Giáo án Powerpoint Bài 14 Lịch sử 8 Kết nối tri thức: Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

404 202 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ bài giảng điện tử Lịch sử 8 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint Lịch sử 8 Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 8 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(404 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC
MÔN LỊCH SỬ!
KHỞI ĐỘNG
Thiên hoàng Minh Trị
(1852 1912)
Tôn Trung Sơn
(1866 1925)
Cuộc Duy Tân (1868)
Cách mạng Tân Hợi (1911)
Em hãy chia sẻ hiểu biết của
mình về hai nhân vật lịch sử
và hai sự kiện nêu trên.
Minh Trị vị Thiên hoàng
thứ 122 của Nhật Bản.
Coi một vị minh quân
công lớn nhất trong lịch sử
Nhật Bản, canh tân
đưa Nhật Bản trở lên hiện
đại thoát khỏi nguy trở
thành thuộc địa của các
nước phương Tây.
Cuộc Duy tân (1868)
Việc làm đầu tiên đánh dấu bước phát
triển mạnh mẽ của Thiên hoàng Minh Trị
rời thủ đô từ cố đô Kyoto về Tokyo.
Cải cách đất nước theo hướng bản
chủ nghĩa.
cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân Trung Quốc.
Mở đường cho chủ nghĩa bản chủ
nghĩa tự do phát triển mạnh mẽ đây
Tôn Trung Sơn người
đóng vai trò quan trọng
trong cuộc Cách mạng Tân
Hợi năm 1911 lật đổ triều
đại nhà Thanh của người
Mãn Châu khai sinh ra
Trung Hoa Dân Quốc.
Đề xuất phát triển chính
sách Tam Dân.
Cách mạng Tân Hợi (1911)
BÀI 14: TRUNG QUỐC VÀ
NHẬT BẢN TỪ NỬA SAU THẾ
KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
NỘI DUNG BÀI HỌC
Trung Quốc từ nửa
sau thế kỉ XIX đến
đầu thế kỉ XX
01
Nhật Bản từ nửa
sau thế kỉ XIX đến
đầu thế kỉ XX
02
01
TRUNG QUỐC TỪ NỬA
SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN
ĐẦU THẾ KỈ XX
a. Quá trình xâm lược
của các nước đế quốc
Lâm Tắc Từ chống “quốc nạn” thuốc phiện
(ảnh minh họa)
Quân đội Trung Quốc dưới thời nhà Thanh thất bại
nhanh chóng trước quân Anh (ảnh minh họa)
Làm việc nhân: Đọc thông tin trong SGK cho biết: Thực chất của
Chiến tranh thuốc phiện (1840 1842) gì?
Gợi ý
Hải quân Anh được xem là mạnh hàng
đầu thế giới lúc bấy giờ (ảnh minh họa)
Các nước tư bản bắt đầu
nhòm ngó Trung Quốc
Lấy cớ để gây hấn, mang
quân sang xâm chiếm
nước đông dân, giàu tài
nguyên, khoáng sản,…
Hình 14.1. Lược đồ Trung Quốc đầu thế kỉ XX
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
Em hãy khai thác Hình 14.1 kết
hợp đọc thông tin mục 1a SGK
tr.60, 61 trả lời câu hỏi: Hãy
tả quá trình các nước đế
quốc xâm lược Trung Quốc.
Em hãy cho biếtEm hãy cho biết
Bức tranh này nói lên điều gì?
Tại sao người ta lại Trung
Quốc như cái bánh khổng lồ
bị chia cắt như vậy?
Đế quốc Anh, Đức, Nga, Pháp, Nhật Bản xâu xé “Cái
bánh ngọt” Trung Quốc (Tranh biếm họa, năm 1898)
Gợi ý
Món mồi béo
bở Trung Quốc
Bị các nước đế
quốc tranh giành
Không “nuốt” được trọn miếng mồi
to béo nên phải mổ xẻ chia nhau.
Quá trình m lược Trung Quốc
của các nước đế quốc được
như cách chia sẻ bánh ngọt.
Giữa thế kỉ XIX
Một buổi giao thương buôn bán
thuốc phiện ở Trung Quốc
Trung Quốc trở thành “miếng mồi” cho
các nước đế quốc phân chia, xâu .
Năm 1840, chính quyền Mãn Thanh tịch
thu tiêu hủy thuốc phiện của thương
nhân Anh.
Chiến tranh thuốc phiện
Phải kí Hiệp ước Nam Kinh
Hiệp ước Nam Kinh
Trung Quốc phải mở năm cửa biển cho thương nhân người Anh vào
buôn bán.
Bồi thường chiến tranh nhượng cho Anh vùng đất Hồng Công
Hai người Trung Quốc nghiện thuốc phiện
Các tàu chở thuốc phiện tại Trung Quốc, 1824
Nhà kho trữ nha phiến của Công ty Đông
Ấn Anh tại Trung Quốc, khoảng năm 1850
Biểu đồ thể hiện số nha phiến mà Trung Quốc
nhập vào nội địa theo năm.
Nửa sau thế kỉ XIX
Các nước đế quốc từng bước nhảy
vào xâu Trung Quốc.
Năm 1901, sau khi Hiệp ước Tân
Sửu, Trung Quốc trở thành một
nước phong kiến, nửa thuộc địa.
