Ngày soạn:.../..../..... Ngày dạy: :.../..../..... CHỦ ĐỀ 9. LỰC
BÀI 35: LỰC VÀ BIỂU DIỄN LỰC Môn KHTN 6
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- Nhận biết được sự đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
- Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo.
- Biểu diễn được một lực bằng mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng của lực,
có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy.
- Trình bày được đơn vị của lực là N (niutơn).
- Mô tả được các hiện tượng trong đời sống có liên quan đến lực bằng các thuật ngữ vật lí. 2. Năng lực 2.1 Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh
ảnh để tìm hiểu về sự đẩy, sự kéo và biểu diễn lực bằng mũi tên.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra lực đẩy và lực kéo trong
thực tế, các đặc trưng của lực và biểu diễn lực bằng mũi tên.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ tìm các đặc trưng của lực và biểu
diễn lực bằng mũi tên. 2.2 Năng lực KHTN
- Nhận biết được sự đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
- Lấy được ví dụ chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo.
- Mô tả được các hiện tượng trong đời sống có liên quan đến lực bằng các thuật ngữ vật lí.
- Nêu đơn vị đo của lực.
- Trình bày được các đặc trưng của lực và biểu diễn lực bằng mũi tên. 3. Phẩm chất
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về lực.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ
thảo luận về lực đẩy, lực kéo, các đặc trưng của lực và biểu diễn lực.
- Trung thực, cẩn thận trong hoạt động, ghi chép kết quả thảo luận trong các nội dung được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- Hình ảnh chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo.
- Các phiếu học tập cá nhân và nhóm Bài 35: Lực và biểu diễn lực (đính kèm).
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: bút dạ (xanh, đỏ), nam châm gắn bảng…
2. Đối với học sinh: Vở ghi, sgk và đồ dùng học tập khác.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là lực xuất hiện khi
nào? Và các đặc trưng của lực là gì? b. Nội dung:
- Học sinh nhận biết được nội dung sẽ được tìm hiểu trong chủ đề 9 : “Lực” qua
giới thiệu chủ đề của giáo viên.
- Học sinh quan sát hành động của giáo viên và chỉ ra hành động nào có lực xuất hiện?
c. Sản phẩm: HS gọi tên được lực xuất hiện trong một vài (toàn bộ) hành động
của giáo viên theo quan điểm của cá nhân.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giới thiệu tổng quan về nội dung HS sẽ được tìm hiểu trong chủ đề “Lực”.
- GV thực hiện lần lượt từ 3 đến 5 hành động, HS quan sát và gọi tên lực theo
quan điểm của cá nhân. Hành động giáo viên thực hiện có thể là kéo bàn giáo
viên, kéo (ép) hai đầu của lò xo bút bi, đóng cửa ra vào….
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về lực. a. Mục tiêu:
- Nhận biết được sự đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
- Lấy được ví dụ chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. b. Nội dung:
- Quan sát hình ảnh trên màn chiếu và điền từ thích hợp vào dấu …
Hình 1: Con ngựa tác dụng ………….. lên chiếc xe.
Hình 2: Để xe chuyển động, em bé tác dụng …………. lên chiếc xe.
- Con hãy lấy hai ví dụ khác chứng tỏ có sự đẩy, sự kéo của vật này lên vật khác
và chỉ rõ tác dụng đẩy, tác dụng kéo trong ví dụ.
c. Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể:
- Học sinh trả lời cá nhân: Hình 1: … lực kéo….
Hình 2: … lực đẩy ….
- Ví dụ về sự đẩy, sự kéo của vật này lên vật khác như:
Để mở cánh cửa, con tác dụng lực kéo vào cánh cửa.
Khi chống đẩy, con tác dụng lực đẩy vào sàn nhà để nâng người.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- GV phát vấn nhiệm vụ, HS trình bày và 1. Lực
GV chốt đáp án đúng. Đồng thời, giáo - Tác dụng đẩy hoặc kéo của vật
viên phân biệt cách gọi tên lực đẩy, lực này lên vật khác được gọi là lực. kéo.
