Giáo án Hóa học 12 học kì I2 Tiết 52: Sắt

383 192 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Hóa Học
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hóa 12 học kì 2 được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

 

 

  • Bộ giáo án Hóa 12 học kì 2 năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa 12 học kì 2.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

 

 

 

Đánh giá

4.6 / 5(383 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn : / /201
Tiết 52 SẮT
A . Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức
Trình bày được:
- Vị trí , cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của sắt.
- Tính chất hoá học của sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo,
nước, dung dịch axit, dung dịch muối).
Trọng tâm
Đặc điểm cấu tạo nguyên tử sắt và các phản ứng minh họa tính khử của sắt
2.Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của sắt.
- Viết các PTHH minh hoạ tính khử của sắt.
- Tính % khối lượng sắt trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên kim loại dựa vào số
liệu thực nghiệm.
3.Thái đô
Rèn luyện tính cẩn thận, lòng yêu thích môn hóa và phương pháp học tập có hiệu quả
4. Định hướng năng lực đươc hình thành
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm.
- Năng lực tính toán hóa học.
C . Chuẩn bị:
1.Phương pháp
Dạy học nhóm , kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực ….
2.Phương tiện , thiết bị
Fe, HCl, HNO
3
, H
2
SO
4
, ống nghiệm, đèn cồn, giá ống nghiệm bột Fe,
ống nghiệm, ống L, dây cao su, bình cầu, đèn cồn
Học sinh : ôn tập ở nhà
D . Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
Lớp Ngày dạy
Tiết/
ngày
Sĩ số
HS vắng
Có phép Không phép
12A1
12A3
2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài
3. Bài mới
Hoạt động 1( 2 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học
sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Nguyên tố kim loại nào có nhiều
trong vỏ trái đất?
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Tập trung, tái hiện kiến thức
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS trình bày, HS khác thảo luận, nhận
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giáo viên :
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
kim loại nhiêù trong vỏ trái đất chỉ sau
nhôm. Đó sắt. Vị trí, cấu tạo nguyên tử
tính chất vật lí, hóa học của như thê
nào? Sẽ đáp án ngay sau bài mới hôm
nay
xét.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận t về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét,
đánh giá kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2(30 phút) : II. Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Trình bày được:
- Vị trí , cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của sắt.
- Tính chất hoá học của sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo,
nước, dung dịch axit, dung dịch muối).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV:Chuyển giao nhiệm vụ học
tập :
bằng cách chia hs thành 6 nhóm
theo số thứ tự bàn học trong lớp
+ Nhóm 1 :
tìm hiểu về vị trí ,cấu hình ,tính
chất vật lý của sắt :
+ Nhóm 2 :
tìm hiểu về sắt tác dụng với phi
kim
+ Nhóm 3 :
tìm hiểu về sắt tác dụng với axit
+ Nhóm 4 :
tìm hiểu về sắt tác dụng với dung
dịch muối và trạng thái tự nhiên
GV: bao quát chung cả lớp. Có
thể giúp đỡ các hs nếu găp khó
khăn
HS: Hình thành các nhóm theo quy luật
Rồi nhận nhiệm vụ học tập và làm việc theo
nhóm
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua làm
việc nhóm
+thỏa thuận quy tắc làm việc trong nhóm
+Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
+ Sau khi hoàn thành nội dung các HS hình
thành nhóm mới theo sự phân công của GV
HS:Báo cáo kết quả và thảo luận
HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết quả thực
hiện nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng tham gia
thảo luận
Nhóm 1,Báo cáo :
I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình
electron nguyên tử:
1. Vị trí trong bảng tuần hoàn:
- Ô 26
Fe - Nhóm VIIIB
- Chu kì 4
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2. Cấu hình electron nguyên tử:
Cấu hình electron : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
hay [Ar] 3d
6
4s
2
KL: Fe là nguyên tố d, có 2 e ở ngoài cùng có
thể nhường 2e hoặc 3e ở phân lớp 4s và 3d để
trở thành ion Fe
2+
Fe
3+
.
Fe → Fe
2+
+ 2e
[Ar]3d
6
Fe → Fe
3+
+3e
[Ar]3d
5
II. Tính chất vật lí:
- Sắt là kim loại màu trắng, hơi xám, dẻo, dai, dễ
rèn, KLR lớn (D = 7,9 g/cm
3
), nóng chảy ở
1540
o
C.
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tính nhiễm từ.
Nhóm 2 Báo cáo :
III. Tính chất hóa học :
- Khi tác dụng với chất oxi hóa yếu, sắt bị oxi
hóa đến số oxi hóa +2.
Fe → Fe
+2
+ 2e
- Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh, sắt bị oxi
hóa đến số oxi hóa +3.
Fe → Fe
+3
+ 3e
=> Fe có tính khử trung bình
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với lưu huỳnh
+ ( sắt II sunfua)
b. Tác dụng với oxi
3 + 2
3
( oxit sắt từ)
(FeO. Fe
2
O
3
)
c. Tác dụng với clo
2 +3 2 (sắt III clorua)
KL: Ở nhiêt độ cao, sắt khử nguyên tử phi kim
thành ion âm và bị oxi hóa đến số oxi hóa +2
hoặc +3
Nhóm 3 Báo cáo :
2. Tác dụng với axít
a. Với dung dịch HCl, H
2
SO
4
loãng
+ SO
4
+
=> Fe khử ion H
+
của dung dịch HCl, H
2
SO
4
loãng thành H
2
, Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa +2.
b. Với dung dịch HNO
3
và H
2
SO
4
đặc,nóng
+4H O
3
(l) → (NO
3
)
3
+ O+ H
2
O
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+6H O
3
(đ) (NO
3
)
3
+3 +3H
2
O 2
+6 (đ)
2
(SO
4
)
3
+ +6H
2
O
=> Fe khử hoặc trong dung dịch HNO
3
loãng hoặc H
2
SO
4
, HNO
3
đặc, nóng đến số oxi
hóa thấp hơn, còn Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa
+3
Chú ý: Sắt bị thụ động với axít HNO
3
đặc, nguội
hoặc H
2
SO
4
đặc, nguội.
Nhóm 4 Báo cáo :
4. Tác dụng với dung dịch muối
Fe khử được ion của kim loại đứng sau trong
dãy điện hóa trong đó Fe bị oxi hóa đến +2.
Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu
kh oxh
Fe + 2 Fe(NO
3
)
3
3 Fe(NO
3
)
2
IV. Trạng thái tự nhiên
- Sắt chiếm 5% khối lượng vỏ Trai Đất, chỉ sau
kim loại nhôm.
- Sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất trong:
+ Quặng quan trọng: quặng manhetit (Fe
3
O
4
),
quặng hematit đỏ (Fe
2
O
3
), quặng hematit nâu
( Fe
2
O
3
.nH
2
O), quặng xiđêrit (FeCO
3
), quặng
pirit (FeS
2
).
- Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của
máu.
- Sắt tự do có trong những thiên thạch.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn
thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và
những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
4.Củng cố thông qua hoạt động luyện tập
Hoạt động 3 (2 phút) III. Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Cấu hình electron o dưới đây được
viết đúng?
A.
26
Fe (Ar) 4s
1
3d
7
B.
26
Fe
2+
(Ar) 4s
2
3d
4
C.
26
Fe
2+
(Ar) 3d
4
4s
2
D.
26
Fe
3+
(Ar) 3d
5
3. Tính chất vật nào dưới đây không
phải là tính chất vật lý của Fe?
A. Kim loại nặng, khó nóng chảy
B. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
+ Chuẩn bị lên báo cáo
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện
nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo
luận
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Dẫn điện và nhiệt tốt
D. Có tính nhiễm từ
4. Phản ứng nào sau đây đã được viết
không đúng?
A. 3Fe + 2O
2
Fe
3
O
4
B. 2Fe + 3Cl
2
2FeCl
3
C. 2Fe + 3I
2
2FeI
3
D. Fe + S FeS
- Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh
khi gặp khó khăn.
- Gọi 1 học sinh bất kì của nhóm lên báo
cáo kết quả
Hoạt động 4 (2 phút) IV. Hoạt động vận dụng
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Đặt câu hỏi :
+ Em cần làm gì để bảo vệ các đồ vật
bằng sắt hàng ngày?
+ Em biết được sắt được ứng dụng
làm gì trong các đời sống con người?
HS: hoàn thành các bài tập
+ sắt tính khử trung bình nên
để bảo vệ các đồ vật bằng sắt ta nên bôi
dầu ; sơn hoặc dùng phương pháp điện
hóa
5.-Hướng dẫn về nhà: thông qua hoạt động tìm tòi
Hoạt động 5 (2 phút) IV. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: qua phương tiện internet em hãy
tìm hiểu thêm Fe còn có những tính
chất hóa học đặc biệt nào ?
HS: Về nhà tự nghiên cứu
Ngày tháng năm 201
TỔ TRƯỞNG CM
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn : / /201 Tiết 52 SẮT A . M
ục tiêu bài học : 1.Kiến thức Trình bày được:
- Vị trí , cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của sắt.
- Tính chất hoá học của sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo,
nước, dung dịch axit, dung dịch muối). Trọng tâm
 Đặc điểm cấu tạo nguyên tử sắt và các phản ứng minh họa tính khử của sắt 2.Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của sắt.
- Viết các PTHH minh hoạ tính khử của sắt.
- Tính % khối lượng sắt trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm. 3.Thái đô
Rèn luyện tính cẩn thận, lòng yêu thích môn hóa và phương pháp học tập có hiệu quả
4. Định hướng năng lực đươc hình thành

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm.
- Năng lực tính toán hóa học. C . Chuẩn bị: 1.Phương pháp
Dạy học nhóm , kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực ….
2.Phương tiện , thiết bị
Giáo viên
: Fe, HCl, HNO3, H2SO4, ống nghiệm, đèn cồn, giá ống nghiệm bột Fe,
ống nghiệm, ống L, dây cao su, bình cầu, đèn cồn
Học sinh : ôn tập ở nhà D
. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: Tiết/ HS vắng Lớp Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Không phép 12A1 12A3
2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài 3. Bài mới
Hoạt động 1( 2 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu:
Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học
sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
GV: Nguyên tố kim loại nào có nhiều
Tập trung, tái hiện kiến thức trong vỏ trái đất?
* Báo cáo kết quả và thảo luận
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một HS trình bày, HS khác thảo luận, nhận


kim loại có nhiêù trong vỏ trái đất chỉ sau xét.
nhôm. Đó là sắt. Vị trí, cấu tạo nguyên tử
và tính chất vật lí, hóa học của nó như thê
nào? Sẽ có đáp án ngay sau bài mới hôm nay
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét,
đánh giá kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2(30 phút) : II. Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Trình bày được:
- Vị trí , cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của sắt.
- Tính chất hoá học của sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo,
nước, dung dịch axit, dung dịch muối).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV:Chuyển giao nhiệm vụ học
HS: Hình thành các nhóm theo quy luật tập :
Rồi nhận nhiệm vụ học tập và làm việc theo
bằng cách chia hs thành 6 nhóm nhóm
theo số thứ tự bàn học trong lớp + Nhóm 1 :
tìm hiểu về vị trí ,cấu hình ,tính
chất vật lý của sắt : + Nhóm 2 :
tìm hiểu về sắt tác dụng với phi kim + Nhóm 3 :
tìm hiểu về sắt tác dụng với axit + Nhóm 4 :
tìm hiểu về sắt tác dụng với dung
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua làm
dịch muối và trạng thái tự nhiên việc nhóm
GV: bao quát chung cả lớp. Có
+thỏa thuận quy tắc làm việc trong nhóm
thể giúp đỡ các hs nếu găp khó
+Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ khăn
+ Sau khi hoàn thành nội dung các HS hình
thành nhóm mới theo sự phân công của GV
HS:Báo cáo kết quả và thảo luận
HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết quả thực
hiện nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng tham gia thảo luận Nhóm 1,Báo cáo :
I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử:
1. Vị trí trong bảng tuần hoàn: - Ô 26 Fe - Nhóm VIIIB - Chu kì 4


2. Cấu hình electron nguyên tử:
Cấu hình electron : 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar] 3d64s2
KL: Fe là nguyên tố d, có 2 e ở ngoài cùng có
thể nhường 2e hoặc 3e ở phân lớp 4s và 3d để
trở thành ion Fe2+và Fe3+. Fe → Fe2+ + 2e [Ar]3d6 Fe → Fe3+ +3e [Ar]3d5 II. Tính chất vật lí:
- Sắt là kim loại màu trắng, hơi xám, dẻo, dai, dễ
rèn, KLR lớn (D = 7,9 g/cm3), nóng chảy ở 1540oC.
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tính nhiễm từ. Nhóm 2 Báo cáo : III. Tính chất hóa học :
- Khi tác dụng với chất oxi hóa yếu, sắt bị oxi
hóa đến số oxi hóa +2. Fe → Fe+2 + 2e
- Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh, sắt bị oxi
hóa đến số oxi hóa +3. Fe → Fe+3 + 3e
=> Fe có tính khử trung bình
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với lưu huỳnh + ( sắt II sunfua) b. Tác dụng với oxi 3 + 2 3 ( oxit sắt từ) (FeO. Fe2O3) c. Tác dụng với clo 2 +3 2 (sắt III clorua)
KL: Ở nhiêt độ cao, sắt khử nguyên tử phi kim
thành ion âm và bị oxi hóa đến số oxi hóa +2 hoặc +3
Nhóm 3 Báo cáo :
2. Tác dụng với axít
a. Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng + → SO4 +
=> Fe khử ion H+ của dung dịch HCl, H2SO4
loãng thành H2, Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa +2.
b. Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc,nóng +4H O3(l) → (NO3)3+ O+ H2O

+6H O3(đ) (NO3)3+3 +3H2O 2 +6 (đ) 2(SO4)3+ +6H2O => Fe khử hoặc trong dung dịch HNO3
loãng hoặc H2SO4, HNO3 đặc, nóng đến số oxi
hóa thấp hơn, còn Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa +3
Chú ý: Sắt bị thụ động với axít HNO3 đặc, nguội
hoặc H2SO4 đặc, nguội
. Nhóm 4 Báo cáo :
4. Tác dụng với dung dịch muối
Fe khử được ion của kim loại đứng sau nó trong
dãy điện hóa trong đó Fe bị oxi hóa đến +2. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu kh oxh
Fe + 2 Fe(NO3)3  3 Fe(NO3)2
IV. Trạng thái tự nhiên
- Sắt chiếm 5% khối lượng vỏ Trai Đất, chỉ sau kim loại nhôm.
- Sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất trong:
+ Quặng quan trọng: quặng manhetit (Fe3O4),
quặng hematit đỏ (Fe2O3), quặng hematit nâu
( Fe2O3.nH2O), quặng xiđêrit (FeCO3), quặng pirit (FeS2).
- Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.
- Sắt tự do có trong những thiên thạch.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn
thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và
những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
4.Củng cố thông qua hoạt động luyện tập
Hoạt động 3 (2 phút)
III. Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
2. Cấu hình electron nào dưới đây được + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ viết đúng? + Chuẩn bị lên báo cáo A. 26Fe (Ar) 4s13d7
* Báo cáo kết quả và thảo luận B. 26Fe2+ (Ar) 4s23d4
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện C. 26Fe2+ (Ar) 3d44s2
nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo D. 26Fe3+ (Ar) 3d5 luận
3. Tính chất vật lý nào dưới đây không
phải là tính chất vật lý của Fe?
A. Kim loại nặng, khó nóng chảy
B. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn


zalo Nhắn tin Zalo