Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Trường:................... Họ và tên giáo viên:
Tổ:............................ ……………………
BÀI 18: HỢP CHẤT CARBONYL I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:
- Nêu được khái niệm hợp chất carbnyl (aldehyde và ketone).
- Gọi được tên theo danh pháp thay thế của một số hợp chất carbonyl đơn giản (C1 đến C5);
tên thông thường của một vài hợp chất carbonyl thường gặp.
- Mô tả được đặc điểm liên kết của nhóm chức carbonyl, hình dạng phân tử của methanal, ethanal.
- Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của hợp chất carbonyl.
- Trình bày được tính chất hóa học của aldehyde và ketone: phản ứng khử (với NaBH4 hoặc
LiAlH4); phản ứng oxi hóa aldehyde (với nước bromine, thuốc thử tollens, Cu(OH)2/OH-);
phản ứng cộng vào nhóm carbonyl (với HCN); phản ứng tạo iodoform.
- Trình bày được ứng dụng của các hợp chất carbonyl và phương pháp điều chế
acetaldehyde bằng cách oxi hóa ethylene, điều chế acetone từ cumene. 2. Năng lực * Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về aldehyde và ketone
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được Vì sao aldehyde và ketone có
nhiệt độ sôi cao hơn hydrocarbon nhưng thấp hơn alcohol có phân tử khối tương đương. * Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hóa học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
- Nêu được khái niệm hợp chất carbnyl (aldehyde và ketone).
- Gọi được tên theo danh pháp thay thế của một số hợp chất carbonyl đơn giản (C1 đến C5);
tên thông thường của một vài hợp chất carbonyl thường gặp.
- Mô tả được đặc điểm liên kết của nhóm chức carbonyl, hình dạng phân tử của methanal, ethanal.
- Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của hợp chất carbonyl.
- Trình bày được tính chất hóa học của aldehyde và ketone: phản ứng khử (với NaBH4 hoặc
LiAlH4); phản ứng oxi hóa aldehyde (với nước bromine, thuốc thử tollens, Cu(OH)2/OH-);
phản ứng cộng vào nhóm carbonyl (với HCN); phản ứng tạo iodoform.
- Trình bày được ứng dụng của các hợp chất carbonyl và phương pháp điều chế
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
acetaldehyde bằng cách oxi hóa ethylene, điều chế acetone từ cumene.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động: Thảo
luận, quan sát qua video hoặc qua mô tả các thí nghiệm: phản ứng tráng bạc, phản ứng với
Cu(OH)2/OH-, phản ứng tạo iodoform từ acetone; giải thích được tính chất hóa học của các
hợp chất carbonyl và xác định được hợp chất có chứa nhóm CH3CO-.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được tại sao nhiều hợp chất carbonyl
được sử dụng làm chất tạo hương trong công nghiệp, thực phẩm và mĩ phẩm. 3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK về aldehyde và ketone.
- Học sinh có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Các video liên quan đến các thí nghiệm tính chất hóa học của các hợp chất carbonyl: phản
ứng tráng bạc, phản ứng với Cu(OH)2/OH-, phản ứng tạo iodoform từ acetone, phản ứng
của aldehyde với nước bromine và thuốc thử tollens.
- Hình ảnh, video về một số ứng dụng của hợp chất carbonyl. - Phiếu bài tập.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: không
1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Thông qua câu hỏi ( kèm hình ảnh) giúp học sinh liên hệ thức tế và thừa nhận
sự có mặt của hợp chất carbonyl. b. Nội dung: Câu hỏi:
Tinh dầu quế từ lâu đã được coi là một phương thuốc tự nhiên cho các vấn đề về sức
khỏe, từ ho, cảm lạnh đến táo bón. Hương thơm ấm áp và cay nồng của quế cùng với cách
sử dụng rất linh hoạt mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Các em có biết trong tinh dầu quế có chất gì không?
c. Sản phẩm: Học sinh dựa vào câu chuyện, đưa ra đáp án của bản thân.
d. Tổ chức thực hiện: HS làm việc theo bàn, GV gợi ý, hỗ trợ học sinh.
- Giao nhiệm vụ học tập: GV đưa ra câu hỏi mở đầu.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ tìm câu trả lời.
- Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS trả lời.
- Kết luận, nhận định: Câu trả lời của HS có thể đúng hoặc sai, GV chuẩn hoá và dẫn dắt vào bài mới:
Cinnamaldehyde là hợp chất carbonyl có trong tinh dầu quế, được sử dụng làm
hươngg liệu, dược liêu,… Vậy hợp chất carbonyl là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: I. Khái niệm và danh pháp
Mục tiêu: HS hình thành được khái niệm, danh pháp của aldehyde và ketone.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến 1. Khái niệm:
GV nêu vấn đề: oxi hóa hoàn toàn alcohol có
thể thu được hợp chất aldehyde hoặc ketone.
