Giáo án Hóa học 12 học kì 2 Tiết 68: Ôn tập học kì 2

474 237 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Hóa Học
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hóa 12 học kì 2 được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

 

 

 

  • Bộ giáo án Hóa 12 học kì 2 năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa 12 học kì 2.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

 

 

 

 

Đánh giá

4.6 / 5(474 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:
TIẾT 68:&ÔN TẬP HỌC KÌ II
A . Môc tiªu bµi häc
1. Kiến thức: Ôn tập củng cố,hệ thống hoá của các chương về kim loại (đại cương kim loại,
kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm, crôm, sắt và một số kim loại khác)
2. Kĩ năng: Dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoá để dự đoán tính chất của đơn
chất và hợp chất của kim loại . Rèn kĩ năng:giải bài tập trắc nghiệm
3. Thái độ: Học sinh tự giác, tích cực học tập
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm.
B. ChuÈn bÞ:
1.Giáo viên: Nội dung bài
2.Học sinh: Kiến thức đã học
C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Tổ chức:
Lớp Thứ Tiết học Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng
2. Kiểm tra bài cũ:Kết hợp bài giảng
3. Bài mới:
Hoạt động 1( 3 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh
tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Các em đã gần kết thúc học kì 2.Để phục vụ
tốt nhất cho bài thi học kì .Cô và các em
hôm nay sẽ điểm lại nội dung các dạng bài
tập trong học kì 1 vừa qua đã nghiên cứu
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Tập trung, tái hiện kiến thức
* Báo cáo kết quả và thảo luận
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh
giá kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2 ( 35 phút): Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: Ôn tập củng cố,hệ thống hoá của các chương về kim loại (đại cương kim loại, kim
loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm, crôm, sắt và một số kim loại khác)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận
hoàn thiện các nội dung
1-Vị trí cấu tạo của kim loại trong
BHTTH
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
-HS: Thảo luận trả lời các câu hỏi
* Báo cáo kết quả và thảo luận:
-Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày kết quả
thảo luận
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2-Tính chất vật lí của kim loại,giải thích
3-Tính chất hoá học của kim loại viết
phương trình phản ứng
4-Dãy thế điện hóa của kim loại, ý nghĩa
5-Tính chất đặc trưng của kim loại
kiềm,kiềm thổ,nhôm phương trình phản
ứng chứng minh
6-Phương pháp điều chế kim loại
kiềm,kiềm thổ và nhôm
7-Cấu tạo tính chất của sắt,Crom một
số các kim loại quan trọng khác
8-Tính chất của các hợp chất trên.
1. Đại cương về kim loại.
-T/c vật lí chung (dẫn điện,dẫn nhiệt,ánh kim,dẻo)
do các e tự do quyết định
-Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại tính
khử
-Tính khử của kim loại mạnh hay yếu phụ thuộc
vào (bán kính nguyên tử,năng lượng ion hoá)
-Căn cứ vào dãy điện hóa biết được chiều của
phản ứng oxi hoá khử
2. Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm.
-Thể hiện tính khử mạnh
+T/d với phi kim
+T/d với axít
+T/d với nước
- Điều chế chỉ có thể bằng phương pháp điện phân
nóng chảy
2. Sắt, crom và hợp chất quan trọng của chúng.
Fe,Cr những kim loại nhiều hoá trị, thể hiện
tính khử trung bình, tuỳ thuộc vào chất phản ứng
mà có thể đưa lên mức oxi hoá thấp hoặc cao
VD:
Fe + 2HClFeCl
2
+ H
2
2Fe + 3Cl
2
2FeCl
3
+ Các hợp chất quan trọng là các oxít và các bazơ
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá
kết quả; chốt kiến thức
B-Bài tập:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Câu1. Xác định cấu hình đúng của
nguyên tử Ca cho dưới đây?
A.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
B.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
C.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
D.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
1
4s
2
