NHIỆT LIỆT CHÀO ĐÓN
CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI
TIẾT HỌC MÔN LỊCH SỬ!
TRÒ CHƠI ĐI TÌM NHÀ THÔNG THÁI
Luật chơi: Chia lớp thành 2 đội (5 HS/đội)
• Mỗi quốc gia có 2 hình ảnh tương ứng nằm ẩn sau từng
mảnh ghép. HS lần lượt quan sát các hình ảnh liên quan và
gọi đúng tên quốc gia trong khu vực Đông Nam Á tương ứng
với hình ảnh trình chiếu.
• HS trả lời đúng sẽ được cộng 5 điểm.
• Đội nào trả lời được đúng và được nhiều điểm hơn sẽ là đội thắng cuộc.
TRÒ CHƠI ĐI TÌM NHÀ THÔNG THÁI Câu 1 BRU-NÂY
Giáo án Powerpoint Bài 13 Lịch sử 8 Cánh diều: Ấn Độ và khu vực Đông Nam Á
256
128 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ bài giảng điện tử Lịch sử 8 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ bài giảng powerpoint Lịch sử 8 Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử lớp 8 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(256 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
NHIỆT LIỆT CHÀO ĐÓN
CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI
TIẾT HỌC MÔN LỊCH SỬ!
TRÒ CHƠI ĐI TÌM NHÀ THÔNG THÁI
Luật chơi: Chia lớp thành 2 đội (5 HS/đội)
• Mỗi quốc gia có 2 hình ảnh tương ứng nằm ẩn sau từng
mảnh ghép. HS lần lượt quan sát các hình ảnh liên quan và
gọi đúng tên quốc gia trong khu vực Đông Nam Á tương ứng
với hình ảnh trình chiếu.
• HS trả lời đúng sẽ được cộng 5 điểm.
• Đội nào trả lời được đúng và được nhiều điểm hơn sẽ là đội
thắng cuộc.
TRÒ CHƠI ĐI TÌM NHÀ THÔNG THÁI
Câu 1
BRU-NÂY
Câu 2
IN-ĐÔ-NÊ-XI-A
Câu 3
ĐÔNG TI-MO
Câu 4
LÀO
Câu 5
CAM-PU-CHIA
Câu 6
MI-AN-MA
Câu 7
MA-LAI-SI-A
Câu 8
PHI-LIP-PIN
Câu 9
THÁI LAN
Câu 10
XIN-GA-PO
Câu 11
VIỆT NAM
Câu 12
ẤN ĐỘ
KHỞI ĐỘNG
Vào nửa sau thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Ấn Độ và hầu hết các nước
trong khu vực Đông Nam Á bị thực dân phương Tây xâm chiếm.
Vì sao thực
dân phương
Tây lại xâm
chiếm Ấn Độ?
• Ấn Độ là một quốc gia rộng lớn, đông
dân, nằm ở phía Nam châu Á, rộng
gần 4 triệu km
2
.
• Có nền văn hóa lâu đời, là quê hương
của nhiều tôn giáo lớn trên thế giới.
• Năm 1498, nhà hàng hải Ga-ma đã
vượt mũi Hảo Vọng tới Ấn Độ.
• Từ đó, các nước phương Tây từng
bước xâm nhập vào Ấn Độ.
Gama trước Zamorin của Calicut, Ấn Độ
BÀI 15:
ẤN ĐỘ VÀ
KHU VỰC
ĐÔNG NAM Á
NỘI DUNG BÀI HỌC
I
Ấn Độ
II
Đông Nam Á
I
ẤN ĐỘ
Từ đầu thế kỉ XVIII, cuộc tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến
trong nước đã làm cho Ấn Độ suy yếu. Việc tranh giành Ấn Độ đã dẫn tới
cuộc chiến tranh Anh - Pháp trong những năm 1746 – 1763 ngay trên đất
Ấn Độ. Năm 1849, thực dân Anh hoàn thành công cuộc xâm chiếm toàn bộ
đất đai và đặt ách cai trị ở Ấn Độ.
Nhóm 1,2:
THẢO LUẬN NHÓM
Khai thác thông tin mục I SGK tr.60 và hoàn thành
Phiếu học tập số 1:
Phiếu học tập số 1: Tình hình chính trị
1. Chính sách của thực dân Anh trên lĩnh vực chính trị như thế nào?
………………………………………………………….…………………………
2. Chính trị Ấn Độ biến đổi ra sao dưới sự cai trị của thực dân Anh?
………………………………………………………….…………………………
………………………………………………………….…………………………
Nhóm 3,4:
THẢO LUẬN NHÓM
Khai thác Hình 14.2, mục Em có biết, thông tin mục I
SGK tr.61 và hoàn thành Phiếu học tập số 2:
