Ngày soạn:.../..../..... Ngày dạy: :.../..../..... BÀI 28: NẤM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- Đặc điểm hình thái và sự đa dạng của nấm. - Vai trò của nấm. - Kĩ thuật trồng nấm. 2. Năng lực 2.1 Năng lực chung
- Năng lực tự học và tự chủ:
+ Tự quyết định cách thức thực hiện, phân công công việc cho các thành viên trong nhóm.
+ Tự đánh giá quá trình và kết quả thực hiện của các thành viên và nhóm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự.
+ Hỗ trợ các thành viên trong nhóm cách thực hiện nhiệm vụ, tiến hành thí nghiệm.
+ Biết cách ghi chép kết quả làm việc nhóm một cách chính xác.
+ Thảo luận và thống nhất ý kiến với các thành viên trong nhóm để cùng hoàn thành nhiệm vụ chung. 2.2 Năng lực KHTN
- Quan sát và vẽ được một số đại diện nấm.
- Nêu được sự đa dạng của nấm. Phân biệt được nấm đơn bào, nấm đa bào; nấm
đảm, nấm túi; nấm ăn được, nấm độc.
- Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và thực tiễn. Nêu được một số
bệnh do nấm gây ra. Trình bày được biện pháp phòng chống bệnh do nấm.
- Giải thích được một số khâu trong kĩ thuật trồng nấm. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Thường xuyên thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được phân
công. Thích tìm hiểu, thu thập tư liệu để mở rộng hiểu biết về các vấn đề trong
bài học. Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được vào học tập và đời sống hàng ngày.
- Trung thực: Báo cáo chính xác, nhận xét khách quan kết quả thực hiện.
- Trách nhiệm: Có ý thức và hoàn thành công việc được phân công.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- Sách giáo khoa.
- Tranh, hình ảnh một số loại nấm.
- Mẫu vật thật: một số loại nấm phổ biến (nấm đùi gà, nấm hương, nấm sò, nấm mộc nhĩ,...)
- Kính lúp, khẩu trang cá nhân, găng tay, kim mũi nhọn, panh, kính đồng hồ. - Phiếu học tập. - Bài giảng powerpoint.
- Giao nhiệm vụ cho HS từ tiết trước.
2. Đối với học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà. Tự tìm hiểu về các tài liệu trên internet có liên quan đến nội dung của bài học. - Vở ghi chép, SGK.
- Thực hiện yêu cầu: Chia lớp thành 4 nhóm:
+ Nhóm 1: Mang mẫu vật thật + chuẩn bị tranh ảnh về các loại nấm, chú thích
tên và thông tin ngắn, dán vào giấy A0.
+ Nhóm 2: Mang mẫu vật thật + chuẩn bị tranh ảnh về nấm đảm và nấm túi, chú
thích tên và thông tin ngắn, dán vào giấy A0.
+ Nhóm 3: Mang mẫu vật thật + chuẩn bị tranh ảnh về nấm đơn bào và nấm đa
bào, chú thích tên và thông tin ngắn, dán vào giấy A0.
+ Nhóm 4: Mang mẫu vật thật + chuẩn bị tranh ảnh về nấm độc và nấm ăn được,
chú thích tên và thông tin ngắn, dán vào giấy A0.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu:
- Khảo sát về sự hiểu biết của HS về nấm qua bảng KWL. b. Nội dung: Bảng KWL về nấm
c. Sản phẩm:
- Nhận thức ban đầu của HS về nấm thông qua bảng KWL.
d. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát phiếu KWL Hướng dẫn HS điền thông tin
hiểu biết về nấm trong cột K; Mong muốn tìm hiểu nấm trong cột W. Cột L bỏ
trống, điền sau khi học xong về nấm.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân trong thời gian 2 phút.
- Báo cáo kết quả: GV gọi nhanh một số HS trình bày câu trả lời, yêu cầu không
lặp lại. HS khác bổ sung, nhận xét, đánh giá.
- Đánh giá, tổng kết: GV nhận xét và ghi nhanh thông tin lên bảng.
GV đặt vấn đề: Trong tự nhiên, có nhiều loại nấm ăn được có giá trị dinh dưỡng
cao nhưng cũng có nhiều loại nấm độc, gây bệnh, làm hỏng thực phẩm. Vậy các
loại nấm đó có đặc điểm gì khác nhau?
