Lớp: Lớp 9
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ Văn 9 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ Văn 9 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 9 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(128 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TIẾT……… : LÀNG (Trích) A. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu cần đạt
- Nhận biết được đặc điểm của thể loại truyện ngắn.
- Nhận biết và phân tích được nhân vật, sự việc, cốt truyện trong văn bản.
- Xác định và phân tích được đối thoại, độc thoại nội tâm ; sự kết hợp các yếu tố
biểu cảm trong văn bản tự sự.
- Nhận diện và phân tích được mối quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ.
- Xác định và phân tích được tình yêu làng, yêu nước và tinh thần kháng chiến của
người nông dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày, suy nghĩ, cảm nhận cá nhân về văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các tác phẩm có cùng chủ đề. c. Phẩm chất
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, tự hào về quê hương, đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án word, giáo án điện tử - Phiếu bài tập
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh học tập ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS
- SGK, SBT Ngữ văn 9 Cánh diều
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn trong sách giáo khoa. - Vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
1. Hoạt động khởi động a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, tạo tâm thế cho HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Mỗi người dân Việt Nam đều
vô cùng gắn bó với làng quê của mình, nơi sinh ra và sống suốt cả cuộc đời cần
lao giản dị. Sống ở làng, chết nhờ làng. Không gì khổ bằng phải bỏ làng đi tha
hương cầu thực, lâm vào cảnh sống nơi đất khách, chết chôn quê người ... Tình
cảm đặc biệt đó đã được nhà văn Kim Lân thể hiện một cách độc đáo trong một
hoàn cảnh đặc biệt. Kháng chiến chống Pháp, để viết lên truyện ngắn : “Làng”.
Giờ học này chúng ta cùng tìm hiểu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản a. Mục tiêu
- Nhận biết được thể loại của văn bản.
- Nhận diện đôi nét về tác giả, tác phẩm của văn bản.
b. Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS sử dụng SGK chắt lọc kiến thức để tiến hành câu trả lời.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS: 1. Tác giả
+ Tìm hiểu văn bản Làng và tác - Kim Lân tên khai sinh là Nguyễn giả Kim Lân.
Văn Tài (1920-2007) quê Từ Sơn -
+ Xác định tình huống truyện Bắc Ninh.
- GV hướng dẫn cách đọc. GV - Sáng tác văn học từ trước năm
đọc mẫu thành tiếng một đoạn 1945,là nhà văn có sở trường về
đầu, sau đó HS thay nhau đọc truyện ngắn. thành tiếng toàn VB.
- Gắn bó và am hiểu đời sống nông - HS lắng nghe. thôn và người nông dân.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Đề tài chủ yếu: sinh hoạt làng quê và
thực hiện nhiệm vụ
những cảnh ngộ của người nông dân.
- HS nghe và đặt câu hỏi liên 2. Tác phẩm quan đến bài học. - Xuất xứ:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt + Viết trong thời kỳ đầu của cuộc
động và thảo luận
kháng chiến chống Pháp. Đăng lần
- HS trình bày sản phẩm thảo đầu tiên trên tạp chí văn nghệ: 1948. luận
+ Khai thác 1 tình cảm bao trùm và
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung phổ biến trong con người thời kháng câu trả lời của bạn.
chiến tình cảm yêu quê hương , đất
Bước 4: Đánh giá kết quả thực nước. hiện nhiệm vụ - Bố cục: 3 đoạn
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại + Phần1: Từ đầu đến “không nhúc
kiến thức → Ghi lên bảng.
nhích”:Tâm trạng của ông Hai khi
nghe tin làng chợ Dầu làm Việt gian theo Tây.
+ Phần 2: tiếp đến “đôi phần”: Tâm
trạng đau khổ , xấu hổ , buồn bực của
ông hai ba bốn ngày sau đó.
+ Phần 3: Còn lại: Tâm trạng ông Hai
khi nghe tin làng ông không theo giặc.
* Tình huống truyện:
- Tình huống: ông Hai tình cờ nghe
được tin làng chợ Dầu của ông đã trở
thành việt gian theo pháp phản k/c ,
phản Cụ Hồ từ miệng những người tản cư dưới xuôi lên.
- Cái tin ấy đến với ông vào một buổi
trưa giữa lúc tâm trạng của ông đang
rất phấn chấn vì nghe được nhiều tin
ta đánh giặc trên tờ báo ở phòng thông tin.
⇒ Tác giả diễn tả cụ thể sự mâu
thuẫn, giằng xé tâm can, nỗi ám ảnh
nặng nề biến thành sự sợ hãi thường


zalo Nhắn tin Zalo