Phiếu học tập số 2: Tình hình kinh tế
1. Chính sách của thực dân Anh trên lĩnh vực kinh tế như thế nào?
………………………………………………………….…………………………
2. Nền kinh tế Ấn Độ biến đổi ra sao dưới sự cai trị của thực dân Anh?
………………………………………………………….…………………………
………………………………………………………….…………………………
Nhóm 3,4:
THẢO LUẬN NHÓM
Khai thác Hình 14.3, mục Em có biết, thông tin mục I
SGK tr.61 và hoàn thành Phiếu học tập số 3:
Phiếu học tập số 3: Tình hình xã hội
1. Chính sách của thực dân Anh trên lĩnh vực xã hội như thế nào?
………………………………………………………….…………………………
2. Xã hội Ấn Độ biến đổi ra sao dưới sự cai trị của thực dân Anh?
………………………………………………………….…………………………
………………………………………………………….…………………………
Hình 14.2. Đầu máy xe lửa đầu tiên được
đưa vào sử dụng tại Ấn Độ trên tuyến đường
sắt từ thành phố Mun-bai đến thành phố Thên
(thuộc bang Ma-ha-rát-tra)
1. Tình hình chính trị 1. Tình hình chính trị
a. Chính sách cai trị a. Chính sách cai trị b. Sự biến đổi về chính trị b. Sự biến đổi về chính trị
Áp đặt,
củng cố
quyền cai
trị trực tiếp
lên phần
lớn Ấn Độ.
Áp đặt,
củng cố
quyền cai
trị trực tiếp
lên phần
lớn Ấn Độ.
Thực hiện
chính sách
nhượng
bộ tầng
lớp trên.
Thực hiện
chính sách
nhượng
bộ tầng
lớp trên.
Đứng đầu:
Toàn
quyền do
Hoàng gia
Anh bổ
nhiệm.
Đứng đầu:
Toàn
quyền do
Hoàng gia
Anh bổ
nhiệm.
Tầng lớp trên
trở thành tay
sai, chỗ dựa
vững chắc
cho quyền cai
trị của Anh.
Tầng lớp trên
trở thành tay
sai, chỗ dựa
vững chắc
cho quyền cai
trị của Anh.
Khắc sâu
sự khác biệt
về tôn giáo,
đẳng cấp,
chủng tộc
Khắc sâu
sự khác biệt
về tôn giáo,
đẳng cấp,
chủng tộc
Ấn Độ bị
chia cắt
sâu sắc.
Ấn Độ bị
chia cắt
sâu sắc.
Charles Canning (1812 - 1862) là Phó
vương đầu tiên của Ấn Độ thuộc Anh
Hình minh họa lính Anh bắt giữ Bahadur Shah II,
hoàng đế Môn-gôn cuối cùng, vào năm 1857.
Ấn Độ thuộc Anh
Anh thực hiện quyền cai trị lên
phần lớn lãnh thổ Ấn Độ
2. Tình hình kinh tế 2. Tình hình kinh tế
a. Chính sách cai trị a. Chính sách cai trị b. Sự biến đổi về kinh tế b. Sự biến đổi về kinh tế
Loại bỏ đặc quyền
của công ty Đông
Ấn, trực tiếp mở
rộng khai thác, vơ
vét tài nguyên.
Loại bỏ đặc quyền
của công ty Đông
Ấn, trực tiếp mở
rộng khai thác, vơ
vét tài nguyên.
Tăng các
loại thuế và
đẩy mạnh
xuất khẩu
sang Ấn Độ.
Tăng các
loại thuế và
đẩy mạnh
xuất khẩu
sang Ấn Độ.
Biến tiểu lục
địa thành thị
trường lớn
của Anh.
Biến tiểu lục
địa thành thị
trường lớn
của Anh.
Hệ thống cơ sở
hạ tầng được
xây dựng và
giao cho công ty
tư nhân quản lí.
Hệ thống cơ sở
hạ tầng được
xây dựng và
giao cho công ty
tư nhân quản lí.
2. Tình hình kinh tế 2. Tình hình kinh tế
a. Chính sách cai trị a. Chính sách cai trị b. Sự biến đổi về kinh tế b. Sự biến đổi về kinh tế
Loại bỏ
đặc
quyền
của công
ty Đông
Ấn, trực
tiếp mở
rộng khai
thác, vơ
vét tài
nguyên.
Loại bỏ
đặc
quyền
của công
ty Đông
Ấn, trực
tiếp mở
rộng khai
thác, vơ
vét tài
nguyên.
Tăng
các
loại
thuế
và
đẩy
mạnh
xuất
khẩu
sang
Ấn
Độ.
Tăng
các
loại
thuế
và
đẩy
mạnh
xuất
khẩu
sang
Ấn
Độ.
Biến
tiểu
lục
địa
thành
thị
trườn
g lớn
của
Anh.
Biến
tiểu
lục
địa
thành
thị
trườn
g lớn
của
Anh.
Hệ
thống cơ
sở hạ
tầng
được
xây
dựng và
giao cho
công ty
tư nhân
quản lí.
Hệ
thống cơ
sở hạ
tầng
được
xây
dựng và
giao cho
công ty
tư nhân
quản lí.
Trở
thành thị
trường
tiêu thụ
của Anh.