Đây là hai loại hợp chất có chứa nhóm carbonyl trong phân tử.
GV giao nhiệm vụ hoc tập: GV chia làm làm 4
nhóm, hoàn thành phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
* Mô tả mô hình phân tử
- Quan sát và mô tả mô hình phân tử methanal Phân tử methanal có 1 nguyên tử carbon
(formaldehyde) (hình 18.3/ SGK- trang 123)
liên kết với 1 nguyên tử oxygen và 2
và ethanal (acetaldehyde) (hình 18.4/ SGK-
nguyên tử hydrogen đều nằm trên một
trang 123). Từ đó viết công thức cấu tạo của mặt phẳng.
methanal (formaldehyde) và ethanal
Phân tử ethanal có 2 nguyên tử carbon (acetaldehyde).
liên kết với nhau, trong đó 1 nguyên tử - Nêu khái niệm aldehyde.
carbon nằm ở tâm một hình tứ diện liên
- Cho biết công thức chung của aldehyde no,
kết với 3 nguyên tử hydrogen, nguyên tử
đơn chức, mạch hở? Ví dụ?
carbon còn lại liên kết với 1 nguyên tử
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thiện phiếu bài
oxygen và 1 nguyên tử hydrogen. tập theo 4 nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS lần lượt * Công thức cấu tạo của:
nêu ý kiến trước lớp lớp, sau đó phản biện các
methanal (formaldehyde): HCH=O
nhóm khác về các câu hỏi trong phiếu học tập
ethanal (acetaldehyde): CH3CH=O số 1.
* Aldehyde là hợp chất hữu cơ trong
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết
phân tử có nóm –CHO liên kết trực tiếp luận:
với ngyên tử carbon hoặc nguyên tử
* Aldehyde là hợp chất hữu cơ trong phân tử có hydrogen.
nóm –CHO liên kết trực tiếp với ngyên tử
carbon hoặc nguyên tử hydrogen.
* Công thức chung của aldehyde no,
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
* Công thức chung của aldehyde no, đơn chức, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1CH=O (n
mạch hở: CnH2n+1CH=O (n 0) Ví dụ : HCH=O, CH3CH=O,
Ví dụ : HCH=O methanal (formaldehyde), CH3CH2CH=O,…
CH3CH=O ethanal (acetaldehyde) (là hai hợp
chất carbonyl đơn giản nhất, được dùng nhiều
trong đời sống và sản xuất).
* Phương trình phản ứng: CH3–CH(OH)– CH3 + CuO o t PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:
CH3– CO – CH3 + Cu↓ + H2O
- Viết phương trình phản ứng: oxi hóa
* Ketone là hợp chất hữu cơ có nhóm
không hoàn toàn propane-2-ol bởi CuO,
carbonyl liên kết với hai gốc đun nóng. hydrocarbon. - Nêu khái niệm ketone.
* Công thức ketone đơn giản nhất :
- Cho biết công thức ketone đơn giản CH3OCH3 nhất?
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thiện phiếu bài tập theo 4 nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS lần lượt
nêu ý kiến trước lớp lớp, sau đó phản biện các
nhóm khác về các câu hỏi trong phiếu học tập số 2.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận:
* Ketone là hợp chất hữu cơ có nhóm carbonyl
liên kết với hai gốc hydrocarbon.
* Công thức ketone đơn giản nhất : CH3OCH3 2. Danh pháp
GV chiếu bảng 18.1. Tên gọi và một số tính
* Tên thay thế của một số aldehyde và
chất vật lí của một số aldehyde và ketone ketone:
GV giao nhiệm vụ hoc tập: GV chia làm làm 4
nhóm, hoàn thành phiếu học tập sau:
Tên aldehyde = Tên hydrocarbon (bỏ e) + al
Tên ketone = Tên hydrocarbon (bỏ e) +
vị trí nhóm carbonyl + one.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giáo án Hợp chất carbonyl Hóa học 11 Cánh diều
477
239 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Hóa học 11 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Hóa học 11 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 11 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(477 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Trường:...................
Tổ:............................
Họ và tên giáo viên:
……………………
BÀI 18: HỢP CHẤT CARBONYL
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nêu được khái niệm hợp chất carbnyl (aldehyde và ketone).
- Gọi được tên theo danh pháp thay thế của một số hợp chất carbonyl đơn giản (C
1
đến C
5
);
tên thông thường của một vài hợp chất carbonyl thường gặp.
- Mô tả được đặc điểm liên kết của nhóm chức carbonyl, hình dạng phân tử của methanal,
ethanal.
- Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của hợp chất
carbonyl.
- Trình bày được tính chất hóa học của aldehyde và ketone: phản ứng khử (với NaBH
4
hoặc
LiAlH
4
); phản ứng oxi hóa aldehyde (với nước bromine, thuốc thử tollens, Cu(OH)
2
/OH
-
);
phản ứng cộng vào nhóm carbonyl (với HCN); phản ứng tạo iodoform.
- Trình bày được ứng dụng của các hợp chất carbonyl và phương pháp điều chế
acetaldehyde bằng cách oxi hóa ethylene, điều chế acetone từ cumene.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về aldehyde và ketone
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được Vì sao aldehyde và ketone có
nhiệt độ sôi cao hơn hydrocarbon nhưng thấp hơn alcohol có phân tử khối tương đương.
* Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hóa học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
- Nêu được khái niệm hợp chất carbnyl (aldehyde và ketone).
- Gọi được tên theo danh pháp thay thế của một số hợp chất carbonyl đơn giản (C
1
đến C
5
);
tên thông thường của một vài hợp chất carbonyl thường gặp.
- Mô tả được đặc điểm liên kết của nhóm chức carbonyl, hình dạng phân tử của methanal,
ethanal.
- Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của hợp chất
carbonyl.
- Trình bày được tính chất hóa học của aldehyde và ketone: phản ứng khử (với NaBH
4
hoặc
LiAlH
4
); phản ứng oxi hóa aldehyde (với nước bromine, thuốc thử tollens, Cu(OH)
2
/OH
-
);
phản ứng cộng vào nhóm carbonyl (với HCN); phản ứng tạo iodoform.
- Trình bày được ứng dụng của các hợp chất carbonyl và phương pháp điều chế
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
acetaldehyde bằng cách oxi hóa ethylene, điều chế acetone từ cumene.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động: Thảo
luận, quan sát qua video hoặc qua mô tả các thí nghiệm: phản ứng tráng bạc, phản ứng với
Cu(OH)
2
/OH
-
,
phản ứng tạo iodoform từ acetone; giải thích được tính chất hóa học của các
hợp chất carbonyl và xác định được hợp chất có chứa nhóm CH
3
CO-.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được tại sao nhiều hợp chất carbonyl
được sử dụng làm chất tạo hương trong công nghiệp, thực phẩm và mĩ phẩm.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK về aldehyde và ketone.
- Học sinh có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Các video liên quan đến các thí nghiệm tính chất hóa học của các hợp chất carbonyl: phản
ứng tráng bạc, phản ứng với Cu(OH)
2
/OH
-
, phản ứng tạo iodoform từ acetone, phản ứng
của aldehyde với nước bromine và thuốc thử tollens.
- Hình ảnh, video về một số ứng dụng của hợp chất carbonyl.
- Phiếu bài tập.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: không
1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Thông qua câu hỏi ( kèm hình ảnh) giúp học sinh liên hệ thức tế và thừa nhận
sự có mặt của hợp chất carbonyl.
b. Nội dung:
Câu hỏi:
Tinh dầu quế từ lâu đã được coi là một phương thuốc tự nhiên cho các vấn đề về sức
khỏe, từ ho, cảm lạnh đến táo bón. Hương thơm ấm áp và cay nồng của quế cùng với cách
sử dụng rất linh hoạt mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Các em có biết trong tinh dầu quế
có chất gì không?
c. Sản phẩm: Học sinh dựa vào câu chuyện, đưa ra đáp án của bản thân.
d. Tổ chức thực hiện: HS làm việc theo bàn, GV gợi ý, hỗ trợ học sinh.
- Giao nhiệm vụ học tập: GV đưa ra câu hỏi mở đầu.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ tìm câu trả lời.
- Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS trả lời.
- Kết luận, nhận định: Câu trả lời của HS có thể đúng hoặc sai, GV chuẩn hoá và dẫn dắt
vào bài mới:
Cinnamaldehyde là hợp chất carbonyl có trong tinh dầu quế, được sử dụng làm
hươngg liệu, dược liêu,… Vậy hợp chất carbonyl là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học
ngày hôm nay.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: I. Khái niệm và danh pháp
Mục tiêu: HS hình thành được khái niệm, danh pháp của aldehyde và ketone.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
1. Khái niệm:
GV nêu vấn đề: oxi hóa hoàn toàn alcohol có
thể thu được hợp chất aldehyde hoặc ketone.
Đây là hai loại hợp chất có chứa nhóm carbonyl
trong phân tử.
GV giao nhiệm vụ hoc tập: GV chia làm làm 4
nhóm, hoàn thành phiếu học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
- Quan sát và mô tả mô hình phân tử methanal
(formaldehyde) (hình 18.3/ SGK- trang 123)
và ethanal (acetaldehyde) (hình 18.4/ SGK-
trang 123). Từ đó viết công thức cấu tạo của
methanal (formaldehyde) và ethanal
(acetaldehyde).
- Nêu khái niệm aldehyde.
- Cho biết công thức chung của aldehyde no,
đơn chức, mạch hở? Ví dụ?
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thiện phiếu bài
tập theo 4 nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS lần lượt
nêu ý kiến trước lớp lớp, sau đó phản biện các
nhóm khác về các câu hỏi trong phiếu học tập
số 1.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết
luận:
* Aldehyde là hợp chất hữu cơ trong phân tử có
nóm –CHO liên kết trực tiếp với ngyên tử
carbon hoặc nguyên tử hydrogen.
* Mô tả mô hình phân tử
Phân tử methanal có 1 nguyên tử carbon
liên kết với 1 nguyên tử oxygen và 2
nguyên tử hydrogen đều nằm trên một
mặt phẳng.
Phân tử ethanal có 2 nguyên tử carbon
liên kết với nhau, trong đó 1 nguyên tử
carbon nằm ở tâm một hình tứ diện liên
kết với 3 nguyên tử hydrogen, nguyên tử
carbon còn lại liên kết với 1 nguyên tử
oxygen và 1 nguyên tử hydrogen.
* Công thức cấu tạo của:
methanal (formaldehyde): HCH=O
ethanal (acetaldehyde): CH
3
CH=O
* Aldehyde là hợp chất hữu cơ trong
phân tử có nóm –CHO liên kết trực tiếp
với ngyên tử carbon hoặc nguyên tử
hydrogen.
* Công thức chung của aldehyde no,
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
* Công thức chung của aldehyde no, đơn chức,
mạch hở: C
n
H
2n+1
CH=O (n
0)
Ví dụ : HCH=O methanal (formaldehyde),
CH
3
CH=O ethanal (acetaldehyde) (là hai hợp
chất carbonyl đơn giản nhất, được dùng nhiều
trong đời sống và sản xuất).
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:
- Viết phương trình phản ứng: oxi hóa
không hoàn toàn propane-2-ol bởi CuO,
đun nóng.
- Nêu khái niệm ketone.
- Cho biết công thức ketone đơn giản
nhất?
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thiện phiếu bài
tập theo 4 nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS lần lượt
nêu ý kiến trước lớp lớp, sau đó phản biện các
nhóm khác về các câu hỏi trong phiếu học tập
số 2.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết
luận:
* Ketone là hợp chất hữu cơ có nhóm carbonyl
liên kết với hai gốc hydrocarbon.
* Công thức ketone đơn giản nhất :
CH
3
OCH
3
2. Danh pháp
GV chiếu bảng 18.1. Tên gọi và một số tính
chất vật lí của một số aldehyde và ketone
GV giao nhiệm vụ hoc tập: GV chia làm làm 4
nhóm, hoàn thành phiếu học tập sau:
đơn chức, mạch hở: CnH
2n+1
CH=O (n
Ví dụ : HCH=O, CH
3
CH=O,
CH
3
CH
2
CH=O,…
* Phương trình phản ứng:
CH
3
–CH(OH)– CH
3
+ CuO
o
t
CH
3
– CO – CH
3
+ Cu↓ + H
2
O
* Ketone là hợp chất hữu cơ có nhóm
carbonyl liên kết với hai gốc
hydrocarbon.
* Công thức ketone đơn giản nhất :
CH
3
OCH
3
* Tên thay thế của một số aldehyde và
ketone:
Tên aldehyde = Tên hydrocarbon (bỏ e)
+ al
Tên ketone = Tên hydrocarbon (bỏ e) +
vị trí nhóm carbonyl + one.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3:
- Quan sát bảng 18.1. Tên gọi và một số tính chất
vật lí của một số aldehyde và ketone nêu quy tắc
gọi tên thay thế của aldehyde và ketone.
- Vận dụng gọi tên thay thế của aldehyde có
CTCT: (CH
3
)
2
CHCH
2
CH=O
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thiện phiếu bài
tập theo 4 nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS lần lượt
nêu ý kiến trước lớp, sau đó phản biện các
nhóm khác.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết
luận:
a. Tên thay thế
* Tên thay thế của một số aldehyde và ketone:
Tên aldehyde = Tên hydrocarbon (bỏ e) + al
Tên ketone = Tên hydrocarbon (bỏ e) + vị trí
nhóm carbonyl + one.
Ví dụ: (CH
3
)
2
CHCH
2
CH=O
(3-methylbutanal)
b. Tên thông thường:
GV chiếu bảng 18.2. để học sinh biết tên thông
thường của một số aldehyde.
GV bổ sung: Các aldehyde mà acid tương ứng
của chúng có tên thông thường thì có thể được
gọi tên thông thường bằng cách thay “…ic
aicd” bằng “…ic aldehyde” hoặc “…aldehyde”
* Tên thông thường của ketone:
GV cung cấp thông tin: một số ketone có tên
thông thường. Ví dụ:
CH
3
COCH
3
acetone
C
6
H
5
COCH
3
acetophenone
* (CH
3
)
2
CHCH
2
CH=O
3-methylbutanal
Hoạt động 2: II. Tính chất vật lí
Mục tiêu:
- HS nêu được các đặc điểm về tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của hợp
chất carbonyl.
- Giải thích được vì sao các aldehyde đơn giản như formic aldehyde cad acetic aldehyde lại
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
là các chất khí ở điều kiện thường.
- So sánh được nhiệt độ sôi tương ứng của một số chất.
- Giải thích được vì sao các hợp chất carbonyl mạch ngắn như formaldehyde, acetone lại
tan tốt trong nước.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
GV giao nhi
ệm vụ h
ọ
c t
ập:
GV chia làm
làm 4 nhóm, hoàn thành phiếu học tập
sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4:
- Dựa vào đặc điểm cấu tạo của hợp
chất carbonyl, giải thích vì sao các
aldehyde đơn giản formic aldehyde và
acetic aldehyde lại là các chất khí ở điều
kiện thường.
- Cho các chất có công thức sau: C
2
H
6,
C
2
H
5
OH, HCH=O, CH
3
CH=O,
CH
3
CH
2
CH=O và các dữ liệu nhiệt đô
sôi là 78,3
0
C, -89
0
C, 21
0
C, -21
0
C, 49
0
C
(không theo thứ tự). Hãy dự đoán nhiệt
độ sôi tương ứng với mỗi chất trên. Giải
thích?
- Vì sao các hợp chất carbonyl mạch
ngắn như formaldehyde, acetone lại tan
tốt trong nước?
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thiện
phiếu bài tập theo 4 nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS
lần lượt nêu ý kiến trước lớp lớp, sau đó
phản biện các nhóm khác.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa
ra kết luận
Formaldehyde (
s
t
= -19
o
C) và
acetaldehyde (
s
t
= 21
o
C) là những chất
khí không màu, mùi xốc, tan rất tốt trong
nước và trong các dung môi hữu cơ.
Acetone là chất lỏng dễ bay hơi (
s
t
=
* Formic aldehyde (HCHO) và acetic
aldehyde (CH
3
CHO) là các aldehyde phân tử
khối nhỏ có trạng thái khí ở nhiệt độ thường.
*
Chất Nhiệt độ sôi
C
2
H
6
-89
0
C
C
2
H
5
OH 49
0
C
HCH=O -21
0
C
CH
3
CH=O 21
0
C
CH
3
CH
2
CH=O 78,3
0
C
Nhiệt độ sôi: hydrocarbon < carbonyl <
alcohol có phân tử khối tương đương.
=> Nhiệt độ sôi: C
2
H
6
< CH
3
CHO < C
2
H
5
OH.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
57
o
C), tan vô hạn trong nước và hoà tan
được nhiều chất hữu cơ khác.
So với hydrocarbon có cùng số nguyên
tử C trong phân tử, nhiệt độ nóng chảy,
nhiệt độ sôi của aldehye và ketone cao
hơn. Nhưng so với alcohol có cùng số
nguyên tử C thì lại thấp hơn.
Mỗi aldehye hoặc ketone thường có
mùi riêng biệt, chẳng hạn xitral có mùi sả,
cetone có mùi thơm nhẹ, mentone có mùi
bạc hà,…
Hoạt động 3: III. Tính chất hóa học
Mục tiêu:
- Trình bày được tính chất hóa học của aldehyde và ketone: phản ứng khử (với NaBH
4
hoặc
LiAlH
4
); phản ứng oxi hóa aldehyde (với nước bromine, thuốc thử tollens, Cu(OH)
2
/OH
-
);
phản ứng cộng vào nhóm carbonyl (với HCN); phản ứng tạo iodoform.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
1. Phản ứng khử hợp chất carbonyl
GV giao nhiệm vụ hoc tập: GV chia làm
làm 4 nhóm, hoàn thành phiếu học tập
sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5:
- Dựa vào giá trị độ âm điện của carbon
và oxygen, nhận xét về sự phân cực của
liên kết C=O trong các hợp chất
carbonyl.
- Vận dụng sơ đồ phản ứng của ethanal
và propane với LiAlH
4
trong SGK: Viết
sơ đồ phản ứng của các hợp chất
carbonyl có công thức phân tử C
4
H
8
O
với LiAlH
4
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thiện
phiếu bài tập theo 4 nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS
lần lượt nêu ý kiến trước lớp lớp, sau đó
* Hiệu độ âm điện của O và C là:
Δχ = 3,44 - 2,55 = 0,89 (0,4 ≤ Δx < 1,7) =>
Liên kết cộng hóa trị có cực.
=> Liên kết C=O trong hợp chất carbonyl
phân cực về phía nguyên tử oxygen.
* Sơ đồ phản ứng:
CH
3
–CH=O
4
LiAlH
CH
3
–CH
2
–OH
CH
3
–CO–CH
3
4
NaBH
CH
3
–CH
2
–CHOH–CH
3
* Sơ đồ phản ứng:
CH
3
–CH
2
–CH
2
–CHO
4
LiAlH
CH
3
–CH
2
–CH
2
–CH
2
–OH
CH
3
–CH(CH
3
)CHO
4
LiAlH
CH
3
–CH(CH
3
)–CH
2
–OH
CH
3
–CH
2
–CO–CH
3
4
LiAlH
CH
3
–CH
2
–CHOH–CH
3
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
phản biện các nhóm khác.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa
ra kết luận
Aldehyde bị khử bằng NaBH
4
hoặc
LiAlH
4
sinh ra alcohol bậc 1; ketone bị
khử bằng NaBH
4
hoặc LiAlH
4
sinh ra
alcohol bậc 2.
2. Phản ứng oxi hóa aldehyde:
3. Phản ứng với hydrogen cyanide
4. Phản ứng tạo iodoform
GV Giao nhiệm vụ học tập:
a/ Quan sát video thí nghiệm và kết hợp
SGK, hoàn thành phiếu học tập số 6
Thí nghiệm Hiện
tượng
Giải
thích
1. CH
3
CH=O + Br
2
+ H
2
O
2. AgNO
3
+ NH
3
+
H
2
O
sản phẩm
+ CH
3
CH=O
3. HCHO + Cu(OH)
2
+ NaOH
4. CH
3
CH=O +HCN
CH
3
COCH
3
+ HCN
5. CH
3
CH=O + I
2
+
NaOH
CH
3
COCH
3
+ I
2
+
NaOH
https://www.youtube.com/watch?v=cVg
m2NaR6_8
https://www.youtube.com/watch?v=hvEw
mScBkyE
https://www.youtube.com/results?search
https://www.youtube.com/watch?v=OjslF
bEkurA
Thí nghiệm Hiện tượng Giải thích
1.
CH
3
CH=O
+ Br
2
+
H
2
O
Mất màu
dung dịch
nước
bromine.
Do x
ảy ra phản ứng
CH
3
CH=O +
Br
2
+ H
2
O
CH
3
COOH +
HBr
2. AgNO
3
+
NH
3
+ H
2
O
sản
phẩm +
CH
3
CH=O
Xuất hiện
kết tủa trắng
sáng.
Do ph
ản ứng tạo ra kết tủa bạc:
AgNO
3
+ NH
3
+ H
2
O
NH
4
NO
3
+
Ag(NH
3
)
2
OH
(Thuốc thử
Tollens)
CH
3
CH=O+
2Ag(NH
3
)
2
OH
CH
3
COONH
4
+ 2Ag +
3NH
3
+ H
2
O
3. HCHO +
Cu(OH)
2
+
NaOH
Xuất hiện
kết tủa màu
đỏ gạch.
HCHO bị oxi
hóa sinh ra kết
tủa Cu
2
O màu
đỏ gạch
HCHO+Cu(OH)
2
+ NaOH
o
t
HCOONa +
Cu
2
O + 3H
2
O
4. CH
3
CH=O +
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b/ Từ thông tin trong bảng phần a, hãy
trả lời các câu hỏi sau:
1. Dựa vào thí nghiệm 1, 2, 3 cho biết có
thể dùng những chất nào để nhận biết,
phân biệt aldehyde?
2. Hãy trình bày cách phân biệt
acetaldehyde và acetone.
3. Người ta dùng phản ứng nào để nhận
biết các hợp chất có chứa nhóm CH
3
CO-
Thực hiện nhiệm vụ:
+ HĐ cá nhân: HS quan sát video thí
nghiệm hoàn thành phiếu học tập số 6.
+ HĐ nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm,
các nhóm thảo luận đưa ra kết quả chung.
Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện các
nhóm lên trình bày, các nhóm lắng nghe,
nhận xét.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét và kết
CH
3
CH=O
+HCN
CH
3
COCH
3
+ HCN
HCN
CH
3
CH(CN)OH
CH
3
COCH
3
+
HCN
(CH
3
)
2
C(CN)OH
5.
CH
3
CH=O
+ I
2
+
NaOH
CH
3
COCH
3
+ I
2
+
NaOH
Xuất hiện
kết tủa màu
vàng.
Do xảy ra phản
ứng tạo kết tủa
iodoform màu
vàng.
CH
3
COCH
3
O
+ 3I
2
+ 4NaOH
CH
3
COONa +
3NaI+ CHI
3
+
3H
2
O
CH
3
CH=O +3I
2
+
4NaOH
HCOONa +
3NaI + 3H
2
O
1. Nước bromine, Cu(OH)
2
/OH
-
, thuốc thử
Tollens Ag(NH
3
)
2
OH
2. Sử dụng thuốc thử Tollens
hoặcCu(OH)
2
trong môi trường kiềm để phân
biệt acetaldehyde và acetone vì acetone không
có phản ứng với thuốc thử Tollens hoặc
Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm.
PTHH:
CH
3
-CH=O + 2[Ag(NH
3
)
2
]OH
o
t
CH
3
-COONH
4
+ 2Ag + 3NH
3
+ H
2
O
CH
3
-CH=O + 2Cu(OH)
2
+ NaOH
o
t
CH
3
-COONa + Cu
2
O + 3H
2
O
3. Dùng phản ứng iodoform.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 4: IV. Ứng dụng và điều chế
Mục tiêu:
- Trình bày được ứng dụng của các hợp chất carbonyl và phương pháp điều chế
acetaldehyde bằng cách oxi hóa ethylene, điều chế acetone từ cumene.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
1. Ứng dụng:
GV giao nhiệm vụ hoc tập: GV chia làm
làm 4 nhóm, hoàn thành phiếu học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7:
- Tìm hiểu và trình bày các ứng dụng
của formaldehye, acetaldehyde và
acetone.
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thiện phiếu
bài tập theo 4 nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS lần
lượt nêu ý kiến trước lớp lớp, sau đó phản
biện các nhóm khác.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra
kết luận
GV lưu ý: Acetone có khả năng hoà tan tốt
nhiều chất hữu cơ và cũng dễ dàng
được
giải phóng ra khỏi các dung dịch đó (do
s
t
thấp) nên được dùng làm dung môi trong
sản xuất nhiều loại hoá chất, kể cả một số
polymer.
2. Điều chế:
Giao nhiệm vụ học tập:
- Trình bày nguyên liệu và viết PTHH điều
chế acetaldehyde và acetone trong công
nghiệp?
Thực hiện nhiệm vụ:
+ HĐ cá nhân: HS nghiên cứu sgk trả lời
a. Fomaldehyde:
Fomaldehyde được dùng chủ yếu để sản xuất
poli(phenolfomanđehit) (làm chất dẻo) và còn
được dùng trong tổng hợp phẩm nhuộm, d-
ược phẩm.
Dung dịch 37- 40% fomanđehit trong
nước gọi là formalin (còn gọi là fomol) được
dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế,
diệt trùng...
b. Axetanđehit :
Acetaldehyde được dùng nhiều trong tổng
hợp hữu cơ và để điều chế nhiều dược phẩm
hoặc các chất có ứng dụng trong thực tiễn.
c. Acetone :
Acetone có khả năng hoà tan tốt nhiều
chất hữu cơ kể cả polymer. Vì vậy một lượng
lớn acetone được dùng làm dung môi trong
sản xuất tơ nhân tạo, thuốc súng không
khói,… Ngoài ra, acetone còn được
dùng
nhiều trong tổng hợp hữu cơ như để tổng
hợp chlorofom, iođofom, bisphenol-A, thuốc
an thần solfonal...
