Ngày soạn:.../..../..... Ngày dạy: :.../..../.....
BÀI 7: THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS. ĐO NHIỆT ĐỘ Môn KHTN 6
Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về nhiệt độ các vật.
- Phát biểu được nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật.
- Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius.
- Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ.
- Xác định được tầm quan trọng của việc ước lượng nhiệt độ trước khi đo; ước
lượng được nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản.
- Đo được nhiệt độ bằng nhiệt kế. 2. Năng lực 2.1 Năng lực chung
- Năng lực tự học và tự chủ: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh
ảnh để tìm hiểu về đơn vị, dụng cụ đo và cách khắc phục một số thao tác sai khi sử
dụng nhiệt kế đo nhiệt độ.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong thực hiện đo nhiệt độ của
một vật bằng nhiệt kế
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra các bước sử dụng nhiệt
kế đo nhiệt độ của một vật 2.2 Năng lực KHTN
- Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về nhiệt độ của một vật.
- Nêu đơn vị đo và tên dụng cụ thường dùng để đo nhiệt độ.
- Trình bày được các bước sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ một vật.
- Xác định được tầm quan trọng của việc ước lượng nhiệt độ trước khi đo.
- Thực hiện được ước lượng nhiệt độ của một số vật, hiện tượng đơn giản.
- Thực hiện được đo nhiệt độ của một số vật bằng nhiệt kế. 3. Phẩm chất
- Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về năng lực nhận thức.
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng học tập đạt kết quả tốt.
- Trung thực: Khách quan trong kết quả.
- Trách nhiệm: Quan tâm đến bạn trong nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- Giáo án, bài dạy Powerpoint
- Hình ảnh các loại nhiệt kế: nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu, nhiệt kế điện tử…
- 3 cốc nước có nhiệt độ khác nhau
- Phiếu học tập KWL và phiếu học tập bài 7: THANG NHIỆT ĐỘ
CELSIUS.ĐO NHIỆT ĐỘ (đính kèm)
- Chuẩn bị mỗi nhóm học sinh: 1 nhiệt kế y tế, 1 nhiệt kế rượu, 1 nhiệt kế thuỷ
ngân, 2 cốc nước có nhiệt độ khác nhau.
2. Đối với học sinh: Vở ghi, sgk và đồ dùng học tập khác.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Học sinh xác định được vấn đề cần giải quyết trong bài học là đo
nhiệt độ của một vật bằng dụng cụ đo nhiệt độ.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập KWL để
kiểm tra kiến thức nền của học sinh về đo nhiệt độ của một vật. c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập KWL
- Câu trả lời dự kiến:
+ Em đã biết: sự nóng lạnh của một vật, dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ
+ Em muốn biết: Nhiệt kế được chế tạo như thế nào? Có bao nhiêu loại nhiệt kế,
công dụng của từng loại.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV phát phiếu học tập KWL và yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân theo yêu cầu
viết trên phiếu. (thời gian 2’)
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi học sinh trình bày 1 nội dung
trong phiếu, những học sinh trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày
trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệt độ và nhiệt kế
a. Mục tiêu: : Học sinh biết được
Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về nhiệt độ của một vật. - Nhiệt độ là gì?
- Cấu tạo và cách sử dụng nhiệt kế.
- Đơn vị và các loại nhiệt kế để đo nhiệt độ của vật của vật. b. Nội dung:
- Trình bày dự đoán cá nhân về nhiệt độ của bình nước b.
- Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm với ba cốc nước để rút ra kết luận.
- Học sinh làm việc nhóm đôi tìm hiểu nội dung trong sách giáo khoa bài 7 và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Ví dụ chứng tỏ giác quan của ta có thể cảm nhận sai về nhiệt độ của một vật. Câu 2: Nhiệt độ là gì?
Câu 3: Nêu cấu tạo và cách sử dụng nhiệt kế nhiệt kế chất lỏng.
Câu 4: Hãy kể tên một đơn vị dùng đo nhiệt độ.