Trở
thành thị
trường
tiêu thụ
của Anh.
Ngành
thủ công
truyền
thống
suy yếu.
Ngành
thủ công
truyền
thống
suy yếu.
Ngành công
nghiệp không
đủ sức cạnh
tranh với công
nghiệp Anh.
Ngành công
nghiệp không
đủ sức cạnh
tranh với công
nghiệp Anh.
Ngành nông
nghiệp: phát
triển nhưng bị
phụ thuộc.
Ngành nông
nghiệp: phát
triển nhưng bị
phụ thuộc.
Bản đồ đường sắt của Ấn Độ năm 1871 Ga xe lửa trung tâm ở Madras, Nam Ấn Độ
Phương thức tưới tiêu của Ấn Độ dưới thời thuộc Anh
Người dân Ấn Độ vận chuyển ngũ cốc
bằng xe bò.
Nền kinh tế Ấn Độ dưới thời cai trị của Anh.
Tranh minh hoạ về nạn đói ở Ấn Độ dưới sự
thống trị của Đế quốc Anh
Ngũ cốc dành cho xuất khẩu xếp chồng lên nhau trên bãi biển Madras năm 1877
3. Tình hình xã hội 3. Tình hình xã hội
a. Chính sách cai trị a. Chính sách cai trị b. Sự biến đổi về xã hội b. Sự biến đổi về xã hội
Thi hành
chính sách
“ngu dân”.
Thi hành
chính sách
“ngu dân”.
Duy trì các
tập quán
lạc hậu.
Duy trì các
tập quán
lạc hậu.
Nạn đói
xảy ra
liên tiếp.
Nạn đói
xảy ra
liên tiếp.
Mâu thuẫn
dân tộc
giữa Ấn Độ
với thực
dân Anh.
Mâu thuẫn
dân tộc
giữa Ấn Độ
với thực
dân Anh.
Đời sống
nhân dân
khổ cực.
Đời sống
nhân dân
khổ cực.
Các cuộc
đấu tranh
giành độc
lập diễn ra.
Các cuộc
đấu tranh
giành độc
lập diễn ra.
Nạn đói ở Ấn Độ
Cuối thế kỉ XIX, hàng loạt vụ mất
mùa nghiêm trọng xảy ra dẫn đến nạn đói
và dịch bệnh liên tục xảy ra ở Ấn Độ.
- 1860 – 1861: 2 triệu người chết.
- 1876 – 1878: 4,3 triệu người chết, thêm
1,2 triệu người ở các tỉnh Tây Bắc và Kát-
mi (Kashmir) trong năm 1877 – 1878.
- 1896 – 1897: 5 triệu người chết.
- 1899 – 1900: hơn 1 triệu người chết.
Mở rộng
Nạn đói ở Ấn Độ: Người bản địa chờ cứu
trợ tại Ban-ga-lo (Bangalore) (báo Tin tức
Luân Đôn ra ngày 20 – 10 – 1877)
2
4.3
5
1
0
1
2
3
4
5
6
1860 - 1861 1876 - 1878 1896 - 1897 1899 - 1900
BIỂU ĐỒ VỀ SỐ LƯỢNG NGƯỜI DÂN ẤN ĐỘ CHẾT VÌ ĐÓI
GIAI ĐOẠN 1860 – 1900
Triệu người
Năm
Người dân trong nạn đói 1876 - 1878 ở Bangalore.
Việc phân phát hàng cứu trợ ở Bellary
trong nạn đói ở Madras năm 1877
Hoàn cảnh khốn cùng của động vật cũng như
con người ở quận Bellary.
Hai đứa trẻ bị bỏ rơi ở quận Bellary trong
nạn đói năm 1877 - 1878
Các em hãy xem video sau về nạn đói ở Madras,
Nam Ấn Độ năm 1876 - 1878
Binh đoàn Xi-pay tấn công quân đội Anh
tại trận Can-pua (1857)
10/5/1857: Cuộc nổi dậy Xipay châm ngòi cho Chiến tranh giành độc lập lần thứ nhất của Ấn Độ
Mở rộng kiến thức: Đảng Quốc đại
- Sự thành lập Đảng Quốc đại:
TK XIX: tư sản
và tầng lớp trí
thức đóng vai
trò quan trọng.
Tư sản muốn tự
do phát triển
kinh tế và tham
gia chính quyền
Bị thực dân
Anh kìm hãm
Cuối 1885,
Đảng
Quốc đại
thành lập.
Đây là chính Đảng đầu tiên của của giai cấp tư sản Ấn Độ,
đánh dấu giai đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên đài chính trị.
Đảng Quốc Đại
Phương pháp • Đấu tranh ôn hoà.
Mục tiêu
• Yêu cầu thực dân Anh thực hiện một số cải cách giáo dục, xã hội và
tạo điều kiện để giai cấp tư sản được tham gia các hội đồng tự trị.
• giúp đỡ để phát triển kĩ nghệ, thực hiện một số cải cách về mặt giáo
dục - xã hội.
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE