Giáo án Hóa học 12 học kì 2 Tiết 48: Nhôm

344 172 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Hóa Học
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 3 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hóa 12 học kì 2 được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

 

 

  • Bộ giáo án Hóa 12 học kì 2 năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa 12 học kì 2.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

 

 

 

Đánh giá

4.6 / 5(344 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn : / /201
Tiết 48 NHÔM(2/2)
Số tiết: 02
TIẾT 2
B . Chuẩn bị:
1.Phương pháp
Dạy học nhóm ,thuyết trình,đàm thoại…
2.Phương tiện , thiết bị
Giáo viên : Al, Fe
2
O
3
, chén sứ, dây Mg…
Học sinh: Đọc bài ở nhà,
C . Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
Lớp Ngày dạy
Tiết/
ngày
Sĩ số
HS vắng
Có phép Không phép
12A1
12A3
2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất hóa học của nhôm ?dẫn chứng bằng pthh
3. Bài mới
Hoạt động 2(40 phút) : II. Hình thành kiến thức- Luyện tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập
:
bằng cách chia hs thành 6 nhóm
theo số thứ tự bàn học trong lớp
+ Nhóm 1,3 NC SGK tìm hiểu :
Nhôm oxit Al
2
O
3
.
+ Nhóm 2,4 NC SGK tìm hiểu:
Nhôm hiđroxit Al(OH)
3
. + Nhóm 5,6 NC SGK tìm hiểu:
Nhôm Sunfat và nhận biết Al
3+
GV: Quan sát quá trình thực hiện
nhiệm vụ của HS có thể giúp đỡ
HS khi cần thiết
Để nghiên cứu tính chất hoá học
của nhôm oxit, GV yêu cầu HS:
- Đọc các thông tin trong bài
học.
- Thực hiện thí nghiệm 1:
+ Tác dụng của Al
2
O
3
với dung
dịch axit HCl.
+ Tác dụng của Al
2
O
3
với
dung dịch NaOH.
Quan sát hiện tượng, giải thích
viết PTHH.
Rút ra nhận xét về tính bền
vững tính chất lưỡng tính của
HS: Hình thành các nhóm theo quy luật
Rồi nhận nhiệm vụ học tập và làm việc theo
nhóm
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua
làm việc nhóm
+thỏa thuận quy tắc làm việc trong nhóm
+Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
+ Sau khi hoàn thành nội dung các HS hình
thành nhóm mới theo sự phân công của GV
HS:Báo cáo kết quả và thảo luận
HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết quả thực
hiện nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng tham gia
thảo luận
Nhóm 1,3 Báo cáo:
1. Nhôm oxit Al
2
O
3
.
a. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên.
- Al
2
O
3
là chất rắn, mầu trắng, không tan trong
nước,nóng chảy ở nhiệt độ cao.
- Trong tự nhiên 2 dng: Dạng ngậm nưc
Al
2
O
3
. 2H
2
O có trong qung boxit; Dạng khan n
êmri, corinddon (ngc thạch) hoc cha trong các
loại đá quý rubi, sa phia.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Al
2
O
3
- Kiểm tra dự đoán bằng cách
thực hiện thí nghiệm:
+ Thí nghiệm 2: Tính không
bền của Al(OH)
3
Nung nóng ống nghiệm chứa
Al(OH)
3
vừa điều chế trên ngọn
lửa đèn cồn. Quan sát hiện tượng,
giải thích viết PTHH. Rút ra
nhận xét.
+ Thí nghiệm 3: tính chất
lưỡng tính của Al(OH)
3
.
Nhỏ từ từ mỗi dung dịch
HCl dung dịch NaOH vào ống
nghiệm 1 2 đựng Al(OH)
3
cho
đến dư.
Quan sát hiện tượng, giải thích viết
các PTHH và rút ra nhận xét
b. Tính chất hoá học
HS nêu:
- Tính bền vững: Do Al
3+
điện tích lớn,
bán kính ion nhỏ nên tạo liên kết với oxi trong
Al
2
O
3
rất bền vững. Al
2
O
3
khó bị khử thành kim
loại Al.
- Al
2
O
3
oxit lưỡng tính Al
2
O
3
vừa tác
dụng với dung dịch bazơ, vừa tác dụng với
dung dịch axit.
Al
2
O
3
+ 6H
