CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MÔN LỊCH SỬ! KHỞI ĐỘNG
11 giờ ngày 11/11/2018, tại
Khải Hoàn Môn (Pa-ri, Pháp)
đã diễn ra Lễ kỉ niệm 100 năm
Ngày kết thúc Chiến tranh thế
giới thứ nhất (1918 - 2018) với sự tham dự của hơn 70
nguyên thủ đến từ các nước.
Lễ tưởng niệm bên ngôi mộ các binh sĩ vô danh ở Khải Hoàn Môn, Paris. KHỞI ĐỘNG
Trước đó một năm (2017),
tại nước Nga và nhiều quốc
gia khác cũng diễn ra các
hoạt động kỉ niệm 100 năm
thắng lợi của Cách mạng tháng Mười (1917 - 2017).
Mít-tinh, diễu hành kỷ niệm 100 năm Cách mạng
Tháng Mười thu hút đông đảo người dân
Moscow và các vùng lân cận.
Giáo án Powerpoint Bài 11 Lịch sử 8 Cánh diều: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) và cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
196
98 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ bài giảng điện tử Lịch sử 8 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ bài giảng powerpoint Lịch sử 8 Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử lớp 8 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(196 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
MÔN LỊCH SỬ!
KHỞI ĐỘNG
11 giờ ngày 11/11/2018, tại
Khải Hoàn Môn (Pa-ri, Pháp)
đã diễn ra Lễ kỉ niệm 100 năm
Ngày kết thúc Chiến tranh thế
giới thứ nhất (1918 - 2018) với
sự tham dự của hơn 70
nguyên thủ đến từ các nước.
Lễ tưởng niệm bên ngôi mộ các binh sĩ vô danh
ở Khải Hoàn Môn, Paris.
KHỞI ĐỘNG
Trước đó một năm (2017),
tại nước Nga và nhiều quốc
gia khác cũng diễn ra các
hoạt động kỉ niệm 100 năm
thắng lợi của Cách mạng
tháng Mười (1917 - 2017).
Mít-tinh, diễu hành kỷ niệm 100 năm Cách mạng
Tháng Mười thu hút đông đảo người dân
Moscow và các vùng lân cận.
Đài tưởng niệm những chiến sĩ vô danh tại
Quảng trường Đỏ rực rỡ màu hoa đỏ
Theo em những hoạt
động vừa nêu trên
có ý nghĩa gì?
Lễ kỉ niệm 100 năm Ngày kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất và
hoạt động kỉ niệm 100 năm thắng lợi của Cách mạng tháng Mười
Nga được tổ chức nhằm nhắc nhở các thế hệ hiện tại lịch sử đau
thương và bi hùng, tưởng niệm hàng triệu binh sĩ đã hy sinh trong
Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cách mạng tháng Mười Nga.
Lãnh đạo các nước đã gửi đi thông điệp của hòa bình và niềm hy
vọng đối với thế giới trong thế kỷ mới.
BÀI 11:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 – 1918)
VÀ CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA
NĂM 1917
NỘI DUNG BÀI HỌC
I
Chiến tranh thế
giới thứ nhất
(1914 – 1918)
II
Cách mạng
tháng Mười Nga
năm 1917
I
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT (1914 – 1918)
1. Nguyên nhân
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
Em hãy khai thác Hình 11.2,
11.3, mục Em có biết, thông
tin mục 1 và hoàn thành
Phiếu học tập số 1: Nêu
nguyên nhân bùng nổ Chiến
tranh thế giới thứ nhất.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
- Nguyên nhân sâu xa:………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
- Nguyên nhân trực tiếp:………………………………..............................
…………………………………………………………………………………
2. Mục đích của các nước khi tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
• Nguyên nhân sâu xa
Bắt nguồn từ sự phát triển không đồng đều
của chủ nghĩa tư bản:
Sự phát
triển không
đồng đều
của chủ
nghĩa tư bản
Thị trường Thuộc địa
Làm nảy sinh
những mâu
thuẫn không
điều hòa được
giữa các nước
đế quốc.
Hình
thành hai
khối
quân sự
đối đầu
Hai khối ráo
riết chuẩn
bị chiến
tranh, giành
thuộc địa.
Hình thành hai khối quân sự đối đầu
Phe Liên minh Phe Hiệp ước
Thành lập năm 1882
Thành lập đầu TK XX
Đức Áo - Hung Italia
Có ít thị trường, thuộc địa
Anh Pháp Nga
Có nhiều thị trường, thuộc địa
Hai khối ráo riết chuẩn bị chiến tranh, giành thuộc địa.
Màu vàng nâu là khối Liên minh, màu xanh là khối Hiệp ước
Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa đã dẫn
tới các cuộc chiến tranh đế quốc
Tranh biếm họa về các nước Anh, Đức, Nga, Pháp,
và Nhật tranh nhau chiếm thuộc địa ở Trung Quốc
Tư liệu mở rộng:
Nguyên nhân sâu xa của Chiến tranh thế giới thứ nhất
Ghen tị về hoạt động buôn bán và các thuộc địa của Anh, nước Đức, quốc gia có
quân đội lớn nhất thời bấy giờ, đã bắt tay vào xây dựng lực lượng hải quân. Vua
Đức Vin-hem II có tham vọng chiếm thêm thuộc địa và chính sách đối ngoại hung
hãn của ông khiến các quốc gia châu Âu khác lo ngại…. Sự kình địch giữa các quốc
gia châu Âu về thương mại, thuộc địa, sức mạnh quân sự cũng trở nên gay gắt hơn
và các cường quốc châu Âu đã cùng nhau thành lập các liên minh phòng thủ.