* Điều chế acetaldehyde
2CH
2
=CH
2
+ O
2
2 2
PdCl , CuCl
2CH
3
CH=O
luận vấn đề.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
câu hỏi
Báo cáo, thảo luận: GV mời HS trả lời
từng câu hỏi.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, kết
luận vấn đề.
* Điều chế acetone
Oxi hoá cumene rồi chế hoá với acid
sulfuric thu được acetone cùng với phenol
(CH
3
)
2
CHC
6
H
5
2
1) O
2 4
2) H SO 20%
3 3 6 5
CH CO CH C H OH
Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố lại phần kiến thức đã học về hợp chất carbonyl
b) Nội dung: GV đưa ra các bài tập cụ thể, gọi HS lên làm và chữa lại.
HS hoàn thành các bài tập sau:
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 1: Trong các chất có công thức cấu tạo dưới đây, chất nào không phải là aldehyde?
A. H–CH=O. B. O=CH–CH=O.
C. CH
3
–CO–CH
3
. D. CH
3
–CH=O.
Câu 2: Tên đúng của chất CH
3
–CH
2
–CH
2
–CHO là gì ?
A. Propan-1-al. B. Propanal. C. Butan-1-al. D. Butanal.
Câu 3: Chất CH
3
–CH
2
–CH
2
–CO–CH
3
có tên là gì ?
A. Pentan-4-one. B. Pentan-4-ol. C. Pentan-2-one. D. Pentan-2-ol.
Câu 4: Chất nào sau đây phản ứng với formaldehye cho kết tủa màu đỏ gạch ?
A. NaHSO
3
. B. AgNO
3
/NH
3
.
C. Cu(OH)
2
/NaOH. D. KMnO
4
, t
o
.
Câu 5: CTPT của ankanal có 10,345% H theo khối lượng là :
A. HCHO. B. CH
3
CHO. C. C
2
H
5
CHO. D. C
3
H
7
CHO.
c) Sản phẩm:
Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: C Câu 4: C Câu 5: C
d) Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ học tập:
- HS làm việc cá nhân hoàn thiện phiếu học tập.
- HS nhận nhiệm vụ.
Thưc hiện nhiệm vụ:
- HS hoàn thiện phiếu.
- GV theo dõi, đôn đốc và hỗ trợ HS khi cần thiết.
Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện 5HS trả lời, mỗi HS trả lời 1 câu.
- Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý nếu có.
Kết luận, nhận định:
GV tổng kết, chuẩn hoá kiến thức.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
4. Hoạt động 4: Vận dụng:
a) Mục tiêu: giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi,
nội dung gắn liền với thực tiễn và mở rộng thêm kiến thức của HS về hợp chất carbonyl.
b) Nội dung: Tìm hiểu và giải thích được các hiện tượng tự nhiên:
- Vận dụng các kiến thức về hợp chất carbonyl để giải thích: các ứng dụng của các aldehyde,
ketone trong cuộc sống như quá trình sản xuất gương, làm dung môi,…
- Tìm hiểu về ứng dụng của các hợp chất aldehyde, ketone có trong tự nhiên và vai trò của một
số aldehyde, ketone quan trọng trong cơ thể con người.
c) Sản phẩm:
- Phản ứng của aldehyde với thuốc thử Tollens tạo thành lớp bạc mỏng, sáng bóng bám vào
thành bình phản ứng nên phản ứng này được ứng dụng trong quá trình sản xuất gương.
- Một số hợp chất carbonyl có thể hoà tan tốt nhiều chất hữu cơ khác nhau (kể cả các polymer)
nên được ứng dụng để làm dung môi.
- Trong tự nhiên, các hợp chất chứa nhóm chức aldehyde và ketone tồn tại khá phổ biến trong
tinh dầu của nhiều loài cây cỏ được sử dụng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm và
mĩ phẩm.
- Trong cơ thể người, một lượng nhỏ acetone được tạo ra qua quá trình chuyển hoá chất béo
không hoàn toàn. Ở người khoẻ mạnh, acetone được hình thành ở gan và được chuyển hoá gần
như hoàn toàn, chỉ có một lượng rất nhỏ xuất hiện ở nước tiểu. Sự hiện diện bất thường của
acetone trong nước tiểu là một dấu hiệu của bệnh tiểu đường và được phát hiện qua việc xét
nghiệm nước tiểu (chỉ số KET).
d. Tổ chức thực hiện
HS thực hiện ở nhà.