CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT LỊCH SỬ! KHỞI ĐỘNG
• Nhân vật lịch sử nào được đề
cập đến trong đoạn video?
• Trình bày một vài đóng góp
của nhân vật đó đối với lịch sử nhân loại Ph.Ăng-ghen (1820 – 1895)
• Ông là nhà tư tưởng, nhà giáo dục, nhà cách mạng, nhà lý luận chính trị,
nhà triết học người Đức.
• Ông đã cùng C.Mác sáng lập, phát triển chủ nghĩa cộng sản và là lãnh tụ
của phong trào công nhân thế giới và Quốc tế thứ nhất.
• Năm 1848, C.Mác và Ph.Ăng-ghen đã soạn thảo và công bố Tuyên ngôn
của Đảng Cộng sản– Cương lĩnh của Đồng minh những người cộng sản. BÀI 10: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
Giáo án Powerpoint Bài 10 Lịch sử 8 Cánh diều: Phong trào công nhân và sự ra đời các chủ nghĩa Mác
180
90 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ bài giảng điện tử Lịch sử 8 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ bài giảng powerpoint Lịch sử 8 Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử lớp 8 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(180 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT LỊCH SỬ!
KHỞI ĐỘNG
• Nhân vật lịch sử nào được đề
cập đến trong đoạn video?
• Trình bày một vài đóng góp
của nhân vật đó đối với lịch
sử nhân loại
Ph.Ăng-ghen (1820 – 1895)
• Ông là nhà tư tưởng, nhà giáo dục, nhà cách mạng, nhà lý luận chính trị,
nhà triết học người Đức.
• Ông đã cùng C.Mác sáng lập, phát triển chủ nghĩa cộng sản và là lãnh tụ
của phong trào công nhân thế giới và Quốc tế thứ nhất.
• Năm 1848, C.Mác và Ph.Ăng-ghen đã soạn thảo và công bố Tuyên ngôn
của Đảng Cộng sản– Cương lĩnh của Đồng minh những người cộng sản.
BÀI 10:
PHONG TRÀO CÔNG
NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
I
Sự ra đời của giai cấp công nhân.
II
Những hoạt động của C.Mác, Ph. Ăng-ghen và
sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
NỘI DUNG BÀI HỌC
III
Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế từ
giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
I
SỰ RA ĐỜI CỦA GIAI CẤP
CÔNG NHÂN
Em hãy đọc Tư liệu, quan
sát Hình 10.1, đọc thông tin
trong mục I SGK tr.42, 43 và
trả lời câu hỏi: Nêu sự ra đời
của giai cấp công nhân.
- Sự ra đời của giai cấp công nhân:
Phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa hình thành,
ngày càng phát triển ở các
nước Tây Âu.
Giai cấp công nhân ra đời.
Cuộc sống của tầng lớp lao động ở Anh.
- Sự phát triển của giai cấp công nhân:
Công nhân
bị mất
ruộng đất.
Làm thuê
trong công
xưởng, nhà
máy.
Bị chủ áp
bức, bóc lột
và làm việc
cực nhọc.
Công nhân
đấu tranh
chống lại giai
cấp tư sản.
Những năm 30 – 40 của thế kỉ XIX, giai cấp công nhân phát triển
về lực lượng, trưởng thành về nhận thức.
Lao động trẻ em trong hầm mỏ
ở nước Anh cuối thế kỉ XIX
Lương lao động thấp, thời gian lao động nhiều
Mở rộng
• Giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa được gọi là giai cấp
vô sản - những người lao động phải bán sức lao động để đổi lấy tiền
lương, không phải là chủ sở hữu của phương tiện sản xuất.
• Ngày nay, đây là giai cấp lao động sản xuất ra của cải vật chất trong lĩnh
vực công nghiệp với trình độ kĩ thuật và công nghệ ngày càng hiện đại.
Sản phẩm thặng dư do họ làm ra là nguồn gốc chủ yếu cho sự giàu có
và phát triển xã hội.
II
NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA C.MÁC,
PH.ĂNG-GHEN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Tìm hiểu về C.Mác và Ph.Ăng-ghen:
C.Mác (1818 – 1883)
• Là nhà triết học, kinh tế học, sử học, xã hội học, lý luận chính trị, nhà
báo và nhà cách mạng người Đức gốc Do Thái.
• Những tư tưởng của ông đã có tầm ảnh hưởng lớn lao đến lịch sử của
các lĩnh vực tri thức, kinh tế và chính trị, góp phần làm thay đổi tư duy
của một bộ phận những dân tộc chịu áp bức, giúp họ đứng lên giành
lại độc lập và thoát ra cảnh lầm than.
Tìm hiểu về C.Mác và Ph.Ăng-ghen:
Ph.Ăng-ghen (1820 – 1895)
• Là nhà tư tưởng, nhà giáo dục, nhà
cách mạng, nhà lý luận chính trị, nhà
triết học người Đức.
• Năm 1842, C.Mác gặp Ph.Ăng-ghen tạo
Pháp. Cùng chung lí tưởng, hai người
từng bước trở thành đồng chí, cùng
sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học.
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
Em hãy khai thác Hình 10.2 – 10.4,
Bảng 10, thông tin mục 2 – SGK
tr.43, 44 và thực hiện nhiệm vụ:
Vẽ trục thời gian thể hiện một số
hoạt động chính của C.Mác và
Ph.Ăng-ghen và sự ra đời của chủ
nghĩa xã hội khoa học.