- GV thông báo về lực xuất hiện khi có sự
đẩy, sự kéo của vật này lên vật khác. Kí
hiệu của lực là F. (Mở rộng: trong đời
sống có thể sử dụng lực uốn, lực nâng, lực
đỡ, lực ép…nhưng những lực này đều
thuộc về lực đẩy/lực kéo).
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các đặc trưng: điểm đặt, phương, hướng, độ lớn của lực a. Mục tiêu:
- Mô tả được các hiện tượng trong đời sống có liên quan đến lực bằng các thuật ngữ vật lí.
- Nêu đơn vị đo của lực.
- Trình bày được các đặc trưng của lực: điểm đặt, phương, chiều và độ lớn. b. Nội dung:
- HS đọc nội dung SGK và hoàn thiện Phiếu học tập số 1 bài 35: “Lực và biểu
diễn lực” theo các bước hướng dẫn của GV.
- Rút ra kết luận về các đặc trưng của lực: điểm đặt, phương, chiều, độ lớn của lực. c. Sản phẩm:
- Đáp án Phiếu học tập số 1 bài 35: “Lực và biểu diễn lực”.
- Quá trình hoạt động nhóm: thao tác chuẩn, ghi chép đầy đủ thông tin trong phiếu
học tập số 1 bài 35: “Lực và biểu diễn lực”.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS
Sản phẩm dự kiến
- Giao nhiệm vụ học tập:
- Đơn vị đo của lực là niutơn, kí
+ GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thiện cá hiệu N.
nhân phần bước 1 trong nội dung Phiếu học - Các lực có độ lớn và hướng
tập số 1 và hoàn thiện theo nhóm 4 HS phần khác nhau thì khi tác dụng lên
bước 2 trong nội dung Phiếu học tập số 1.
vật sẽ gây ra những kết quả khác
+ GV tổ chức HS hoàn thành bước 3 trong nhau. Do đó, lực được đặc trưng
Phiếu học tập số 1 theo kĩ thuật “Lẩu băng bởi: điểm đặt, phương, hướng, chuyền”. độ lớn của lực.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS tìm tòi tài liệu, thảo luận và đi đến
thống nhất về lực đẩy, lực kéo, phương và chiều của lực.
+ HS thực hiện nhiệm vụ, ghi chép kết quả
và trình bày kết quả của nhóm.
- Báo cáo, thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên 2-
3HS trình bày đáp án trong Phiếu học tập số
1, các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét bổ sung (nếu có).
- Kết luận: GV nhận xét về kết quả hoạt động
của các nhóm về tìm hiểu các đặc trưng của
lực. GV chốt bảng các đặc trưng của lực:
điểm đặt, phương, chiều và độ lớn, đơn vị của lực.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách biểu diễn lực bằng mũi tên a. Mục tiêu:
- Biểu diễn được một lực bằng mũi tên.
- Mô tả được các đặc trưng của lực khi có biểu diễn lực bằng mũi tên. b. Nội dung:
- HS đọc nội dung SGK và hoàn thiện phần bước 1 trong Phiếu học tập số 2 bài
35: “Lực và biểu diễn lực” theo nhóm đôi.
- Rút ra kết luận về cách biểu diễn một lực bằng mũi tên. c. Sản phẩm:
Giáo án Vật lí - KHTN 6 Chân trời sáng tạo
611
306 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Vật lí - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Bộ tài liệu bao gồm: 15 tài liệu lẻ (mua theo bộ tiết kiệm đến 50%)
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Vật lí - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(611 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KHTN
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ngày soạn:.../..../.....
Ngày dạy: :.../..../.....
CHỦ ĐỀ 9. LỰC
BÀI 35: LỰC VÀ BIỂU DIỄN LỰC
Môn KHTN 6
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được sự đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
- Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo.
