Giáo án Mĩ thuật trong cuộc sống Mĩ thuật 2 Kết nối tri thức

213 107 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Mĩ thuật
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Mĩ thuật lớp 2 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Mĩ thuật lớp 2 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Mĩ thuật lớp 2 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(213 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TUẦN 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 1:
MĨ THUẬT TRONG CUỘC SỐNG
(1 TIẾT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết được hình thức và sự xuất hiện đa dạng của mĩ thuật trong cuộc
sống.
2. Năng lực:
- HS nhận biết hình thức và tên gọi một số hình thức biểu hiện của mĩ thuật trong
cuộc sống.
- HS nhận biết được sự biểu hiện phong phú của mĩ thuật trong cuộc sống.
3. Phẩm chất:
- HS yêu thích một số hình thức biểu hiện của mĩ thuật trong cuộc sống xung
quanh.
- HS có ý thức về việc giữ gìn cảnh quan, sự vật, đồ vật có tính mĩ thuật trong cuộc
sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Một số tác phẩm MT, clip (nếu có điều kiện)... có nội dung liên quan đến sự xuất
hiện của mĩ thuật trong cuộc sống.
- Một số sản phẩm MT gần gũi tại địa phương.
2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 2.
- Vở bài tập MT 2.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, kéo, keo dán...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- GV cho HS chơi TC “Tranh và tượng”.
- GV nêu luật chơi, cách chơi.
- Nhận xét, tuyên dương đội chơi biết lựa
chọn đúng.
- GV giải thích thế nào là tranh và tượng.
- GV giới thiệu chủ đề.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC:
- GV mời một số HS nêu những hiểu biết
của mình về các tác phẩm MT, sản phẩm
MT qua một số câu hỏi kiểm tra, củng cố
kiến thức đã học:
+ Những tác phẩm MT được biết đến bởi
yếu tố nào?
+ Những sản phẩm MT thường xuất hiện ở
đâu?
- GV ghi tóm tắt các câu trả lời của HS lên
bảng (không đánh giá).
- GV yêu cầu HS mở SGK MT 2 trang 5,
quan sát hình minh họa và cho biết đó là
những tác phẩm, sản phẩm gì.
- GV căn cứ những ý kiến HS đã phát biểu
để bổ sung, làm rõ hơn về sự xuất hiện của
- Hai nhóm HS lên chơi, mỗi nhóm 3-4
HS. Sau khi xem xong clip, nhóm nào
xác định được nhiều tranh, tượng đúng
hơn thì thắng cuộc.
- Tiếp thu
- Mở bài học
- HS lắng nghe câu hỏi nêu những
hiểu biết của nh về các tác phẩm MT,
sản phẩm MT mà mình biết.
- HS nêu
- HS nêu
- Quan sát, ghi nhớ
- Thực hiện, quan sát và cho biết đó là
những tác phẩm, sản phẩm gì.
- Lắng nghe, tiếp thu kiến thức mà GV
truyện đạt.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
mĩ thuật trong cuộc sống với những hình
thức khác nhau như:
+ Pa nô, áp phích ở ngoài đường vào những
dịp kỷ niệm, ngày lễ...
+ Cờ trang trí ở trường học nhân dịp khai
giảng, chào đón năm học mới...
+ Những sản phẩm thủ công mĩ nghệ, đồ lưu
niệm...
- GV giải thích cho HS hiểu rõ thêm về
những sản phẩm MT được làm từ vật liệu tái
sử dụng. Khi giải thích cần phân tích ngắn
gọn trên vật thật để HS liên tưởng đến
những điều đã được học về yếu tố và
nguyên lí tạo hình.
- Sau khi giải thích, GV yêu cầu HS quan
sát trang 6-7 SGK mĩ thuật 2 để thấy rõ hơn
những hình thức khác của mĩ thuật trong
cuộc sống.
- Sau đó GV mời từng HS nói về các tác
phẩm MT, sản phẩm MT mà mình đã nhìn
thấy trong trường học cũng như ở nhà hay ở
những nơi mà HS đã đến.
- GV khen ngợi, động viên HS.
*Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học.
- Khen ngợi HS
- Tiếp thu
- Quan sát, ghi nhớ
- Tiếp thu
- Lắng nghe, nắm bắt kiến thức mà GV
truyền đạt và liên tưởng đến những điều
đã được học về yếu tố và nguyên lí tạo
hình.
- Quan sát trang 6-7 SGK mĩ thuật 2 để
thấy rõ hơn những hình thức khác của
mĩ thuật trong cuộc sống.
- HS nói về các tác phẩm MT, sản phẩm
MT mà mình đã nhìn thấy trong trường
học cũng như ở nhà hay ở những nơi mà
mình đã đến.
- Phát huy
- HS nêu
- Phát huy
- Lắng nghe, mở rộng kiến thức
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