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của nấm a. Mục tiêu:
- Giúp học sinh: Quan sát và vẽ được một số đại diện nấm. b. Nội dung:
- Thực hành quan sát một số loại nấm: nấm mốc, nấm sò, nấm mộc nhĩ,… c. Sản phẩm:
- Tên và một số hình vẽ trong vở thực hành của HS về một số loại nấm.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng
- Tên và một số hình vẽ trong vở thực
dẫn HS quan sát một số loại nấm:
hành của HS về một số loại nấm.
Chia lớp thành nhóm nhỏ 4 HS/ 1 nhóm.
Thực hành cá nhân: 7 phút
Bước 1: Đeo găng tay, khẩu trang cá nhân.
Bước 2: Quan sát bằng mắt thường:
viết tên, mô tả hình dáng, màu sắc và vẽ lại vào vở.
Bước 3: Quan sát nấm mốc bằng kính lúp:
+ Dùng kim mũi nhọn lấy 1 phần nấm mốc ra đĩa đồng hồ.
+ Dàn mỏng nấm mốc, dùng kính lúp
cầm tay quan sát sợi nấm.
Bước 4: Vẽ sợi nấm mốc mà em quan sát được.
Sau 7 phút, HS trong nhóm tiến hành
trao đổi, thảo luận và chia sẻ kết quả thực hành.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện
chia nhóm , quan sát và hoàn thành yêu cầu vào vở.
- Báo cáo kết quả: GV sử dụng máy
chiếu đa vật thể chiếu kết quả thực
hành của một số HS. Các HS khác bổ
sung, nhận xét, đánh giá.
- Đánh giá, tổng kết: GV đánh giá và nhận xét:
+ quá trình thực hành của các nhóm.
+ kết quả thực hành thể hiện qua hình vẽ trong vở thực hành.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng của nấm a. Mục tiêu:
- Nêu được sự đa dạng của nấm.
- Phân biệt được: nấm đơn bào, nấm đa bào; nấm đảm, nấm túi; nấm ăn được và nấm độc. b. Nội dung:
Quan sát hình 28.1 và 28.2/ SGK trang 125-136 và tranh ảnh đã chuẩn bị trả lời các câu hỏi:
Câu 1: Hãy nhận xét về hình dạng của nấm.
Câu 2: Em hãy phân biệt nấm túi và nấm đảm. Các loại nấm em quan sát ở hoạt
động thực hành thuốc nhóm nấm đảm hay nấm túi?
Câu 3: Kể tên một số loại nấm ăn được mà em biết.
Câu 4: Hãy chỉ ra điểm khác biệt giữa cấu tạo cơ thể nấm độc và các loại nấm khác.
Câu 5: Đặc điểm của nấm men có gì khác với các loại nấm khác. Từ đó hãy
phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào. c. Sản phẩm:
Giáo án Nấm KHTN 6 Chân trời sáng tạo
226
113 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Sinh học - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Sinh học - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(226 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KHTN
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:.../..../.....
Ngày dạy: :.../..../.....
BÀI 28: NẤM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm hình thái và sự đa dạng của nấm.
- Vai trò của nấm.
- Kĩ thuật trồng nấm.
2. Năng lực
2.1 Năng lực chung
- Năng lực tự học và tự chủ:
+ Tự quyết định cách thức thực hiện, phân công công việc cho các thành viên
trong nhóm.
+ Tự đánh giá quá trình và kết quả thực hiện của các thành viên và nhóm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự.
+ Hỗ trợ các thành viên trong nhóm cách thực hiện nhiệm vụ, tiến hành thí
nghiệm.
+ Biết cách ghi chép kết quả làm việc nhóm một cách chính xác.
+ Thảo luận và thống nhất ý kiến với các thành viên trong nhóm để cùng hoàn
thành nhiệm vụ chung.
2.2 Năng lực KHTN
- Quan sát và vẽ được một số đại diện nấm.
- Nêu được sự đa dạng của nấm. Phân biệt được nấm đơn bào, nấm đa bào; nấm
đảm, nấm túi; nấm ăn được, nấm độc.
- Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và thực tiễn. Nêu được một số
bệnh do nấm gây ra. Trình bày được biện pháp phòng chống bệnh do nấm.
- Giải thích được một số khâu trong kĩ thuật trồng nấm.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Thường xuyên thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được phân
công. Thích tìm hiểu, thu thập tư liệu để mở rộng hiểu biết về các vấn đề trong
bài học. Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được vào học tập và đời
sống hàng ngày.
- Trung thực: Báo cáo chính xác, nhận xét khách quan kết quả thực hiện.
- Trách nhiệm: Có ý thức và hoàn thành công việc được phân công.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Sách giáo khoa.
- Tranh, hình ảnh một số loại nấm.
- Mẫu vật thật: một số loại nấm phổ biến (nấm đùi gà, nấm hương, nấm sò, nấm
mộc nhĩ,...)
- Kính lúp, khẩu trang cá nhân, găng tay, kim mũi nhọn, panh, kính đồng hồ.
- Phiếu học tập.
- Bài giảng powerpoint.
- Giao nhiệm vụ cho HS từ tiết trước.
2. Đối với học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà. Tự tìm hiểu về các tài liệu trên internet có liên quan đến
nội dung của bài học.
- Vở ghi chép, SGK.
- Thực hiện yêu cầu: Chia lớp thành 4 nhóm:
+ Nhóm 1: Mang mẫu vật thật + chuẩn bị tranh ảnh về các loại nấm, chú thích
tên và thông tin ngắn, dán vào giấy A0.
+ Nhóm 2: Mang mẫu vật thật + chuẩn bị tranh ảnh về nấm đảm và nấm túi, chú
thích tên và thông tin ngắn, dán vào giấy A0.
+ Nhóm 3: Mang mẫu vật thật + chuẩn bị tranh ảnh về nấm đơn bào và nấm đa
bào, chú thích tên và thông tin ngắn, dán vào giấy A0.
+ Nhóm 4: Mang mẫu vật thật + chuẩn bị tranh ảnh về nấm độc và nấm ăn được,
chú thích tên và thông tin ngắn, dán vào giấy A0.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
- Khảo sát về sự hiểu biết của HS về nấm qua bảng KWL.
b. Nội dung:
Bảng KWL về nấm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c. Sản phẩm:
- Nhận thức ban đầu của HS về nấm thông qua bảng KWL.
d. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát phiếu KWL Hướng dẫn HS điền thông tin
hiểu biết về nấm trong cột K; Mong muốn tìm hiểu nấm trong cột W. Cột L bỏ
trống, điền sau khi học xong về nấm.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân trong thời gian 2 phút.
- Báo cáo kết quả: GV gọi nhanh một số HS trình bày câu trả lời, yêu cầu không
lặp lại. HS khác bổ sung, nhận xét, đánh giá.
- Đánh giá, tổng kết: GV nhận xét và ghi nhanh thông tin lên bảng.
GV đặt vấn đề: Trong tự nhiên, có nhiều loại nấm ăn được có giá trị dinh dưỡng
cao nhưng cũng có nhiều loại nấm độc, gây bệnh, làm hỏng thực phẩm. Vậy các
loại nấm đó có đặc điểm gì khác nhau?
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của nấm
a. Mục tiêu:
- Giúp học sinh: Quan sát và vẽ được một số đại diện nấm.
b. Nội dung:
- Thực hành quan sát một số loại nấm: nấm mốc, nấm sò, nấm mộc nhĩ,…
c. Sản phẩm:
- Tên và một số hình vẽ trong vở thực hành của HS về một số loại nấm.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng
dẫn HS quan sát một số loại nấm:
Chia lớp thành nhóm nhỏ 4 HS/ 1
nhóm.
Thực hành cá nhân: 7 phút
Bước 1: Đeo găng tay, khẩu trang cá
nhân.
Bước 2: Quan sát bằng mắt thường:
viết tên, mô tả hình dáng, màu sắc và
vẽ lại vào vở.
Bước 3: Quan sát nấm mốc bằng kính
lúp:
+ Dùng kim mũi nhọn lấy 1 phần nấm
mốc ra đĩa đồng hồ.