(Kingfisher, Bách khoa thư lịch sử, Nguyễn Đức Tĩnh
và Ngô Minh Châu dịch, NXB Thế giới, Hà Nội, 2016, tr.388)
• Nguyên nhân trực tiếp
Những năm 1912 – 1913,
căng thẳng ở vùng Ban-căng
báo hiệu cuộc chiến tranh.
“Sự kiện Xéc-bi” ngày
28/6/1914 trở thành ngòi
nổ của chiến tranh.
Tranh châm biếm tình hình ở Balkan
dẫn đến Chiến tranh lần thứ nhất
Ảnh chụp Thái tử cùng vợ đi ra từ Tòa thị chính
Sarajevo để lên xe, vài phút trước vụ ám sát
Gavrilo Princip, người bắn chết thái tử Franz
Ferdinand dẫn đến ngòi nổ chiến tranh.
• Mục đích của các nước khi tham gia
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Các nước tham chiếm đều
nhằm tranh giành thị trường
và thuộc địa.
Việc tham gia chiến tranh là
phi nghĩa với cả hai bên.
Lính Anh trên chiến trường tham chiến.
• Vào đầu thế kỷ XX, hai khối quân sự đối lập hình thành ở châu Âu
(Liên minh và Hiệp ước).
• Cả hai khối đều nuôi mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ, thuộc địa
của nhau, tăng cường tranh giành nguồn cung cấp.
• Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chiến tranh là mâu thuẫn giữa các nước
đế quốc do vấn đề thuộc địa, đặc biệt là giữa Anh và Đức.
2. Hậu quả và tác động
THẢO LUẬN NHÓM
Em hãy khai thác Hình 14.1, 14.5, Bảng 11,
thông tin mục I.2 kết hợp sưu tầm thêm thông
tin và tranh luận theo hai quan điểm sau:
Quan điểm 1: Chiến tranh thế
giới thứ nhất là cuộc chiến tranh
đế quốc phi nghĩa đối với cả hai
bên tham chiến, nhưng thiệt hại
nặng nề thuộc về các nước bại
trận (phe Liên minh).
Quan điểm 2: Chiến tranh thế giới thứ
nhất là cuộc chiến tranh đế quốc phi
nghĩa với cả hai bên tham chiến. Địa bàn
nổ ra chiến tranh chủ yếu ở châu Âu
nhưng hậu quả và tác động của chiến
tranh bao trùm cả thế giới.
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 1.2
STT Tiêu chí đánh giá
Điểm
tối đa
Điểm
nhóm 1
Điểm
nhóm 2
Điểm
nhóm 3
Điểm
nhóm 4
1 Đưa ra quan điểm 0,5
2
Lí giải, minh chứng (đưa ra thông
tin, số liệu, dẫn chứng để lập luận,
bảo vệ quan điểm của nhóm,…)
6,5
3
Phương pháp, kĩ thuật (áp dụng linh
hoạt kĩ thuật 5 xin, có sự tương tác
và cuốn hút,…)
2,0
4
Khác (tinh thần làm việc tập thể, tích
cực
1,0
Tổng
10
Dựa vào thông tin vừa tranh luận,
bảng 11 và các hình trong mục 2,
phân tích và đánh giá hậu quả, tác
động của Chiến tranh thế giới thứ
nhất đối với lịch sử nhân loại.
Tư liệu mở rộng:
Hậu quả và tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Trong thời kì chiến tranh, dưới chiêu bài bảo vệ của “mẫu quốc”, thực
dân Pháp đưa sang chiến trường châu Âu 97 903 thanh niên Đông
Dương, số đông là người Việt Nam, để làm “bia đỡ đạn”. Đến tháng
7/1919, theo tài liệu của Pháp, chỉ còn 11 518 người trở về từ châu Âu.
2. Chiến tranh đã lôi kéo tất cả người dân tại các nước tham chiến. Phụ nữ
phải đi làm để sản xuất vũ khí và duy trì hoạt động của các ngành kinh
tế, trong khi nam giới phải chiến đấu ngoài chiến trường.
• Hậu quả
Tổn thất nặng nề về người:
10 triệu người chết, 20 triệu
người bị thương.
Gánh chịu hậu quả to lớn về cơ sở
vật chất: thành phố làng mạc,
đường sá, nhà máy,… bị phá hủy.
• Hậu quả
Mỹ, Nhật thu được nhiều nguồn lợi từ chiến tranh:
• Các nước đều trở thành
con nợ của Mỹ.
• Thu nhập quốc dân tăng
gấp đôi (buôn bán vũ
khí, cho vay nợ).
• Chiếm lại một số đảo
của Đức.
• Nâng cao vị thế ở khu
vực Đông Nam Á, Thái
Bình Dương.
Quân Áo-Hung hành quyết những
người Serbia bị bắt, 1917.
Lính Đức chết trong chiến hào quân
Đức bị chiếm tháng 8 năm 1916.
Tù nhân Anh được quân Ottoman
canh giữ năm 1917
Đường phố bị phá hủy sau
chiến tranh năm 1916
Các em hãy xem video sau về hậu quả
của Chiến tranh thế giới thứ nhất
• Tác động
Thắng lợi của Cách
mạng tháng Mười Nga và
sự ra đời của nước Nga
Xô viết (1917) đánh dấu
sự chuyển biến lớn trong
cục diện chính trị thế giới.
Trật tự thế giới
mới được xác
lập với vai trò
của nước Mỹ.
Mâu thuẫn vẫn
chưa được giải
quyết, là nguyên
nhân dẫn đến
Chiến tranh thế
giới lần thứ hai.
Quân Đức tiêu diệt một
nhóm lính Pháp năm 1917
Lính Áo trên chiến trường.
Một quân đoàn súng máy của
đế quốc Ottoman năm 1917.
Cuộc tấn công của bộ binh
Bulgaria năm 1916.
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!