1. Những hoạt động chính của .Mác, Ph.Ăng-ghen
1842 1843 1844 1848
• Ph.Ăng-ghen
sang Anh, tìm
hiểu thực tế
phong trào
công nhân.
• Biên soạn cuốn
Tình cảnh giai
cấp công nhân
Anh.
• C.Mác bị
trục xuất
khỏi Đức,
sang Pháp.
• Tham gia
phong trào
cách mạng
Pháp.
• Ph.Ăng-ghen
từ Anh sang
Pháp, gặp
C.Mác.
• 2 ông thành
lập Đồng
minh những
người cộng
sản.
• C.Mác và
Ph.Ăng-ghen
soạn thảo,
công bố Tuyên
ngôn Đảng
Cộng sản,
đánh dấu sự ra
đời của CNXH
khoa học.
Năm 1842
• Ph.Ăng-ghen sang Anh, tìm hiểu thực tế phong trào
công nhân.
• Biên soạn cuốn Tình cảnh giai cấp công nhân Anh.
Ph. Ăng-ghen sang Anh
và tìm hiểu đời sống
của công nhân, Ăng-
ghen đã biên soạn tác
phẩm Tình cảnh giai
cấp công nhân Anh.
C.Mác là Tổng biên
tập Báo sông Ranh
– một tờ báo có tư
tưởng cách mạng,
chống lại chủ nghĩa
quân phiệt Phổ.
Năm 1843 - 1843
Năm 1843
• C.Mác bị trục xuất khỏi Đức,
sang Pháp.
• Tham gia phong trào cách
mạng Pháp.
Năm 1844
• Ph.Ăng-ghen từ Anh sang
Pháp, gặp C.Mác.
• 2 ông thành lập Đồng minh
những người cộng sản.
C.Mác tại phiên họp Đồng minh
những người cộng sản.
Tháng 2/1848
• Soạn thảo và công bố Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
C.Mác và Ph.Ăng-ghen
soạn thảo và công bố
Tuyên ngôn của Đảng
Cộng sản – Cương lĩnh
của Đồng minh những
người cộng sản.
2. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
Đến những năm 30 – 40 của TK XIX, giai cấp công nhân tiến hành đấu
tranh chính trị chống lại giai cấp tư sản: Cuộc đấu tranh của công nhân dệt
Li-ông (Pháp) năm 1831, Phong trào Hiến chương ở Anh (1836 – 1847),…
Cuộc đấu tranh của công nhân dệt Li-ông Phong trào Hiến chương ở Anh
Đòi hỏi một hệ thống lý luận soi đường.
Tháng 2/1848, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản được công bố ở
Luân Đôn, đã phân tích về quá trình phát sinh, phát triển của chủ
nghĩa tư bản và nhấn mạnh sứ mệnh của giai cấp công nhân.
Việc công bố Tuyên ngôn của Đảng
Cộng sản đã đánh dấu sự ra đời
của chủ nghĩa xã hội khoa học.
• Vì sao C.Mác và Ph.Ăng-ghen
đưa ra khẩu hiệu “vô sản tất
cả các nước liên hợp lại”?
• Khẩu hiệu đó có ý nghĩa như
thế nào đối với phong trào
công nhân?
1. Thời C.Mác và Ph.Ăng-ghen, hệ thống
thuộc địa của chủ nghĩa tư bản đã được mở
rộng, nhưng cuộc đấu tranh giành độc lập
dân tộc chưa phát triển mạnh. Vì vậy, theo
các ông, vận mệnh loài người, tương lai của
cách mạng giải phóng dân tộc vẫn phần lớn
phụ thuộc vào thắng lợi của cách mạng vô
sản ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển.
2. Ý nghĩa của khẩu hiệu: Muốn cứu nước
và giải phóng dân tộc không có con đường
nào khác ngoài cách mạng vô sản.
Trong Lời tựa khi xuất bản cuốn Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản tại Luân Đôn, ngày 2/6/1883,
Ph. Ăng-ghen đã khẳng định: “Tư tưởng cơ bản và chủ đạo của Tuyên ngôn của Đảng Cộng
sản là: sự sản xuất và cơ cấu xã hội, cơ cấu này tất yếu phải do sự sản xuất đó mà ra, đều
cấu thành trong mỗi thời đại lịch sử, cơ sở của lịch sử chính trị và tư tưởng của thời đại ấy; và
do đó (từ khi chế độ công hữu ruộng đất nguyên thuỷ tan rã), toàn bộ lịch sử là lịch sử các
cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa giai cấp bị bóc lột và giai cấp bóc lột, giữa giai cấp bị trị
và giai cấp thống trị, trong các giai đoạn của sự phát triển xã hội của họ; nhưng cuộc đấu tranh
ấy hiện nay đã đến một giai đoạn mà giai cấp bị bóc lột và bị áp bức (tức là giai cấp vô sản)
không còn có thể tự giải phóng khỏi giai cấp bóc lột và áp bức mình (tức giai cấp tư sản), nếu
không đồng thời và vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi bóc lột, khỏi áp bức và khỏi
những cuộc đấu tranh giai cấp, tư tưởng chủ chốt ấy là của Mác và hoàn toàn của Mác”.
THÔNG TIN VỀ TUYÊN NGÔN ĐẢNG CỘNG SẢN
Các em hãy xem video sau về Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
BÀI HỌC KẾT THÚC!
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
LẮNG NGHE!