+
2 Al
3+
+3H
2
O
Al
2
O
3
+ 2OH
-
+ 3H
2
O 2[Al(OH)
4
]
-
c. ứng dụng
HS đọc các thông tin bài học, quan sát hình
5.9 (SGK), rút ra 1 số ứng dụng của nhôm oxit.
Nhóm 2,4 Báo cáo:
2.Nhôm hiđroxit Al(OH)
3
Nhôm hiđroxit không bền dễ bị nhiệt phân huỷ
tạo thành nhóm oxit.
- Nhôm hiđroxit tính lưỡng tính. Khi tác
dụng với axit mạnh, thể hiện tính bazơ, khi
tác dụng bazơ mạnh nó thể hiện tính axit.
HS viết các PTHH
a. Tính không bền với nhiệt
2 Al(OH)
3
0
t
Al
2
O
3
+ 3H
2
O
b. Tính lưỡng tính
Al (OH)
3
+ 3HCl AlCl
3
+ 3H
2
O
Al(OH )
3
+ 3H
+
Al
3+
+3H
2
O
Al(OH)
3
+ NaOH Na[Al(OH)
4
]
Al(OH)
3
+ OH
-
[Al(OH)
4
]
-
Nhóm 5,6 Báo cáo:
3. Nhôm Sunfat
Phèn chua:
K
2
SO
4
.Al
2
SO
4
.24 H
2
O.
Muối nhôm sunfat khan tan trong nước toả
nhiệt làm dung dịch nóng lên do bị hiđrat hoá.
Muối nhôm sunfat có nhiều ứng dụng nhất là
muối sunfat kép của nhôm và kali ngậm nước
gọi là phèn chua, công thức :
K
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O, hay viết gọn là:
KAl(SO
4
)
2
.12H
2
O.
+ Phèn chua được dùng trong ngành thuộc
da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong
ngành nhuộm vải, chất làm trong nước,...
Trong công thức hoá học trên, nếu thay ion K
+
bằng Li
+
, Na
+
hay N ta được các muối
sunfat kép khác có tên chung là phèn nhôm
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn : / /201 Tiết 48 NHÔM(2/2) Số tiết: 02 TIẾT 2 B . Chuẩn bị: 1.Phương pháp
Dạy học nhóm ,thuyết trình,đàm thoại…
2.Phương tiện , thiết bị
Giáo viên
: Al, Fe2O3, chén sứ, dây Mg…
Học sinh: Đọc bài ở nhà, C
. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: Tiết/ HS vắng Lớp Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Không phép 12A1 12A3
2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất hóa học của nhôm ?dẫn chứng bằng pthh 3. Bài mới
Hoạt động 2(40 phút) : II. Hình thành kiến thức- Luyện tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS: Hình thành các nhóm theo quy luật :
Rồi nhận nhiệm vụ học tập và làm việc theo
bằng cách chia hs thành 6 nhóm nhóm
theo số thứ tự bàn học trong lớp
+ Nhóm 1,3 NC SGK tìm hiểu : Nhôm oxit Al2O3.
+ Nhóm 2,4 NC SGK tìm hiểu:
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua
Nhôm hiđroxit Al(OH)3 làm việc nhóm
. + Nhóm 5,6 NC SGK tìm hiểu:
+thỏa thuận quy tắc làm việc trong nhóm
Nhôm Sunfat và nhận biết Al3+
+Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
GV: Quan sát quá trình thực hiện
+ Sau khi hoàn thành nội dung các HS hình
nhiệm vụ của HS có thể giúp đỡ
thành nhóm mới theo sự phân công của GV HS khi cần thiết
HS:Báo cáo kết quả và thảo luận
Để nghiên cứu tính chất hoá học
của nhôm oxit, GV yêu cầu HS:
HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết quả thực
- Đọc các thông tin trong bài hiện nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng tham gia học. thảo luận
- Thực hiện thí nghiệm 1: Nhóm 1,3 Báo cáo:
+ Tác dụng của Al2O3 với dung 1. Nhôm oxit Al2O3. dịch axit HCl.
a. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên.
+ Tác dụng của Al2O3 với - Al2O3 là chất rắn, mầu trắng, không tan trong dung dịch NaOH.
nước,nóng chảy ở nhiệt độ cao.
Quan sát hiện tượng, giải thích và - Trong tự nhiên có 2 dạng: Dạng ngậm nước viết PTHH.
Al2O3. 2H2O có trong quặng boxit; Dạng khan như
Rút ra nhận xét về tính bền êmri, corinddon (ngọc thạch) hoặc chứa trong các
vững và tính chất lưỡng tính của loại đá quý rubi, sa phia.

Al2O3 b. Tính chất hoá học HS nêu:
- Kiểm tra dự đoán bằng cách
- Tính bền vững: Do Al3+ có điện tích lớn, thực hiện thí nghiệm:
bán kính ion nhỏ nên tạo liên kết với oxi trong
+ Thí nghiệm 2: Tính không Al2O3 rất bền vững. Al2O3 khó bị khử thành kim bền của Al(OH)3 loại Al.
Nung nóng ống nghiệm chứa
- Al2O3 là oxit lưỡng tính Al2O3 vừa tác
Al(OH)3 vừa điều chế trên ngọn dụng với dung dịch bazơ, vừa tác dụng với
lửa đèn cồn. Quan sát hiện tượng, dung dịch axit.
giải thích và viết PTHH. Rút ra Al2O3 + 6H+ 2 Al3+ +3H2O nhận xét.
Al2O3 + 2OH- + 3H2O 2[Al(OH)4]-
+ Thí nghiệm 3: tính c c.h ất ứng dụng lưỡng tính của Al(OH)3 .
HS đọc các thông tin ở bài học, quan sát hình
Nhỏ từ từ mỗi dung dịch 5.9 (SGK), rút ra 1 số ứng dụng của nhôm oxit.
HCl và dung dịch NaOH vào ống Nhóm 2,4 Báo cáo:
nghiệm 1 và 2 đựng Al(OH)3 cho 2.Nhôm hiđroxit Al(OH)3 đến dư.
Nhôm hiđroxit không bền dễ bị nhiệt phân huỷ
Quan sát hiện tượng, giải thích viết tạo thành nhóm oxit.
các PTHH và rút ra nhận xét
- Nhôm hiđroxit có tính lưỡng tính. Khi tác
dụng với axit mạnh, nó thể hiện tính bazơ, khi
tác dụng bazơ mạnh nó thể hiện tính axit. HS viết các PTHH

a. Tính không bền với nhiệt 0 2 Al(OH)   t  3 Al2O3 + 3H2O b. Tính lưỡng tính
Al (OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O Al(OH )3 + 3H+  Al3+ +3H2O Al(OH)3 + NaOH  Na[Al(OH)4] Al(OH)3+ OH-  [Al(OH)4]- Nhóm 5,6 Báo cáo: 3. Nhôm Sunfat Phèn chua: K2SO4.Al2SO4.24 H2O.
 Muối nhôm sunfat khan tan trong nước toả
nhiệt làm dung dịch nóng lên do bị hiđrat hoá.
 Muối nhôm sunfat có nhiều ứng dụng nhất là
muối sunfat kép của nhôm và kali ngậm nước
gọi là phèn chua, công thức :
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, hay viết gọn là: KAl(SO4)2.12H2O.
+ Phèn chua được dùng trong ngành thuộc
da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong
ngành nhuộm vải, chất làm trong nước,...
 Trong công thức hoá học trên, nếu thay ion K+ bằng Li+, Na+ hay N ta được các muối
sunfat kép khác có tên chung là phèn nhôm


zalo Nhắn tin Zalo