Câu 2.Kim loại Ca được điều chế bằng
phương pháp nào sau đây?
A.Điện phân CaCO
3
nóng chảy
B.Điện phân CaCl
2
nóng chảy
C.Cho K tác dụng với Ca(NO
3
)
2
D.Điện phân dung dịch CaCl
2
Câu 3.Điền công thức X, Y thích hợp
vào phương trình dưới đây?
Mg + HNO
3đặc
Mg(NO
3
)
2
+ X + Y
A. X là NO và Y là H
2
O
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
-HS: Thảo luận trả lời các câu hỏi
* Báo cáo kết quả và thảo luận:
-Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày kết quả
thảo luận
1.A.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
2 .B .Điện phân CaCl
2
nóng chảy
3.C.X : NO
2
và Y là H
2
O
4.A.Phương pháp đun sôi nước
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. X là NH
3
và Y là H
2
O
C. X là NO
2
và Y là H
2
O
D. X là NH
4
NO
3
và Y là H
2
O
Câu 4.Trong số các phương pháp làm
mền nước cứng thì phương pháp nào chỉ
khử được độ cứng tạm thời?
A.Phương pháp đun sôi nước
B.Phương pháp trao đổi ion
C.Phương pháp cất nước
D.Phương pháp hoá học
Câu 5. Hãy chọn phương án đúng.Phản
ứng oxi hoá khử xảy ra hay không trong
các trường hợp sau đây. Đồng có thể tác
dụng với
A. Dung dịch muối sắt (II) tạo ra muối
đồng(II) và giải phóng sắt
B. Không tác dụng với dung dịch muối
sắt (III)
C. Dung dịch muối sắt (III) tạo ra muối
đồng (II) và giải phóng sắt
D. Dung dịch muối sắt (III) tạo ra muối
đồng (II) và muối sắt (II)
5.D.Dung dịch muối sắt (III) tạo ra muối đồng (II)
và muối sắt (II)
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá
kết quả; chốt kiến thức
4. Củng cố:
* Hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tòi
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt
các dung dịch sau đựng trong các lọ mất
nhãn riêng biệt, viết phương tình hóa học
xảy ra (nếu có): AlCl
3
; NaNO
3
; FeCl
3
;
MgCl
2
- Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi
gặp khó khăn.
- Gọi 1 học sinh bất kì của nhóm lên báo
cáo kết quả
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
+ Chuẩn bị lên báo cáo
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện
nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo
luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành
yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý
kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:
TIẾT 68: ÔN TẬP HỌC KÌ II A . Môc tiªu bµi häc
1. Kiến thức: Ôn tập củng cố,hệ thống hoá của các chương về kim loại (đại cương kim loại,
kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm, crôm, sắt và một số kim loại khác)
2. Kĩ năng: Dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoá để dự đoán tính chất của đơn
chất và hợp chất của kim loại . Rèn kĩ năng:giải bài tập trắc nghiệm
3. Thái độ: Học sinh tự giác, tích cực học tập
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm. B. ChuÈn bÞ:
1.Giáo viên: Nội dung bài
2.Học sinh: Kiến thức đã học C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Tổ chức: Lớp Thứ Tiết học Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng
2. Kiểm tra bài cũ:Kết hợp bài giảng
3. Bài mới:
Hoạt động 1( 3 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu:
Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh
tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Các em đã gần kết thúc học kì 2.Để phục vụ Tập trung, tái hiện kiến thức
tốt nhất cho bài thi học kì .Cô và các em
* Báo cáo kết quả và thảo luận
hôm nay sẽ điểm lại nội dung các dạng bài
tập trong học kì 1 vừa qua đã nghiên cứu
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh
giá kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2 ( 35 phút): Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: Ôn tập củng cố,hệ thống hoá của các chương về kim loại (đại cương kim loại, kim
loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm, crôm, sắt và một số kim loại khác)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận
-HS: Thảo luận trả lời các câu hỏi hoàn thiện các nội dung
* Báo cáo kết quả và thảo luận:
1-Vị trí và cấu tạo của kim loại trong -Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày kết quả BHTTH thảo luận