- Biểu diễn được một lực bằng mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng của lực,
có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy.
- Trình bày được đơn vị của lực là N (niutơn).
- Mô tả được các hiện tượng trong đời sống có liên quan đến lực bằng các thuật
ngữ vật lí.
2. Năng lực
2.1 Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh
ảnh để tìm hiểu về sự đẩy, sự kéo và biểu diễn lực bằng mũi tên.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra lực đẩy và lực kéo trong
thực tế, các đặc trưng của lực và biểu diễn lực bằng mũi tên.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ tìm các đặc trưng của lực và biểu
diễn lực bằng mũi tên.
2.2 Năng lực KHTN
- Nhận biết được sự đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
- Lấy được ví dụ chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo.
- Mô tả được các hiện tượng trong đời sống có liên quan đến lực bằng các thuật
ngữ vật lí.
- Nêu đơn vị đo của lực.
- Trình bày được các đặc trưng của lực và biểu diễn lực bằng mũi tên.
3. Phẩm chất
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm
hiểu về lực.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ
thảo luận về lực đẩy, lực kéo, các đặc trưng của lực và biểu diễn lực.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Trung thực, cẩn thận trong hoạt động, ghi chép kết quả thảo luận trong các nội
dung được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- Hình ảnh chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo.
- Các phiếu học tập cá nhân và nhóm Bài 35: Lực và biểu diễn lực (đính kèm).
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: bút dạ (xanh, đỏ), nam châm gắn bảng…
2. Đối với học sinh: Vở ghi, sgk và đồ dùng học tập khác.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là lực xuất hiện khi
nào? Và các đặc trưng của lực là gì?
b. Nội dung:
- Học sinh nhận biết được nội dung sẽ được tìm hiểu trong chủ đề 9 : “Lực” qua
giới thiệu chủ đề của giáo viên.
- Học sinh quan sát hành động của giáo viên và chỉ ra hành động nào có lực xuất
hiện?
c. Sản phẩm: HS gọi tên được lực xuất hiện trong một vài (toàn bộ) hành động
của giáo viên theo quan điểm của cá nhân.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giới thiệu tổng quan về nội dung HS sẽ được tìm hiểu trong chủ đề “Lực”.
- GV thực hiện lần lượt từ 3 đến 5 hành động, HS quan sát và gọi tên lực theo
quan điểm của cá nhân. Hành động giáo viên thực hiện có thể là kéo bàn giáo
viên, kéo (ép) hai đầu của lò xo bút bi, đóng cửa ra vào….
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về lực.
a. Mục tiêu:
- Nhận biết được sự đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
- Lấy được ví dụ chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo.
b. Nội dung:
- Quan sát hình ảnh trên màn chiếu và điền từ thích hợp vào dấu …
Hình 1: Con ngựa tác dụng ………….. lên chiếc xe.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hình 2: Để xe chuyển động, em bé tác dụng …………. lên chiếc xe.
- Con hãy lấy hai ví dụ khác chứng tỏ có sự đẩy, sự kéo của vật này lên vật khác
và chỉ rõ tác dụng đẩy, tác dụng kéo trong ví dụ.
c. Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể:
- Học sinh trả lời cá nhân:
Hình 1: … lực kéo….
Hình 2: … lực đẩy ….
- Ví dụ về sự đẩy, sự kéo của vật này lên vật khác như:
Để mở cánh cửa, con tác dụng lực kéo vào cánh cửa.
Khi chống đẩy, con tác dụng lực đẩy vào sàn nhà để nâng người.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- GV phát vấn nhiệm vụ, HS trình bày và
GV chốt đáp án đúng. Đồng thời, giáo
viên phân biệt cách gọi tên lực đẩy, lực
kéo.
- GV thông báo về lực xuất hiện khi có sự
đẩy, sự kéo của vật này lên vật khác. Kí
hiệu của lực là F. (Mở rộng: trong đời
sống có thể sử dụng lực uốn, lực nâng, lực
đỡ, lực ép…nhưng những lực này đều
thuộc về lực đẩy/lực kéo).
1. Lực
- Tác dụng đẩy hoặc kéo của vật
này lên vật khác được gọi là lực.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các đặc trưng: điểm đặt, phương, hướng, độ lớn
của lực
a. Mục tiêu:
- Mô tả được các hiện tượng trong đời sống có liên quan đến lực bằng các thuật
ngữ vật lí.
- Nêu đơn vị đo của lực.
- Trình bày được các đặc trưng của lực: điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.
b. Nội dung:
- HS đọc nội dung SGK và hoàn thiện Phiếu học tập số 1 bài 35: “Lực và biểu
diễn lực” theo các bước hướng dẫn của GV.
- Rút ra kết luận về các đặc trưng của lực: điểm đặt, phương, chiều, độ lớn của
lực.
c. Sản phẩm:
- Đáp án Phiếu học tập số 1 bài 35: “Lực và biểu diễn lực”.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Quá trình hoạt động nhóm: thao tác chuẩn, ghi chép đầy đủ thông tin trong phiếu
học tập số 1 bài 35: “Lực và biểu diễn lực”.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS
Sản phẩm dự kiến
- Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thiện cá
nhân phần bước 1 trong nội dung Phiếu học
tập số 1 và hoàn thiện theo nhóm 4 HS phần
bước 2 trong nội dung Phiếu học tập số 1.
+ GV tổ chức HS hoàn thành bước 3 trong
Phiếu học tập số 1 theo kĩ thuật “Lẩu băng
chuyền”.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS tìm tòi tài liệu, thảo luận và đi đến
thống nhất về lực đẩy, lực kéo, phương và
chiều của lực.
+ HS thực hiện nhiệm vụ, ghi chép kết quả
và trình bày kết quả của nhóm.
- Báo cáo, thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên 2-
3HS trình bày đáp án trong Phiếu học tập số
1, các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét bổ
sung (nếu có).
- Kết luận: GV nhận xét về kết quả hoạt động
của các nhóm về tìm hiểu các đặc trưng của
lực. GV chốt bảng các đặc trưng của lực:
điểm đặt, phương, chiều và độ lớn, đơn vị của
lực.
- Đơn vị đo của lực là niutơn, kí
hiệu N.
- Các lực có độ lớn và hướng
khác nhau thì khi tác dụng lên
vật sẽ gây ra những kết quả khác
nhau. Do đó, lực được đặc trưng
bởi: điểm đặt, phương, hướng,
độ lớn của lực.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách biểu diễn lực bằng mũi tên
a. Mục tiêu:
- Biểu diễn được một lực bằng mũi tên.
- Mô tả được các đặc trưng của lực khi có biểu diễn lực bằng mũi tên.
b. Nội dung:
- HS đọc nội dung SGK và hoàn thiện phần bước 1 trong Phiếu học tập số 2 bài
35: “Lực và biểu diễn lực” theo nhóm đôi.
- Rút ra kết luận về cách biểu diễn một lực bằng mũi tên.
c. Sản phẩm:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Đáp án phần bước 1 trong Phiếu học tập số 2 bài 35: “Lực và biểu diễn lực”.
- Quá trình hoạt động nhóm: trung thực, ghi chép đầy đủ thông tin phần bước 1
trong phiếu học tập số 2 bài 35: “Lực và biểu diễn lực”.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS
Sản phẩm dự kiến
- Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thiện
nhóm đôi phần bước 1 trong nội dung Phiếu
học tập số 2.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS tìm tòi tài liệu, thảo luận và đi đến thống
nhất về cách biểu diễn một lực bằng mũi tên
và mô tả được các đặc trưng của lực thông qua
hình biểu diễn lực.
+ HS thực hiện nhiệm vụ, ghi chép kết quả và
trình bày kết quả của nhóm.
- Báo cáo, thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên
1HS/1 ý trình bày đáp án của nhóm phần bước
1 trong Phiếu học tập số 2, các nhóm còn lại
theo dõi và nhận xét bổ sung (nếu có).
- Kết luận: GV nhận xét về kết quả hoạt động
của các nhóm về biểu diễn lực. GV chốt bảng
cách biểu diễn một lực bằng mũi tên có gốc,
phương, chiều và độ dài theo tỉ xích với độ
lớn của lực.
2. Biểu diễn lực
- Mỗi lực được biểu diễn lực
bằng mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt mà lực tác
dụng lên vật.
+ Hướng (phương và chiều)
cùng hướng với lực tác dụng.
+ Chiều dài biểu diễn độ lớn
của lực theo một tỉ xích cho
trước.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học.
b. Nội dung:
HS thực hiện phần bước 2 trong phiếu học tập số 2 bài 35: “Lực và biểu diễn lực”
theo kĩ thuật “Chuyên gia - Mảnh ghép” với các bước hướng dẫn của GV.
c. Sản phẩm:
Đáp án của HS trên phiếu cá nhân và phiếu nhóm bước 2 trong phiếu học tập số
2 bài 35 “Lực và biểu diễn lực”.
d. Tổ chức thực hiện:
- Giao nhiệm vụ học tập: GV chia học sinh thành các nhóm học tập, và thực hiện
theo các bước sau:
Bước 1: HS thực hiện cá nhân trong 3 phút, cụ thể:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Nhóm 1, 3, 5, 7, 9, 11: hoàn thiện phần 1. Hãy biểu diễn các lực sau bằng mũi tên
Nhóm 2, 4, 6, 8, 10, 12: hoàn thiện phần 2. Quan sát hình vẽ và trình bày các đặc
trưng của lực F.
Bước 2: HS chia sẻ đáp án trong nhóm chuyên gia và hoàn thành phiếu học tập
nhóm (cố định trên bàn).
Bước 3: Tạo nhóm ghép mới.
Bước 4: Các chuyên gia chia sẻ nội dung mình đã thực hiện với các bạn trong
nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân, các HS khác
theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu có)
- Kết luận: GV nhấn mạnh nội dung bài học.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống.
b. Nội dung:
- Lấy ít nhất 2 ví dụ về lực trong cuộc sống. Chỉ rõ các đặc điểm của lực trong ví
dụ đó.
- Hoàn thành bài tập trong sách phần biểu diễn lực.
- Tìm hiểu về kết quả tác dụng của lực và gọi tên các kết quả đó, lấy ví dụ hình
ảnh minh họa.
c. Sản phẩm: HS thực hiện các nội dung trên trong phần vở bài tập.
d. Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp
sản phẩm vào tiết sau.
Ngày soạn:.../..../.....
Ngày dạy: :.../..../.....
CHỦ ĐỀ 11. TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
BÀI 43: CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI
Môn KHTN 6
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giải thích được một cách định tính và sơ lược: từ Trái Đất thấy được Mặt Trời
mọc và lặn hàng ngày. Chuyển động của Mặt Trời nhìn từ Trái Đất thấy Mặt Trời
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
mọc ở hướng Đông, lặn ở hướng Tây là do Trái Đất quay quanh trục của nó từ
Tây sang Đông.
- Trái Đất quay một vòng quanh trục của nó hết 24 giờ (một ngày đêm).
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Mô phỏng được chuyển động nhìn thấy hằng ngày
của Mặt Trời.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm hiểu về chuyển động tự
quay quanh trục của Trái Đất, nguyên nhân dẫn đến sự luân phiên ngày và đêm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết vấn đề tìm hiểu chuyển động
nhìn thấy của Mặt Trời.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên:
- Tìm hiểu được chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời.
- Mô phỏng chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
- Giải thích được hiện tượng ngày, đêm trên Trái Đất và nguyên nhân dẫn đến sự
luân phiên ngày và đêm.
3. Phẩm chất:
Thông qua bài học, tạo điều kiện cho học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm hiểu tài liệu và thực hành các nhiệm vụ cá nhân nhằm
tìm hiểu chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ
tìm hiểu thí nghiệm mô hình Mặt Trời chiếu sáng Trái Đất.
- Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ trong thực hành trong các thí nghiệm: Tìm hiểu
chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời, thực hành quan sát Mặt Trời mọc và lặn,
chế tạo đồng hồ mặt trời.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- Đối với mỗi nhóm:
+ Quả Địa cầu
+ Đèn học để bàn.
+ Bút dạ để đánh dấu.
+ Khăn lau.
+ Phiếu học tập KWL và phiếu bài tập bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt
Trời.
- Đối với cả lớp:
+ Phiếu học tập Hoạt động tiếp sức.
2. Đối với học sinh: Vở ghi, sgk và đồ dùng học tập khác.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cân học tập là tìm hiểu chuyển động
nhìn thấy của Mặt Trời bằng mô hình mô phỏng.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trả lời phiếu KWL
PHIẾU HỌC TẬP KWL
Con hãy viết ít nhất hai điều con đã biết và 2 điều con chưa biết (con muốn được
học) về chuyển động của Mặt Trời vào các mục dưới đây:
Con chưa biết
Con chưa biết/ Con
muốn được học
Con đã học được trong
giờ học
c. Sản phẩm: Học sinh có thể trả lời: về những điều đã biết như: Mặt Trời mọc
đằng đông, lặn đằng tây; Trong 24 giờ/ 1 ngày Mặt Trời chuyển động lặp lại luân
phiên.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân điền vào phiếu
học tập KWL.
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày cá nhân một nội dung có trong phiếu, ý
kiến sau không trùng với ý kiên trước. GV liệt kê đáp án trên bảng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1. Tìm hiểu chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời:
a. Mục tiêu:
- Học sinh mô tả sự “chuyển động” của Mặt Trời hằng ngày.
- Biết được hoạt động tự quay của Trái Đất quanh trục của nó, khi đó người đứng
trên Trái Đất sẽ quan sát thấy Mặt Trời “chuyển động” như thế nào?
b. Nội dung:
Cho HS quan sát chuyển động nhìn thấy của mặt trời qua phần mềm galatic
Explorer for merge cubic:
https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=&ved=
2ahUKEwinlp2Yxe3vAhWWP3AKHcfGB1oQFjAAegQIAhAD&url=https%3
A%2F%2Fdownload.com.vn%2Fgalactic-explorer-cho-android-
139234&usg=AOvVaw0mwpo7vNd_b8euHth6blu8
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV: Khi tự quay quanh mình, ta nhìn thấy các vật xung quanh quay theo chiều
ngược lại. Chuyển động quay của các vật quanh ta chỉ là chuyển động “nhìn thấy”,
không phải là chuyển động thực. Chuyển động quay của ta mới là chuyển động
thực. Tương tự như vậy chúng ta hãy tìm hiểu chuyển động của Mặt Trời trên bầu
trời.
- GV đặt câu hỏi:
Câu 1) Em hãy mô tả sự “chuyển động” của Mặt Trời hằng ngày trên bầu trời.
Câu 2) Quan sát hình 43.2, em hãy cho biết Trái Đất tự quay quanh trục của nó
theo chiều nào và mỗi thời điểm, ánh sáng Mặt Trời chiếu tới Trái Đất sẽ làm bao
nhiêu phần diện tích mặt đất được chiếu sáng?
Câu 3) Người tại vị trí B (hình 43.2a) khi ánh sáng mặt trời vừa chiếu tới sẽ quan
sát thấy hiện tượng gì? Sau đó, người tại vị trí B sẽ tiếp tục thấy Mặt Trời “chuyển
động” như thế nào? Vì sao?
Câu 4) Hình 43.2b: Người ở tại vị trí C khi ánh sáng Mặt Trời vừa khuất sẽ quan
sát thấy hiện tượng gì?
c. Sản phẩm:
Câu 1: Hình 43.1: Hằng ngày, trên bầu trời: Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng
Tây.
