Giáo án Hóa học 12 học kì 2 Tiết 63: Luyện tập: Nhận biết một số ion trong dung dịch

180 90 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Hóa Học
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 3 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Hóa 12 học kì 2 được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

 

 

 

  • Bộ giáo án Hóa 12 học kì 2 năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa 12 học kì 2.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

 

 

 

 

Đánh giá

4.6 / 5(180 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn : / /201
Tiết 63: LUYỆN TẬP: NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH(2/2)
TIẾT 2
I. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS
Phương pháp: 
2. Phương tiện , thiết bị:
GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập
HS: Học bài trước ở nhà
II. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

Lớp Ngày dạy
Tiết/
ngày
Sĩ số
HS vắng
Có phép Không phép


2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động 2(30 phút) : II. Hình thành kiến thức-Luyện tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
!Chuyển giao nhiệm vụ học
tập :
"#$##%&'
(&)*+,#-
+ Nhóm 1 làm bài tập 1 :
./ # #*% 0 1 #$#
#%2(
3
4
3
5-6#$#$#
789:/#
+ Nhóm 2 làm bài tập 2
;/#-<-=#*%#$#
%>?
@
4;?
@
A</#$#
8:-/#
!BC-6%,#
+ Nhóm 3 làm bài tập 3 :
;/##*%#$#%
;?
@
D7E?
'
@
A</#$#8
:-/#
!BC-6%,#
+ Nhóm 4 làm bài tập 4 :
;/#49/#D#*%
#%&%/F%
3
4>
'
3
4
3
5-6
#$#$#789:
/ # 
E6#$#(G//8
H08I7J,#877I#(

EThực hiện nhiệm vụ học tậpKG/%
7I#
3L%/8G/M#7I#-
35NG/#$#I7J
3E%/O/#$#E6
(&+P#K#Q% !
EBáo cáo kết quả và thảo luận
E#RI$#$&NS4OG/N
+#II7J4&O$##T%
%N/8
Nhóm 1 Báo cáo :
$#$#;/#>%?B7
/##*%01#$##%2(
3
4
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
!%G/$#/#N;U
VW#$#&/XOOX

3
D&=/B#OQ%2(Y?Z
[,#$#-<OQ%4B#,#/B##*%
/)>%?
>8OQ%2(Y?Z
D/-MC
\%4U-OKO]#/U^&%
/P/L#*L#2(
3
>B#,##$#J7O];?
D_#O
Q%4#*L#
3
DDDDDDD>%?
D3;?
D3
?D`
Y?
Za3
>%;?
Nhóm 2, Báo cáo :
[_9/#]#7)
I
@DDDDDDDDD>L/#;%/#
E?
'
DA74)_&Q,/
###*%;?
@
@DDDDDDDDD;7)#b7,/#
E?
'
D7$0-0/4O#
/P/L$-%#*L/##
#*%>?
@
Nhóm 3, Báo cáo :
_9/#]#7)
I
@DD>8;?
@
DB8'
;7)7,/#F%;
D_
#OQ%/-M>L<77
,/#;%/#
E?
'
DA4M#c)I_#O
Q%OK%#*L#F%E?
'
Nhóm 4, Báo cáo :
[_]/##7)I
L&%/L^:D,/#
>%?7
@DDDDDDDDDd\/_IOQ%#Q%O(/
-M-0%->%?B/#
#*%
3
@DDDDDDDDDe/c%)I#b4
)#O]$-%_G/f]S
#/U&%/\%/##*%
>
'
3
@DDDDDDDDDdI#b4OK#I
B6\N-%/##*%F%
3
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
>8\g7hOG/N+#II7J,#8#Q%E5KG/%*#
</#^/I7J,#8iP]#48\g4$$OG/N+#I7
jkON/8#Q%E-0#)O*#
4. Củng cố:
* Hoạt động luyện tập
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn : / /201
Tiết 63: LUYỆN TẬP: NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH(2/2) TIẾT 2 I. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS
1. Phương pháp: Hoạt động nhóm
2. Phương tiện , thiết bị:
GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập
HS: Học bài trước ở nhà II. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp: Tiết/ HS vắng Lớp Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Không phép 12A1 12A3
2.Kiểm tra bài cũ:Kết hợp bài dạy 3.Bài mới:
Hoạt động 2(30 phút) : II. Hình thành kiến thức-Luyện tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV:Chuyển giao nhiệm vụ học
HS: Hình thành các nhóm theo quy luật tập :
Rồi nhận nhiệm vụ học tập và làm việc theo
bằng cách chia hs thành 4 nhóm nhóm
theo số thứ tự bàn học trong lớp
+ Nhóm 1 làm bài tập 1 :
Dung dịch A chứa đồng thời các
cation Fe2+, Al3+. Trình bày cách tách
và nhận biết mỗi ion từ dung dịch A.
+ Nhóm 2 làm bài tập 2
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua
Có 2 dung dịch riêng rẽ chứa các làm việc nhóm anion: NO - 2- 3 , CO3 . Hãy nêu cách
+thỏa thuận quy tắc làm việc trong nhóm
nhận biết từng ion trong dung dịch
+Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
đó. Viết phương trình hóa học.
+ Sau khi hoàn thành nội dung các HS hình
+ Nhóm 3 làm bài tập 3 :
thành nhóm mới theo sự phân công của GV
Có dung dịch chứa các anion: CO 2- 2-
3 và SO4 . Hãy nêu cách nhận
biết từng ion trong dung dịch đó.
Viết phương trình hóa học.
HS:Báo cáo kết quả và thảo luận
HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết quả
+ Nhóm 4 làm bài tập 4 :
thực hiện nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng tham gia thảo luận
Có 3 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 cation sau: Ba2+, NH + 4 , Al3+. Trình Nhóm 1 Báo cáo :
bày cách tách và nhận biết mỗi ion từ ách tách: Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch
A. dung dịch chứa đồng thời các cation Fe2+,


