệ cơ bản về Mô tả được
tính chất rút ra cấu tạo với tính cấu tạo các phản ứng chất rút ra các cacbohiđrat đơn giản phản ứng phức tạp và tỷ lệ mol giữa các chất vận dụng làm btập Tính chất vật - Mô tả được - Giải thích - Giải thích - Làm được các lý và trạng
các thí nghiệm được các hiện
được quá trình thí nghiệm thái tự nhiên về tính chất tượng thí từ quả xanh chứng minh của của nghiệm thành quá được tính chất cacbohiđrat cacbohiđrat chín. của cacbohđrat.

- Biết được
- Viết được các - Làm các bài - So sánh được những tính phản ứng thể tập định tính tính chất hóa chất hóa học hiện tính chất về cacbohiđrat học giữa các
cơ bản của các hóa học của các hợp chất hợp chất loại cacbohiđrat
Tính chất hóa glucozơ, cacbohiđrat - Giải được các học và ứng saccrozơ, tinh - Giải thích bài tập về dụng bột, xenlulozơ được tính chất cacbohiđrat - Biết được của các hợp những ứng chất dụng của các cacbohidđrat hợp chất dựa trên đặc cacbohiđrat điểm cấu tạo của chúng
BƯỚC 5: Xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập HỆ THỐNG CÂU HỎI 1. Nhận biết :
Câu 1:
Glucozơ thuộc loại A. đisaccarit. B. polisaccarit. C. monosaccarit. D. polime.
Câu 2: Saccarozơ thuộc loại: A. monosaccarit.
B. đisaccarit. C. polisaccarit. D. polime.
Câu 3: Cho biết Glucozơ có bao nhiêu nhóm OH trong phân tử
A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 4: Công thức phân tử nào cho dưới đây là của Glucozơ
A. C6H12O6 B. C12H22O11 C. (C6H10O5)n D. C6H10O5
Câu 5: Một phân tử saccarozơ có
A. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ.
B. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ.
C. hai gốc -glucozơ.
D. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ.
Câu 6: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau ?
A. Ancol etylic và đimetyl ete.
B. Glucozơ và fructozơ.
C. Saccarozơ và xenlulozơ.
D. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol.
Câu 7: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của A. xeton. B. anđehit. C. amin. D. ancol.
Câu 8: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước
Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản
ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là:
A. (3), (4), (5) và (6).
B. (1), (3), (4) và (6).
C. (2), (3), (4) và (5).
D. (1,), (2), (3) và (4).
Câu 9: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Amilozơ. 2. Thông hiểu


Câu 10: Cho các chất sau: Etyl Axetat; Glyxerol; Glucozơ; Etanol; Saccarozơ; Stiren;
Tinh bột. Số chất thuộc loại cacbohiđrat là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 11: Cho các chất sau: Etyl Axetat; Glyxerol; Glucozơ; fructozơ; Etanol;
Saccarozơ; Stiren. Tính bột. Số chất thuộc loại monosacarit là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 12: Chất nào sau đây không thuộc cacbohiđrat ?
A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ D. etyl fomat.
Câu 13: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl?
A. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan.
B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.
C. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic.
D. Thực hiện phản ứng tráng bạc.
Câu 14: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. glixerol, axit axetic, glucozơ.
B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton.
C. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic. D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic.
Câu 15: Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với ở điều kiện thường?
A. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic. B. Glixerol, glucozơ và etyl axetat.
C. Glucozơ, glixerol và saccarozơ.
D. Glucozơ, glixerol và metyl axetat.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Saccarozơ có phản ứng tráng gương.
Câu 17: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là A. saccarozơ B. glucozơ C. xenlulozơ D. tinh bột
Câu 18: Glucozơ và fructozơ đều
A. có công thức phân tử C6H10O5.
B. có phản ứng tráng bạc.
C. thuộc loại đisaccarit.
D. có nhóm –CH=O trong phân tử.
Câu 19: Saccarozơ có tính chất nào trong số các tính chất sau : (1) polisaccarit.
(2) khối tinh thể không màu.
(3) khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và frutozơ.
(4) tham gia phản ứng tráng gương.
(5) phản ứng với Cu(OH)2.
Những tính chất nào đúng ? A. (1), (2), (3), (5). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (5). 3. Vận dụng
Câu 20:
Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, metyl axetat, metyl fomat. Số chất
trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 21: Chất phản ứng được với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo ra kim loại Ag là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. tinh bột.


zalo Nhắn tin Zalo