Trường:................... Họ và tên giáo viên:
Tổ:............................ ……………………
BÀI 5: MỘT SỐ HỢP CHẤT OXYGEN CỦA NITROGEN I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Trình bày được nguồn gốc của các oxide nitrogen trong không khí.
- Trình bày được cấu tạo của HNO3.
- Hiểu được tính acid, tính oxi hóa, ứng dụng thực tiễn của acid HNO3.
- Giải thích được hiện tượng mưa acid, hiện tượng phú dưỡng, các câu ca dao tục ngữ dưới góc độ hóa học. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin trong SGK. Quan sát hình ảnh, video để
hiểu về mưa acid, quan sát thí nghiệm để hiểu về tính chất của acid HNO3.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hoàn thành các phiếu học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được mưa acid là gì? Hiện tượng phú dưỡng?
.2.2. Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học:
- Trình bày được nguồn gốc của các oxide nitrogen trong không khí.
- Trình bày được cấu tạo của HNO3.
- Hiểu được tính acid, tính oxi hóa, ứng dụng thực tiễn của acid HNO3.
- Giải thích được hiện tượng mưa acid, hiện tượng phú dưỡng.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động:
Quan sát video, hình ảnh, hoạt động nhóm.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: để giải thích được hiện tượng mưa acid, hiện tượng phú dưỡng. 3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK, internet ...
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Link video hiện tượng mưa acid: https://www.youtube.com/watch?v=u-umbBkZNC0
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Thông qua vấn đề đặt giúp HS muốn tìm hiểu về nguyên nhân, sự hình thành
mưa acid; từ đó tìm hiểu tính chất của acid HNO3 để giải quyết câu hỏi đặt ra.
b) Nội dung: GV chiếu video hậu quả mà mưa acid gây nên đối với con người, thiên nhiên, … c) Sản phẩm:
Hậu quả của mưa acid gây nên
+ Đối với con người: Khi chúng ta sử dụng nước mưa axit trong các hoạt động sinh hoạt
hàng ngày như tắm rửa, giặt giũ sẽ gây ra các bệnh về da: viêm da, nấm, mẩn ngứa. Nếu ăn
uống nước mưa axit sẽ khiến hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng nghiêm trọng, đường ruột bị tổn thương….
+ Đối với sinh vật: Mưa axit cũng làm giảm khả năng duy trì nồng độ canxi của các loài
sinh vật biển khiến chúng bị giảm khả năng sinh sản, làm biến dạng xương và cột sống
+ Đối với thực vật: Mưa axit ngấm xuống đất sẽ khiến cho các thảm thực vật bị mất đi lớp
sáp bảo vệ trên lá, làm lá hư hỏng héo úa, ảnh hưởng đến quá trình quang hợp và hô hấp của cây.
+ Đối với môi trường: Mưa axit kéo dài sẽ làm cho bầu không khí hình thành sương mù
axit, ảnh hưởng tới tầm nhìn và khả năng lan truyền ánh sáng mặt trời.
+ Đối với kinh tế xã hội: Ở những khu vực xuất hiện mưa axit sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng
về kinh tế, xã hội: giảm năng suất cây trồng, vật nuôi khiến cho người dân sống bằng nông
nghiệp bị điêu đứng. Nghiêm trọng hơn, mưa axit còn là nguyên nhân gây ra tình trạng thiếu
lương thực, thực phẩm ở khu vực. Đặc biệt, thiệt hại kinh tế lớn nhất từ mưa axit đó chính là
làm xói mòn các công trình kiến trúc như cầu đường, tòa nhà,... làm hao tổn chi phí bảo
dưỡng, sửa chữa. Bởi axit có khả năng sinh ra phản ứng với các loại đá như vôi, cẩm thạch, sa thạch, sắt, thép,.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: “Các em đã bao giờ nghe đến mưa acid chưa?”
- HS trả lời. Nếu HS biết GV hỏi thử xem hậu quả mưa acid gây ra là gì?