Al3+ sẽ thu được kết tủa Fe(OH)2.
Lọc tách riêng kết tủa, nước lọc thu được chứa muối NaAlO2.
Nhận biết kết tủa Fe(OH)2 màu trắng hơi
xanh, để trong không khí chuyển dần sang
màu nâu đỏ chứng tỏ có ion Fe2+.
Nước lọc có tác dụng với khí CO2 thấy có kết
GV: bao quát chung cả lớp. Có thể
tủa, chứng tỏ có ion Al3+
giúp đỡ các hs nếu găp khó khăn
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al2(OH3)↓ + NaHCO3 Nhóm 2, Báo cáo :
Lấy mỗi dung dịch một ít cho vào 2 ống nghiệm:
- Nhỏ dung dịch HCl hay dung dịch
H2SO4 loãng vào, ống nào thấy sủi bọt là dung dịch có chứa ion CO 2- 3 .
- Cho vào ống còn lại vài giọt dung dịch
H2SO4 và một lá đồng rồi đun nóng, khi có
màu nâu đỏ thoát ra chứng tỏ dung dịch có ion chứa ion NO -3. Nhóm 3, Báo cáo :
ấy mỗi dung dịch một ít cho vào 2 ống nghiệm: - Nhận biết CO 2- 3 như bài tập 4.
Cho vào ống 2 vài giọt dung dịch BaCl2 thấy
có kết tủa màu trắng. Nhỏ thêm vào đó vài
giọt dung dịch HCl hay dung dịch
H2SO4 loãng, lắc nhẹ ống nghiệm thấy có kết
tủa không tan chứng tỏ có BaSO4 Nhóm 4, Báo cáo :
Lấy một ít dung dịch cho vào 3 ống nghiệm
nhỏ sau đó nhỏ dần từng giọt dung dịch NaOH vào
- Ống xuất hiện kết tủa của keo màu
trắng rồi tan trong NaOH dư là dung dịch chứa Al3+.
- Đun nóng nhẹ hai ống nghiệm còn lại,
ống nào có khí thoát ra làm giấy quỳ tím ẩm
chuyển sang màu xanh là dung dịch chứa NH + 4 .
- Ống nghiệm còn lại, không có hiện
tượng gì xảy ra là dung dịch chứa Ba2+.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn
thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và
những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức 4. Củng cố:
* Hoạt động luyện tập


zalo Nhắn tin Zalo