TUẦN 1 Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 1:
MĨ THUẬT TRONG CUỘC SỐNG (1 TIẾT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- HS nhận biết được hình thức và sự xuất hiện đa dạng của mĩ thuật trong cuộc sống. 2. Năng lực:
- HS nhận biết hình thức và tên gọi một số hình thức biểu hiện của mĩ thuật trong cuộc sống.
- HS nhận biết được sự biểu hiện phong phú của mĩ thuật trong cuộc sống. 3. Phẩm chất:
- HS yêu thích một số hình thức biểu hiện của mĩ thuật trong cuộc sống xung quanh.
- HS có ý thức về việc giữ gìn cảnh quan, sự vật, đồ vật có tính mĩ thuật trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Một số tác phẩm MT, clip (nếu có điều kiện)... có nội dung liên quan đến sự xuất
hiện của mĩ thuật trong cuộc sống.
- Một số sản phẩm MT gần gũi tại địa phương. 2. Học sinh: - Sách học MT lớp 2. - Vở bài tập MT 2.


- Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, kéo, keo dán...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- GV cho HS chơi TC “Tranh và tượng”.
- Hai nhóm HS lên chơi, mỗi nhóm 3-4
- GV nêu luật chơi, cách chơi.
HS. Sau khi xem xong clip, nhóm nào
- Nhận xét, tuyên dương đội chơi biết lựa
xác định được nhiều tranh, tượng đúng chọn đúng. hơn thì thắng cuộc.
- GV giải thích thế nào là tranh và tượng. - Tiếp thu
- GV giới thiệu chủ đề. - Mở bài học
2. NỘI DUNG BÀI HỌC:
- GV mời một số HS nêu những hiểu biết
- HS lắng nghe câu hỏi và nêu những
của mình về các tác phẩm MT, sản phẩm
hiểu biết của mình về các tác phẩm MT,
MT qua một số câu hỏi kiểm tra, củng cố
sản phẩm MT mà mình biết. kiến thức đã học:
+ Những tác phẩm MT được biết đến bởi - HS nêu yếu tố nào?
+ Những sản phẩm MT thường xuất hiện ở - HS nêu đâu?
- GV ghi tóm tắt các câu trả lời của HS lên - Quan sát, ghi nhớ bảng (không đánh giá).
- GV yêu cầu HS mở SGK MT 2 trang 5,
- Thực hiện, quan sát và cho biết đó là
quan sát hình minh họa và cho biết đó là
những tác phẩm, sản phẩm gì.
những tác phẩm, sản phẩm gì.
- GV căn cứ những ý kiến HS đã phát biểu
- Lắng nghe, tiếp thu kiến thức mà GV
để bổ sung, làm rõ hơn về sự xuất hiện của truyện đạt.


mĩ thuật trong cuộc sống với những hình thức khác nhau như:
+ Pa nô, áp phích ở ngoài đường vào những - Tiếp thu
dịp kỷ niệm, ngày lễ...
+ Cờ trang trí ở trường học nhân dịp khai - Quan sát, ghi nhớ
giảng, chào đón năm học mới...
+ Những sản phẩm thủ công mĩ nghệ, đồ lưu - Tiếp thu niệm...
- GV giải thích cho HS hiểu rõ thêm về
- Lắng nghe, nắm bắt kiến thức mà GV
những sản phẩm MT được làm từ vật liệu tái truyền đạt và liên tưởng đến những điều
sử dụng. Khi giải thích cần phân tích ngắn
đã được học về yếu tố và nguyên lí tạo
gọn trên vật thật để HS liên tưởng đến hình.
những điều đã được học về yếu tố và nguyên lí tạo hình.
- Sau khi giải thích, GV yêu cầu HS quan
- Quan sát trang 6-7 SGK mĩ thuật 2 để
sát trang 6-7 SGK mĩ thuật 2 để thấy rõ hơn thấy rõ hơn những hình thức khác của
những hình thức khác của mĩ thuật trong
mĩ thuật trong cuộc sống. cuộc sống.
- Sau đó GV mời từng HS nói về các tác
- HS nói về các tác phẩm MT, sản phẩm
phẩm MT, sản phẩm MT mà mình đã nhìn
MT mà mình đã nhìn thấy trong trường
thấy trong trường học cũng như ở nhà hay ở học cũng như ở nhà hay ở những nơi mà
những nơi mà HS đã đến. mình đã đến.
- GV khen ngợi, động viên HS. - Phát huy *Củng cố: - HS nêu
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học. - Phát huy - Khen ngợi HS
- Lắng nghe, mở rộng kiến thức


zalo Nhắn tin Zalo