Câu 2: Hình 43.2: Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo chiều từ Đông sang
Tây. Mỗi thời điểm, ánh sáng Mặt Trời chiếu tới Trái Đất sẽ làm một nửa Trái
Đất được chiếu sáng.
Câu 3: Hình 43.2a: Người tại vị trí B khi ánh sáng mặt trời vừa chiếu tới sẽ quan
sát thấy Mặt Trời mọc đằng Đông, Sau đó, người tại vị trí B sẽ tiếp tục thấy Mặt
Trời “chuyển động” về phía Tây. Vì coi vật mốc là Trái Đất và các vật trên Trái
Đất thì Mặt Trời sẽ đang chuyển động.
Câu 4: Hình 43.2b: Khi ánh sáng Mặt Trời vừa khuất sẽ quan sát thấy Mặt Trời
lặn đằng Tây.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.
PHIẾU HỌC TẬP 2 (chung cho các nhóm)
HOẠT ĐỘNG TIẾP SỨC
Từ các hình vẽ, các em hãy quan sát và điền các thông
tin vào phiếu sau:
H43.1: Em hãy mô tả sự “chuyển động” của Mặt Trời
hằng ngày trên bầu trời:
1. Chuyển động nhìn
thấy của Mặt Trời
Hằng ngày, chúng ta thấy
Mặt Trời mọc ở hướng
đông và “chuyển động”
trên bầu trời dần về
hướng tây rồi lặn.
Nguyên nhân của hiện
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
………………………………………………………
……………………………
H. 43.2: Em hãy cho biết Trái Đất tự quay quanh trục
của nó theo chiều nào và mỗi thời điểm, ánh sáng Mặt
Trời chiếu tới Trái Đất sẽ làm bao nhiêu phần diện tích
mặt đất được chiếu sáng?
………………………………………………………
………………………………
H 43.2a: Khi ánh sáng mặt trời vừa chiếu tới sẽ quan
sát thấy hiện tượng gì? Sau đó, người tại vị trí B sẽ tiếp
tục thấy Mặt Trời “chuyển động” như thế nào? Vì sao?
H 43.2b: Người ở tại vị trí C khi ánh sáng Mặt Trời
vừa khuất sẽ quan sát thấy hiện tượng gì?
………………………………………………………
………………………………
- Sau hoạt động tiếp sức, GV chốt lại: Hằng ngày,
chúng ta thấy Mặt Trời mọc ở hướng đông và “chuyển
động” trên bầu trời dần về hướng tây rồi lặn. Nguyên
nhân của hiện tượng này là do Trái Đất chuyển động
tự quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang
Đông. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời không
phải là chuyển động thực. Chuyển động tự quay của
Trái Đất quanh trục của nó mới là chuyển động thực.
tượng này là do Trái Đất
chuyển động tự quay
quanh trục của nó theo
chiều từ tây sang đông.
Hoạt động 2. Tìm hiểu mặt trời mọc và lặn
a. Mục tiêu: Giúp học sinh giải thích được hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất
và nguyên nhân dẫn đến sự luân phiên ngày và đêm.
b. Nội dung: Học sinh làm thí nghiệm mô hình Mặt Trời chiếu sáng Trái Đất theo
các hướng dẫn sau:
Câu 4: Giữ quả địa cầu tại một vị trí bất kì. Em hãy xác định các vị trí trên quả
địa cầu mà ánh sáng sẽ chiếu tới và các vị trí trên quả địa cầu mà ánh sáng sẽ
khuất ngay khi ta quay tiếp quả địa cầu.
Câu 5: Em hãy quay quả địa cầu để tại vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu sẽ có
ánh sáng chiếu tới ngay khi ta quay tiếp quả địa cầu.