Câu 5: Kể tên một số loại nhiệt kế mà em biết.
Câu 6: Tìm GHĐ và ĐCNN của các nhiệt kế có trong khay thí nghiệm.
Câu 7: Khi sử dụng nhiệt kế thủy ngân khi đo nhiệt độ cơ thể người cần lưu ý gì? c. Sản phẩm:
- Học sinh đưa ra dự đoán cá nhân về sự nóng lạnh của cốc nước b.
- Học sinh làm việc theo nhóm và thấy nhận xét lúc đầu đua ra chưa chính xác về
độ nóng lạnh của cốc nước b
- Học sinh tìm kiếm tài liệu, thông tin và thảo luận nhóm đôi. Đáp án có thể là
Câu 3. Cấu tạo của nhiệt kế: bầu đựng chất lỏng, ống quản, thang chia độ. Nhiệt kế
hoạt động dựa vào nguyên tắc giãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
Câu 4. Kể tên một đơn vị dùng đo nhiệt độ: 0C, 0F, K
Câu 5. Kể tên một số loại nhiệt kế: nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế rượu, nhiệt kế điện tử…
Câu 6. Tìm GHĐ và ĐCNN của các nhiệt kế có trong khay thí nghiệm.
Câu 7. Khi sử dụng nhiệt kế thủy ngân khi đo nhiệt độ cơ thể người cần lưu:
+ Làm sạch nhiệt kế.
+ Cầm đầu nhiệt kế dốc bầu đựng chất lỏng xuống và vẩy thật mạnh để cột thủy
ngân tụt xuống mức thấp nhất trong nhiệt kế.
+ Chú ý: thủy ngân trong nhiệt kế là chất lỏng dễ bay hơi, gây độc cao. Vì thế khi
nhiệt kế thủy ngân bị vỡ không được lấy máy hút bụi hay chổi để gôm thủy ngân,
không được đổ thủy ngân vào ống thoát nước.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và
Sản phẩm dự kiến HS
- Giáo viên giao nhiêm vụ 1. Nhiệt độ và nhiệt kế
cá nhân, học sinh trình bày - Người ta dùng nhiệt kế để đo nhiệt dự đoán
độ. Có nhiều loại nhiệt kế khác
- Học sinh hoạt động nhóm nhau: nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế
để làm thí nghiệm chứng thủy ngân, nhiệt kế điện tử, … .
tỏ giác quan của chúng ta - Nhiệt kế có cấu tạo gồm bầu đựng
có thể cảm nhận sai nhiệt chất lỏng, ống quản, thang chia độ. độ một vật.
- Người ta dựa trên hiện tượng dãn
- Chia nhóm học sinh theo nở vì nhiệt của chất lỏng để chế tạo
cặp đôi để trả lời các câu nhiệt kế thường dùng.
hỏi H1, H2, H3, H4, H5, H6. - Khi sử dụng nhiệt kế thủy ngân khi
- Học sinh hoạt cặp đôi đo nhiệt độ cơ thể người cần lưu:
thống nhất đáp án, ghi nội + Làm sạch nhiệt kế. dung thống nhất ra giấy.
+ Cầm đầu nhiệt kế dốc bầu đựng
- Giáo viên gọi ngẫu nhiên chất lỏng xuống và vẩy thật mạnh
một học sinh trình bày kết để cột thủy ngân tụt xuống mức
quả của nhóm, các nhóm thấp nhất trong nhiệt kế. khác bổ sung (nếu có).
+ Chú ý: thủy ngân trong nhiệt kế
- Giáo viên đưa ra nhận là chất lỏng dễ bay hơi, gây độc
xét và chốt nội dung chính cao. Vì thế khi nhiệt kế thủy ngân bị của phần 1.
vỡ không được lấy máy hút bụi hay
chổi để gôm thủy ngân, không được
đổ thủy ngân vào ống thoát nước.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về thang nhiệt độ.