- GV chiếu video hậu quả mà mưa acid gây nên đối với con người, thiên nhiên, …
- Vì sao mưa acid lại gây hậu quả nghiêm trọng như vậy chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu
trong bài học ngày hôm nay
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Các oxide của nitrogen. Hiện tượng mưa acid Mục tiêu:
- Trình bày được nguồn gốc của các oxide nitrogen trong không khí
- Giải thích được hiện tượng mưa acid
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập:
Nitrogen oxide là khí độc, gây ảnh hưởng
- Hãy tìm hiểu và cho biết hiện tượng nào
đến sức khỏe con người.
trong tự nhiên và quá trình nào trong đời
sống là nguồn tạo ra khí NO, NO2 trong Sau đó: không khí
- Từ câu hỏi đặt ra đầu bài, dựa vào SGK em (không màu) (nâu đỏ)
hãy cho biết mưa acid là gì?
- Mưa acid tạo thành do lượng khí thải
Thực hiện nhiệm vụ: SO
Thảo luận với bạn bên cạnh
2 và NOx từ các quá trình tiêu thụ than
đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên
Báo cáo, thảo luận:
Giáo án Một số hợp chất với oxygen của nitrogen Hóa học 11 Chân trời sáng tạo
285
143 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Hóa học 11 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Hóa học 11 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 11 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(285 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Trường:...................
Tổ:............................
Họ và tên giáo viên:
……………………
BÀI 5: MỘT SỐ HỢP CHẤT OXYGEN CỦA NITROGEN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trình bày được nguồn gốc của các oxide nitrogen trong không khí.
- Trình bày được cấu tạo của HNO
3
.
- Hiểu được tính acid, tính oxi hóa, ứng dụng thực tiễn của acid HNO
3
.
- Giải thích được hiện tượng mưa acid, hiện tượng phú dưỡng, các câu ca dao tục ngữ dưới
góc độ hóa học.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin trong SGK. Quan sát hình ảnh, video để
hiểu về mưa acid, quan sát thí nghiệm để hiểu về tính chất của acid HNO
3
.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hoàn thành các phiếu học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được mưa acid là gì? Hiện tượng phú
dưỡng?
.2.2. Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học:
- Trình bày được nguồn gốc của các oxide nitrogen trong không khí.
- Trình bày được cấu tạo của HNO
3.
- Hiểu được tính acid, tính oxi hóa, ứng dụng thực tiễn của acid HNO
3.
- Giải thích được hiện tượng mưa acid, hiện tượng phú dưỡng.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động:
Quan sát video, hình ảnh, hoạt động nhóm.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: để giải thích được hiện tượng mưa acid, hiện
tượng phú dưỡng.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK, internet ...
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Link video hiện tượng mưa acid: https://www.youtube.com/watch?v=u-umbBkZNC0
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Thông qua vấn đề đặt giúp HS muốn tìm hiểu về nguyên nhân, sự hình thành
mưa acid; từ đó tìm hiểu tính chất của acid HNO
3
để giải quyết câu hỏi đặt ra.
b) Nội dung: GV chiếu video hậu quả mà mưa acid gây nên đối với con người, thiên nhiên,
…
c) Sản phẩm:
Hậu quả của mưa acid gây nên
+ Đối với con người: Khi chúng ta sử dụng nước mưa axit trong các hoạt động sinh hoạt
hàng ngày như tắm rửa, giặt giũ sẽ gây ra các bệnh về da: viêm da, nấm, mẩn ngứa. Nếu ăn
uống nước mưa axit sẽ khiến hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng nghiêm trọng, đường ruột bị tổn
thương….
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
+ Đối với sinh vật: Mưa axit cũng làm giảm khả năng duy trì nồng độ canxi của các loài
sinh vật biển khiến chúng bị giảm khả năng sinh sản, làm biến dạng xương và cột sống
+ Đối với thực vật: Mưa axit ngấm xuống đất sẽ khiến cho các thảm thực vật bị mất đi lớp
sáp bảo vệ trên lá, làm lá hư hỏng héo úa, ảnh hưởng đến quá trình quang hợp và hô hấp của
cây.
+ Đối với môi trường: Mưa axit kéo dài sẽ làm cho bầu không khí hình thành sương mù
axit, ảnh hưởng tới tầm nhìn và khả năng lan truyền ánh sáng mặt trời.