Câu 6: Từ nội dung thảo luận 4 và 5, em hãy liên hệ với hiện tượng ngày và đêm
trên Trái Đất, Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn khi quan sát từ Trái Đất.
c. Sản phẩm:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Tùy theo hướng chiếu của ánh sáng trên quả địa cầu mà các nhóm học sinh có các
vị trí đánh dấu khác nhau trên quả địa cầu.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Học sinh làm thí nghiệm và các nhóm hoàn
thiện phiếu học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP 3
Khi quan sát trên Trái Đất thấy Mặt Trời mọc
và lặn vì……………………………, đó chính
là nguyên nhân dẫn đến sự luân phiên ngày và
đêm.
- GV nói về thuyết Nhật tâm.
2. Mặt Trời mọc và lặn
Khi quan sát trên Trái Đất
thấy Mặt Trời mọc và lặn vì
Trái Đất tự quay quanh trục
của nó và Trái Đất có hình
dạng cầu nên một nửa Trái
Đất được chiếu sáng gọi là
ban ngày, nửa còn lại không
được chiếu sáng gọi là ban
đêm.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Học sinh luyện tập lại các kiến thức đã học được.
b. Nội dung:
Trò chơi cặp đôi: một em đóng vai là Trái Đất, một em đóng vai là Mặt Trời.
Hai em hãy thể hiện chuyển động của Mặt Trời và Trái Đất.
Trò chơi tiếp sức:
Câu 1: Khi Mặt Trời lặn nghĩa là ở bất kì đâu trên Trái Đất đều không thể nhìn
thấy Mặt Trời. Kết luận này đúng hay sai? Tại sao?
Câu 2: Theo em, hằng ngày người sinh sống ở Hà Nội hay ở Điện Biên sẽ quan
sát thấy Mặt Trời mọc trước? Tại sao?
Câu 3: Khoảng thời gian mỗi ngày đêm trên Trái Đất là bao lâu? Em hãy cho biết
khoảng thời gian đó thể hiện điều gì?
c. Sản phẩm:
Câu 1: Kết luận trên là sai. Vì Mặt Trời luôn chiếu sáng một phần Trái Đất, nơi
được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày.
Câu 2: Vì Điện Biên nằm ở Tây Bắc so với Hà Nội, mà Trái Đất quay từ Tây sang
Đông nên Người sinh sống ở Hà Nội sẽ quan sát thấy Mặt Trời trước.
Câu 3: Khoảng thời gian mỗi ngày đêm trên Trái Đất là 24h. Khoảng thời gian đó
là một chu kì chuyển động của Trái Đất.
d. Tổ chức thực hiện:
Học sinh hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào các tình huống cụ thể
trong thực tế.
b. Nội dung: GV có thể gợi ý học sinh làm một chiếc đồng hồ Mặt Trời đơn giản
Vì Trái Đất quay quanh trục của nó nên độ dài bóng của các vật trên mặt đất do
ánh năng mặt trời tạo ra theo thời gian. Người xưa đã biết ứng dụng hiện tượng
này để chế tạo ra đồng hồ mặt trời dùng để xác định thời gian vào ban ngày.
+ Có thể làm mặt đồng hồ bằng một tấm bìa cứng hình tròn, có chia 24 vạch (mỗi
giờ ứng với một góc 15 độ)
+ Dây kim loại (nan hoa xe đạp) xuyên qua tâm của mặt đồng hồ nhô lên khỏi mặt
đồng hồ 5cm, đầu còn lại có độ dài sao cho góc giữa dây kim loại và mặt đất bằng
vĩ độ nơi em sống (Hà Nội là 21
o
, Thành phố Hồ Chí Mnh là 11
o
).
+ Đặt đồng hồ hướng về phía Bắc, dùng đồng hồ để chỉnh hướng của mặt đồng
hồ mặt trời sao cho bóng kim chỉ đúng thời gian.
c. Sản phẩm: sẽ thu vào tiết học lần sau.
d. Tổ chức: HS hoạt động dự án theo nhóm.