2-Tính chất vật lí của kim loại,giải thích
1. Đại cương về kim loại.
3-Tính chất hoá học của kim loại viết -T/c vật lí chung (dẫn điện,dẫn nhiệt,ánh kim,dẻo) phương trình phản ứng
do các e tự do quyết định
4-Dãy thế điện hóa của kim loại, ý nghĩa
-Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính
5-Tính chất đặc trưng của kim loại khử
kiềm,kiềm thổ,nhôm phương trình phản -Tính khử của kim loại mạnh hay yếu phụ thuộc ứng chứng minh
vào (bán kính nguyên tử,năng lượng ion hoá)
6-Phương pháp điều chế kim loại -Căn cứ vào dãy điện hóa biết được chiều của kiềm,kiềm thổ và nhôm phản ứng oxi hoá khử
7-Cấu tạo tính chất của sắt,Crom và một 2. Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm.
số các kim loại quan trọng khác
-Thể hiện tính khử mạnh
8-Tính chất của các hợp chất trên. +T/d với phi kim +T/d với axít +T/d với nước
- Điều chế chỉ có thể bằng phương pháp điện phân nóng chảy
2. Sắt, crom và hợp chất quan trọng của chúng.
Fe,Cr là những kim loại nhiều hoá trị, thể hiện
tính khử trung bình, tuỳ thuộc vào chất phản ứng
mà có thể đưa lên mức oxi hoá thấp hoặc cao VD: Fe + 2HClFeCl2 + H2 2Fe + 3Cl22FeCl3
+ Các hợp chất quan trọng là các oxít và các bazơ
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá
kết quả; chốt kiến thức B-Bài tập:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Câu1. Xác định cấu hình đúng của
-HS: Thảo luận trả lời các câu hỏi
nguyên tử Ca cho dưới đây?
* Báo cáo kết quả và thảo luận: A.1s22s22p63s23p64s2
-Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày kết quả B.1s22s22p63s23p6 3d104s2 thảo luận C.1s22s22p63s23p6 3d104s1 1.A.1s22s22p63s23p64s2 D.1s22s22p63s23p63d14s2
Câu 2.Kim loại Ca được điều chế bằng
2 . B .Điện phân CaCl2 nóng chảy
phương pháp nào sau đây?
A.Điện phân CaCO3 nóng chảy 3.C.X : NO2 và Y là H2O
B.Điện phân CaCl2 nóng chảy
C.Cho K tác dụng với Ca(NO3)2
D.Điện phân dung dịch CaCl2
Câu 3.Điền công thức X, Y thích hợp
vào phương trình dưới đây?
4.A.Phương pháp đun sôi nước Mg + HNO3đặc Mg(NO3)2 + X + Y A. X là NO và Y là H2O

B. X là NH3 và Y là H2O C. X là NO2 và Y là H2O D. X là NH4NO3 và Y là H2O
Câu 4.Trong số các phương pháp làm
mền nước cứng thì phương pháp nào chỉ 5.D.Dung dịch muối sắt (III) tạo ra muối đồng (II)
khử được độ cứng tạm thời? và muối sắt (II)
A.Phương pháp đun sôi nước
B.Phương pháp trao đổi ion
C.Phương pháp cất nước D.Phương pháp hoá học
Câu 5. Hãy chọn phương án đúng.Phản
ứng oxi hoá khử xảy ra hay không trong
các trường hợp sau đây. Đồng có thể tác dụng với
A. Dung dịch muối sắt (II) tạo ra muối
đồng(II) và giải phóng sắt
B. Không tác dụng với dung dịch muối sắt (III)
C. Dung dịch muối sắt (III) tạo ra muối
đồng (II) và giải phóng sắt
D. Dung dịch muối sắt (III) tạo ra muối
đồng (II) và muối sắt (II)
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá
kết quả; chốt kiến thức 4. Củng cố:
* Hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tòi - Mục tiêu:
+
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
các dung dịch sau đựng trong các lọ mất
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo
nhãn riêng biệt, viết phương tình hóa học
* Báo cáo kết quả và thảo luận
xảy ra (nếu có): AlCl3; NaNO3; FeCl3;
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện MgCl
nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo 2 luận:
- Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn.
- Gọi 1 học sinh bất kì của nhóm lên báo cáo kết quả
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành
yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý
kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức


zalo Nhắn tin Zalo