+ Đối với kinh tế xã hội: Ở những khu vực xuất hiện mưa axit sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng
về kinh tế, xã hội: giảm năng suất cây trồng, vật nuôi khiến cho người dân sống bằng nông
nghiệp bị điêu đứng. Nghiêm trọng hơn, mưa axit còn là nguyên nhân gây ra tình trạng thiếu
lương thực, thực phẩm ở khu vực. Đặc biệt, thiệt hại kinh tế lớn nhất từ mưa axit đó chính là
làm xói mòn các công trình kiến trúc như cầu đường, tòa nhà,... làm hao tổn chi phí bảo
dưỡng, sửa chữa. Bởi axit có khả năng sinh ra phản ứng với các loại đá như vôi, cẩm thạch,
sa thạch, sắt, thép,.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: “Các em đã bao giờ nghe đến mưa acid chưa?”
- HS trả lời. Nếu HS biết GV hỏi thử xem hậu quả mưa acid gây ra là gì?
- GV chiếu video hậu quả mà mưa acid gây nên đối với con người, thiên nhiên, …
- Vì sao mưa acid lại gây hậu quả nghiêm trọng như vậy chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu
trong bài học ngày hôm nay
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Các oxide của nitrogen. Hiện tượng mưa acid
Mục tiêu:
- Trình bày được nguồn gốc của các oxide nitrogen trong không khí
- Giải thích được hiện tượng mưa acid
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập:
- Hãy tìm hiểu và cho biết hiện tượng nào
trong tự nhiên và quá trình nào trong đời
sống là nguồn tạo ra khí NO, NO
2
trong
không khí
- Từ câu hỏi đặt ra đầu bài, dựa vào SGK em
hãy cho biết mưa acid là gì?
Thực hiện nhiệm vụ:
Thảo luận với bạn bên cạnh
Báo cáo, thảo luận:
Nitrogen oxide là khí độc, gây ảnh hưởng
đến sức khỏe con người.
Sau đó:
(không màu) (nâu đỏ)
- Mưa acid tạo thành do lượng khí thải
SO
2
và NO
x
từ các quá trình tiêu thụ than
đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
HS xung phong phát biểu
Kết luận, nhận định:
GV nhận xét và đưa ra kết luận
khác trong sản xuất và sinh hoạt của con
người.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử của acid HNO
3
Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo của HNO
3
.
Hoạt động của GV và HS: Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập:
HS dựa vào SGK và quan sát hình ảnh trả lời
câu hỏi 5,6 trong SGK.
Thực hiện nhiệm vụ:
Nêu trạng thái, màu sắc, độ bền tính tan trong
nước, nồng độ của dung dịch HNO
3
đậm đặc
và khối lượng riêng
Báo cáo, thảo luận:
HS xung phong phát biểu
Kết luận, nhận định:
GV nhận xét và đưa ra kết luận
- Nitric acid là chất lỏng không màu, bốc
khói mạnh trong không khí ẩm. Kém bền,
bị phân hủy ở điều kiện thường khi có ánh
sáng.
- Nitric acid tan trong nước theo bất kì tỉ
lệ nào.
Hoạt động 3: Tính chất hóa học và ứng dụng thực tiễn quan trọng của acid nitric
Mục tiêu:
- Hiểu được tính acid, tính oxi hóa, ứng dụng thực tiễn của acid HNO
3
- Hoàn thành được các PTHH liên quan đến tính chất hóa học của acid nitric
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập:
Chia lớp thành 4 nhóm. GV hướng dẫn HS
hoàn thành phiếu học tập số 1. Nhóm nào
hoàn thành nhanh nhất thì được điểm cộng
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành nhiệm
vụ
Báo cáo, thảo luận:
HS thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời
Kết luận, nhận định:
GV gợi ý HS giải thích hiện tượng thụ động
hóa
Dung dịch HNO
3
là acid mạnh
Tính chất hóa học
1. Làm quỳ tím hóa đỏ
2. Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt)
KL + HNO
3
Muối nitrate + spk + H
2
O
3Cu +8HNO
3(l)
→ 3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO +
4H
2
O
Cu + 4HNO
3đ
→ Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2
+
2H
2
O
Lưu ý:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85