Giáo án Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến Ngữ Văn 9 Cánh diều

104 52 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ Văn 9 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ Văn 9 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 9 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(104 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TIẾT……… : NÓI VÀ NGHE
NGHE VÀ NHẬN BIẾT TÍNH THUYẾT PHỤC CỦA MỘT Ý KIẾN I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân. 3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 9, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS xem lại bài viết.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay chúng ta sẽ
học bài “Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến”.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu:
- Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài.
- Biết được các kĩ năng nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
b. Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM * NV1: 1. Định hướng
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cầu nghe và nhận biết tính thuyết - GV đặt câu hỏi:
phục của một ý kiến đã được rèn luyện
+ Trình bày hiểu biết của em về ở Bài 1. Bài 2 tiếp tục rèn luyện kĩ
nghe và nhận biết tính thuyết năng này. Về lí thuyết, các em xem lại
phục của một ý kiến.
nội dung đã nêu ở Bài 1. Trọng tâm của
- HS thực hiện nhiệm vụ
bài này tập trung vào thực hành luyện
Bước 2: HS trao đổi thảo tập kĩ năng nghe.
luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. - Các nhóm luyện nói
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức → Ghi lên bảng. * NV2: 2. Thực hành
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ a) Chuẩn bị
- GV nêu rõ yêu cầu: HS xác định - Chuẩn bị (ở nhà) ý kiến của cá nhân
các bước để nghe và nhận biết về một trong hai vấn đề mà bài tập đã
tính thuyết phục của một ý kiến. nêu lên.
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội - Chú ý các hướng dẫn trong mục 1. dung nói.
Định hướng (Bài 1) để nắm được các
- HS thực hiện nhiệm vụ
cách nghe và nhận biết tình thuyết phục
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, của một ý kiến, những hạn chế trong
thực hiện nhiệm vụ khi trình bày ý kiến,…
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan b) Tìm ý và lập dàn ý đến bài học.
- Người nói: lựa chọn vấn đề nêu ở bài - Các nhóm luyện nói
tập để tìm ý và lập dàn ý cho bài trình
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt bày. Ví dụ với vấn đề 2, cần trả lời
động và thảo luận
được một số câu hỏi sau:
- HS trình bày sản phẩm thảo luận + Ý kiến đó là đúng hay sai? Vì sao?
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu => Ý kiến đó là đúng vì trong Truyện trả lời của bạn.
Lục Vân Tiên, đặc biệt trong đoạn trích
Bước 4: Đánh giá kết quả thực Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, hiện nhiệm vụ
Nguyễn Đình Chiểu đã sử dụng rất
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại nhiều ngôn ngữ Nam Bộ.
kiến thức → Ghi lên bảng.
+ Ngôn ngữ Nam bộ là gì?
-> Tiếng Nam Bộ là tiếng Việt của khu
vực Nam Bộ. Nó có những quy luật
hoạt động cơ bản giống như ngôn ngữ
toàn dân nhưng rõ ràng có những khác
biệt so với tiếng được coi là chuẩn của
toàn dân cả về phát âm, từ vựng, ngữ
pháp và cả trong cách chơi chữ, nói lái,
nói lướt âm, nuốt âm, đặt tên đất, tên sông rạch, cầu cống
+ Ngôn ngữ Nam Bộ được thể hiện rõ
trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu
Kiều Nguyệt Nga như thế nào?
=> Ngôn ngữ của tác giả là ngôn ngữ
bình dị, mộc mạc, khoáng đạt gần gũi
với lời ăn tiếng nói hàng ngày. Ngôn
ngữ mang màu sắc địa phương Nam Bộ
với các từ địa phương: nhằm làng,
xông vô, kêu rằng, tại mầy, xe nầy, tiểu
thơ…Các từ ngữ này làm cho màu sắc
Nam Bộ rất độc đáo, được người dân


zalo Nhắn tin Zalo