Giáo án KHTN 6 Thang nhiệt độ Clelsius. Đo nhiệt độ Chân trời sáng tạo
712
356 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(712 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KHTN
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 7: THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS. ĐO NHIỆT ĐỘ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
!"#$%&'()*+,-./012$3!4
)$2
5)6/+!"#!478!!49.:;97:,$2
<+!"#)=)!>!4?!4@A7+
<+!"#B$C, 7(!"#D71EB!/!!4
F)!>!"#G1*+?H,$"I7"#!4?"IJ!K"I
7"#!"#!4?148?"#L!E0
M!"#!46NJ
2. Năng lực
2.1 Năng lực chung
O7H$,C1J1;!H))J;*+)?
0!/C1/+$3!E$>;&&!$)JPL&148)JQ
&J!!4
O70*+$ !3$)RSTM?!!4,
14$26NJ
O7L$#L)07+2.1!/C1?)6"IQ&
J!!4,14$2
2.2 Năng lực KHTN
!"#$%&'()*+,-./012$3!4
,14$2
<+!E$>!$<&&"D!/!!4
?C6!"#)6"IQ&J!/!!414$2
F)!>!"#G1*+?H,$"I7"#!4?"IJ!
!"#"I7"#!4,148$2;"#!E0
!"#!!4,148$26NJ
3. Phẩm chất
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
U)?HJ)6$3O72'
@O1V+8PH2L!J*+08
?+)*+?J*+0
?)1S+U1!6?.1
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆUW
1. Đối với giáo viênW
R));65XA?L
C0)7JJ,U;J?"#+;J!QY
Z8"I.!4J)+
5+ H 2L [ $ L+ H 2L 6 \ THANG NHIỆT ĐỘ
CELSIUS.ĐO NHIỆT ĐỘ ]!%J^1_
@+`6>1a.1HJ;J?"#+;J+b
U;c8"I.!4J)+
2.Đối với học sinh:TB;J$!dDH2LJ)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: H=)!>!"#$ !3G0*+?6H7!
!4,14$26N&&!!4
b. Nội dung: H1$& )U?<L+H2L[!/
J/1? J'3,H$3!!4,14$2
c. Sản phẩm:
@U+?07,H?<L+H2L[
@U+?07J
ef1!g6.7,14$2;DJ!/!!4
ef11+86J!"#"h@.6<+7J;
&,i7
d. Tổ chức thực hiện:[
RTL)L+H2L[$<+G+H)UA<+G+
$?<L+]cj_
RTHk+<H?C6!)L);1aH?C64+
?L+;lH?C6+J?D4+$Im?C6
?"IRT7J<!)L),m?<60
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệt độ và nhiệt kế
a. Mục tiêu: H6!"#
!"#$%&'()*+,-./012$3!4
,14$2
!47Ch
@ +$)Q&J
ME$>$)7J!/!!4,$2,$2
b. Nội dung:
- ?C6!))U$3!4,6C"I6
H71%1A.1$I68"I!/?-?J7+2
H71$.1!C1/+4+?))J6\$?0
7)U+(+
@U+T%&'()*+,./012$3!4,14
$2
@U+c!47Ch
@U+Z<+ +$)Q&JJ 7(
@U+ngJ/<14!E$>D!!4
@U+o/<1487J1A16
@U+C1RM$M@,)J.?J%1
@U+\Q&J,UJ!!4E/"G7"+pCh
c. Sản phẩm:
H!"?!))U$3.7,8"I6
H71$A.1$ 2=q7-!G+!+?"%=)$3
!4.7,8"I6
- HC1J17+;$07+2.1!M)L)./7
@U+Z@ +,J6G+! 7(;8*+0;!4J
!4$+<PgB$C, 7(
@U+n/<14!E$>D!!4
r
@;
r
s;
@U+o/<1487JJ+bU;J?"#+;J!