- Tên và một số hình vẽ trong vở thực
hành của HS về một số loại nấm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Dàn mỏng nấm mốc, dùng kính lúp
cầm tay quan sát sợi nấm.
Bước 4: Vẽ sợi nấm mốc mà em quan
sát được.
Sau 7 phút, HS trong nhóm tiến hành
trao đổi, thảo luận và chia sẻ kết quả
thực hành.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện
chia nhóm , quan sát và hoàn thành
yêu cầu vào vở.
- Báo cáo kết quả: GV sử dụng máy
chiếu đa vật thể chiếu kết quả thực
hành của một số HS. Các HS khác bổ
sung, nhận xét, đánh giá.
- Đánh giá, tổng kết: GV đánh giá và
nhận xét:
+ quá trình thực hành của các nhóm.
+ kết quả thực hành thể hiện qua hình
vẽ trong vở thực hành.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng của nấm
a. Mục tiêu:
- Nêu được sự đa dạng của nấm.
- Phân biệt được: nấm đơn bào, nấm đa bào; nấm đảm, nấm túi; nấm ăn được và
nấm độc.
b. Nội dung:
Quan sát hình 28.1 và 28.2/ SGK trang 125-136 và tranh ảnh đã chuẩn bị trả lời
các câu hỏi:
Câu 1: Hãy nhận xét về hình dạng của nấm.
Câu 2: Em hãy phân biệt nấm túi và nấm đảm. Các loại nấm em quan sát ở hoạt
động thực hành thuốc nhóm nấm đảm hay nấm túi?
Câu 3: Kể tên một số loại nấm ăn được mà em biết.
Câu 4: Hãy chỉ ra điểm khác biệt giữa cấu tạo cơ thể nấm độc và các loại nấm
khác.
Câu 5: Đặc điểm của nấm men có gì khác với các loại nấm khác. Từ đó hãy
phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào.
c. Sản phẩm:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bài trình bày và câu trả lời của cá nhân HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng
dẫn HS: (Sử dụng kĩ thuật phòng
tranh)
+ Treo tranh A0 tại vị trí ngồi của
nhóm.
+ Trong thời gian 5 phút: Các nhóm
di chuyển lần lượt theo chiều kim
đồng hồ, nghiên cứu thông tin và
hoàn thành PHT cá nhân.
+ Sau đó, trong thời gian 1 phút thành
viên các nhóm quay trở lại vị trí, trao
đổi, đối chiếu kết quả tìm hiểu được
với các bạn trong nhóm.
Câu 1: Hãy nhận xét về hình dạng của
nấm.
Câu 2: Em hãy phân biệt nấm túi và
nấm đảm. Các loại nấm em quan sát ở
hoạt động thực hành thuốc nhóm nấm
đảm hay nấm túi?
Câu 3: Kể tên một số loại nấm ăn
được mà em biết.
Câu 4: Hãy chỉ ra điểm khác biệt giữa
cấu tạo cơ thể nấm độc và các loại
nấm khác.
Câu 5: Đặc điểm của nấm men có gì
khác với các loại nấm khác. Từ đó
hãy phân biệt nấm đơn bào và nấm đa
bào.
- Thực hiện nhiệm vụ: Cá nhân: HS
lần lượt di chuyển vị trí và trả lời câu
hỏi (5 phút). Nhóm: HS thảo luận,
trao đổi kết quả hoạt động tìm hiểu.
- Báo cáo: GV tổ chức báo cáo kết
quả theo nhóm. Các nhóm khác bổ
+ Hình dạng đa dạng: hình cầu, hình
sợi,…
+ Nấm đảm: có mũ nấm, mặt dưới
của mũ nấm có đảm bào tử là cơ quan
sinh sản (nấm rơm, nấm sò, nấm mộc
nhĩ,…)
+ Nấm túi: có túi bào tử chứa bào tử
(nấm men, nấm mốc,…)
+ Một số loại nấm ăn được: nấm rơm,
nấm mộc nhĩ, nấm đùi gà, nấm
hương,…
+ Nấm độc: màu sắc sặc sỡ; mọc
hoang dại; có đầy đủ vòng cuống và
bao gốc.
+ Nấm men cấu tạo từ 1 tế bào, mắt
thường khó quan sát.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85