Giáo án KTPL Bài 14: Một số vấn đề chung về pháp luật quốc tế 12 Kết nối tri thức

7 4 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: KTPL
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 21 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Giáo dục kinh tế và pháp luật 12 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Giáo dục kinh tế và pháp luật 12 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KTPL 12 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(7 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


CHỦ ĐỀ 9: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ
BÀI 14: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được khái niệm, vai trò, các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc
tế; mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và luật quốc gia.
- Phân tích, đánh giá được một số hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam
và pháp luật quốc tế đơn giản. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ được
giao và bày tỏ được ý kiến.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được các thông tin,
trường hợp trong bài học và thực tiễn cuộc sống liên quan đến quyền và
nghĩa vụ của công dân về kinh doanh và nộp thuế.
Năng lực đặc thù:
- Điều chỉnh hành vi: Đồng tình, ủng hộ những hành vi phù hợp với các
nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế; phê phán những hành vi vi
phạm các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế. 3. Phẩm chất:
- Có trách nhiệm trong việc đánh giá hành vi vi phạm các nguyên tắc cơ
bản của pháp luật quốc tế; đấu tranh phê phán các hành vi vi phạm các
nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 12 – Kết nối tri thức, Kế hoạch dạy học.
- Tranh/ảnh, clip, thông tin liên quan tới bài học. 1
- Máy tính, máy chiếu, bài giảng Powerpoint,... (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 12 – Kết nối tri thức.
- Vở ghi, bút, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu:
- Học sinh hứng thú với bài học và có nhu cầu tìm hiểu sâu hơn về pháp luật quốc tế.
- Học sinh vận dụng các kiến thức cơ bản để tham gia trò chơi và bước đầu
nhận diện vai trò của pháp luật quốc tế. b. Nội dung:
- GV tổ chức trò chơi tên: "Ai là đại sứ pháp luật quốc tế?"
+ Hình thức: Trò chơi giải mã từ khóa.
+ Luật chơi: Mỗi nhóm sẽ nhận được một bảng gợi ý gồm các câu đố liên
quan đến pháp luật quốc tế. Trả lời đúng câu hỏi, nhóm sẽ ghép được các từ
khóa để hình thành một câu khẩu hiệu có ý nghĩa liên quan đến pháp luật quốc tế.
- GV dẫn dắt vào bài học.
c. Sản phẩm học tập:
- Học sinh giải được các câu đố, tìm ra từ khóa và hoàn thiện câu khẩu hiệu về pháp luật quốc tế.
- Sự tham gia tích cực, sôi nổi của các nhóm trong trò chơi.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Nhiệm vụ của các em là giải mã các từ khóa bằng cách trả lời đúng các
câu hỏi. Khi hoàn thành, các em sẽ ghép lại các từ khóa để tạo thành một câu khẩu hiệu.
- Phân nhóm: GV chia lớp thành 3-4 nhóm và phát cho mỗi nhóm bảng gợi
ý (gồm 5 câu hỏi hoặc tình huống). 2 - Bảng gợi ý mẫu:
Câu 1: "Đây là tổ chức quốc tế lớn nhất thế giới, nơi các quốc gia hợp tác
vì hòa bình và phát triển. Tên tổ chức là gì?"
Từ khóa: Liên Hợp Quốc.
Câu 2: "Nguyên tắc quan trọng nhất của pháp luật quốc tế là gì, được thể
hiện qua việc các quốc gia không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau?" Từ khóa: Chủ quyền.
Câu 3: "Đây là văn kiện quan trọng nhất trong pháp luật quốc tế về quyền
con người, được công bố năm 1948. Là gì?" Từ khóa: Tuyên ngôn.
Câu 4: "Một trong những mục tiêu của pháp luật quốc tế là giải quyết các
xung đột bằng cách nào?" Từ khóa: Hòa bình.
Câu 5: "Pháp luật quốc tế được xây dựng dựa trên sự đồng thuận của ai?" Từ khóa: Các quốc gia.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng hiểu biết của bản thân để thực hiện nhiệm vụ.
Các nhóm thảo luận, giải các câu đố để tìm ra từ khóa.
Khi hoàn thành, mỗi nhóm sẽ ghép các từ khóa để hình thành câu khẩu hiệu,
ví dụ: "Liên Hợp Quốc - Chủ quyền - Tuyên ngôn - Hòa bình - Các quốc
gia: Vì một thế giới hòa bình và phát triển!"
- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày câu khẩu hiệu mà nhóm đã hoàn thành. - Đặt câu hỏi cho HS:
"Các em thấy pháp luật quốc tế có vai trò như thế nào trong việc duy trì hòa bình thế giới?"
"Làm thế nào để các quốc gia cùng tuân thủ pháp luật quốc tế?"
- Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có). 3
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét các ý kiến và đánh giá, kết luận.
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: "Thông qua trò chơi này, các em đã
bước đầu tìm hiểu một số khái niệm cơ bản và ý nghĩa của pháp luật quốc
tế. Để hiểu sâu hơn về vấn đề này, chúng ta cùng đi vào bài học hôm nay -
Bài 14: Một số vấn đề chung về pháp luật quốc tế.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm và vai trò của pháp luật quốc tế
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được khái niệm và vai trò của pháp luật quốc tế. b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin, trường hợp trong SGK tr.103 – 104
để trả lời các câu hỏi.
- GV rút ra kết luận về khái niệm và vai trò của pháp luật quốc tế.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm và vai trò của pháp luật quốc
tế theo chuẩn kiến thức của GV.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Khái niệm và vai trò
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
của pháp luật quốc tế
- GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin và trường hợp - Khái niệm:
trong SGK tr.104 để trả lời câu hỏi:
+ là hệ thống các nguyên tắc
Thông tin. Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và và quy phạm pháp luật được
Hoa Kỳ được điều chỉnh bởi Hiệp định thương mại các quốc gia và chủ thể
Việt Nam – Hoa Kỳ, một điều ước quốc tế song khác của luật quốc tế thoả
phương được kí kết năm 2000. Quá trình đàm phán thuận xây dựng nên.
và kí kết Hiệp định này được tiến hành theo trình tự, + trên cơ sở sự bình đẳng và
thủ tục đã được quy định trong Công ước Viên về tự nguyện.
Luật Điều ước quốc tế năm 1969. Quan hệ ngoại giao + để điều chỉnh những quan 4


zalo Nhắn tin Zalo