QY
@U+C1RM$M@,)J.?J%1
@U+\Q&J,UJ!!4E/"G7"+
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
e1J
e@G1!G+J86G+! 7(=+8$$`21!/4,
U&=+81' L ?J
e@-p,U?J7 7(t6E;U!4TCJ
J,U6>$uJ!"#7 1)-6&v!/1,U;
J!"#!v,U$8)"I
d. Tổ chức thực hiện:[
Hoạt động của GV và
HS
Sản phẩm dự kiến
- Giáo viên giao nhiêm vụ
cá nhân, học sinh trình bày
dự đoán
- Học sinh hoạt động nhóm
để làm thí nghiệm chứng
tỏ giác quan của chúng ta
có thể cảm nhận sai nhiệt
độ một vật.
- Chia nhóm học sinh theo
cặp đôi để trả lời các câu
hỏi H1, H2, H3, H4, H5, H6.
- Học sinh hoạt cặp đôi
thống nhất đáp án, ghi nội
dung thống nhất ra giấy.
- Giáo viên gọi ngẫu nhiên
một học sinh trình bày kết
quả của nhóm, các nhóm
khác bổ sung (nếu có).
- Giáo viên đưa ra nhận
xét và chốt nội dung chính
của phần 1.
1. Nhiệt độ và nhiệt kế
- Người ta dùng nhiệt kế để đo nhiệt
độ. Có nhiều loại nhiệt kế khác
nhau: nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế
thủy ngân, nhiệt kế điện tử, … .
- Nhiệt kế có cấu tạo gồm bầu đựng
chất lỏng, ống quản, thang chia độ.
- Người ta dựa trên hiện tượng dãn
nở vì nhiệt của chất lỏng để chế tạo
nhiệt kế thường dùng.
- Khi sử dụng nhiệt kế thủy ngân khi
đo nhiệt độ cơ thể người cần lưu:
+ Làm sạch nhiệt kế.
+ Cầm đầu nhiệt kế dốc bầu đựng
chất lỏng xuống và vẩy thật mạnh
để cột thủy ngân tụt xuống mức
thấp nhất trong nhiệt kế.
+ Chú ý: thủy ngân trong nhiệt kế
là chất lỏng dễ bay hơi, gây độc
cao. Vì thế khi nhiệt kế thủy ngân bị
vỡ không được lấy máy hút bụi hay
chổi để gôm thủy ngân, không được
đổ thủy ngân vào ống thoát nước.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về thang nhiệt độ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a. Mục tiêu:
w!"#18!J)+,)!E$!!4J)+
w!v)!E$>"E'
b. Nội dung:
H71$)UC1/+4+?))J6\$?07
)U+(+
@U+x!4,"I!)!76<+h
@U+y!4"I!76<+h
@U+rl!4 LEr
r
@H7!4Ch
c. Sản phẩm:
- HC1J17+;$?07$ M)L)./7
@U+xr
r
@'$I!4,"I!)!
@U+yrr
r
@'$I!4,"I!
@U+rl!4 LEr
r
@H7!4U1
d. Tổ chức thực hiện:[
Hoạt động của GV - HS Sản phẩm dự kiến
- Giao nhiệm vụ học tập cá
nhân, học sinh trả lời các câu
hỏi H7, H8, H9 ghi chép nội
dung tìm hiểu ra giấy
- Học sinh hoạt động cá nhân
trả lời câu hỏi, học sinh khác
nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đưa ra câu trả
lời đúng.
- GV mở rộng thêm kiến thức
về thang nhiệt độ Fa – ren – hai
và thang nhiệt độ Ken – vin.
2. Thang nhiệt độ
- Thang nhiệt độ Celsius:
+ Nhiệt độ đông đặc của nước
là 0
0
C.
+ Nhiệt độ sôi của nước là
100
0
C.
- Thang nhiệt độ Fa – ren – hai:
+ Nhiệt độ đông đặc của nước
là 32
0
F.
+ Nhiệt độ sôi của nước là
212
0
F.
- Thang nhiệt độ Ken – vin:
+ Nhiệt độ đông đặc của nước
là 273K.
+ Nhiệt độ sôi của nước là
373K.
Hoạt động 3: Thực hành đo nhiệt độ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85