Đế quốc Anh, Đức, Nga, Pháp, Nhật Bản xâu xé “Cái
bánh ngọt” Trung Quốc (Tranh biếm họa, năm 1898)
- Quá trình các cường quốc Đức, Nga, Pháp, Nhật xác lập
các vùng ảnh hưởng:
Tranh biếm họa các nước đế quốc sâu
xé và đặt những hiệu ước lên chính
quyền nhà Thanh ở Trung Quốc.
Dùng lực ép Trung
Quốc nhiều hiệp ước
bất bình đẳng về chính
trị, kinh tế.
- Hậu quả của quá trình các cường xâm lược Trung Quốc:
Các nước đế quốc từng
bước xác lập các vùng
ảnh hưởng.
Kiểm soát hoàn toàn về
thương mại nhiều tỉnh
thuộc lãnh thổ nhà Thanh.
Vùng ảnh hưởng của các nước đế quốc ở
Trung Quốc giai đoạn 1850 – 1910.
b. Cách mạng
Tân Hợi (1911)
b. Cách mạng Tân Hợi (1911)
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
Em hãy khai thác Hình 14.2, 14.3,
liệu, mục Em biết, thông
tin mục 1b SGK tr.61, 62 hoàn
thành Phiếu học tập số 1: Trình
bày diễn biến chính, nguyên nhân
thắng lợi, ý nghĩa hạn chế của
Cách mạng Tân Hợi.
Hình 14.2. Tôn Trung Sơn (1866 1925)
Ngày 10/10/1911, với mục tiêu lật đổ
chính quyền Mãn Thanh, cách mạng
bùng nổ giành được thắng lợi
Xương, sau đó lan rộng ra các tỉnh miền
Nam miền Trung.
Sau khi vua Thanh thoái vị, Tôn
Trung Sơn buộc phải từ chức vào
tháng 2/1912, Viên Thế Khải
tuyên thệ nhậm chức Tổng
Thống. Cách mạng chấm dứt.
Cuối tháng 12/1911, Trung
Hoa Dân quốc được thành
lập; Tôn Trung Sơn được
bầu làm Tổng thống lâm thời.
Hình 14.3. Sơ đồ diễn biến chính của Cách mạng Tân Hợi
CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)
Diễn
biến chính
Nguyên
nhân thắng lợi
Ý
nghĩa lịch sử
Một
số hạn chế
Cách mạng Tân Hợi đã kết thúc nền thống trị mấy nghìn năm của chế độ
phong kiến Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa bản nước này phát triển.
Cuộc cách mạng hội nhất tưởng của Tôn Trung Sơn ảnh ởng nhất
định đến nhiều nước Đông Nam Á, trong đó Việt Nam.
(Theo Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử thế giới cận đại,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr. 370)
1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tôn Trung Sơn (1866 1925)
nhà chính trị, nhà tưởng nổi
tiếng của Trung Quốc.
Sau nhiều năm sinh sống nước
ngoài, ông trở về nước năm 1911
lãnh đạo Cách mạng Tân Hợi.
Sau khi Hoàng đế Phổ Nghi thoái vị,
Tôn Trung Sơn từ chức, Viên Thế
Khải nhậm chức Tổng thống.
Chủ nghĩa Tam Dân
cương lĩnh chính trị do Tôn Trung Sơn đề xuất, với tinh thần
biến đất nước Trung Hoa thành một quốc gia tự do, phồn vinh
hùng mạnh.
Chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn ảnh hưởng sâu sắc
đến phong trào đấu tranh giành độc lập Việt Nam.
Tiêu ngữ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Độc lập - Tự do - Hạnh
phúc được Hồ Chí Minh lấy từ chủ nghĩa Tam Dân
Trung Quốc Đồng minh hội
Năm 1905, Trung Quốc Đồng minh hội chính đảng của giai cấp
sản ra đời. Cương nh chính trị dựa trên tưởng Tam dân của Tôn
Trung Sơn:
Dân tộc: thống nhất về chính trị chấm dứt ảnh hưởng ngoại bang.
n quyền: chuyển đổi dần sang Chính phủ dân chủ, với đầy đủ các
sự tự do nhân các quyền cho mọi người dân Trung Quốc.
n sinh: cải thiện kinh tế bao gồm công nghiệp hóa phân bố đất
đai bình đẳng hơn.
Quang cảnh đường Nam Kinh sau cuộc khởi nghĩa
Thượng Hải năm 1911
Tôn Dật Tiên với thành vn Đồng Minh hội
Khởi nghĩa Vũ Xương bắt đầu cuộc Cách mạng Tân Hợi 1911
9/5/1911
Triều đình nhà
Thanh ra sắc lệnh
Quốc hữu hóa
đường sắt.
sản
nhân dân
công khai
phản đối.
10/10/1911
Cách
mạng
bùng nổ.
Thắng lợi
Xương.
Trận chiến
Đại Bình
môn tại
Nam Kinh
năm 1911.
Quang cảnh
đường Nam
Kinh sau cuộc
khởi nghĩa
Thượng Hải
năm 1911
Diễn biến chính
Pháo binh nổi dậy trong cuộc nổi dậy Vũ Xương.
Quân cách mạng vượt sông từ Vũ Xương để chiến đấu
Các em hãy xem video sau về Khởi nghĩa Vũ Xương (10/10/1911)
12/1911
Tôn Trung Sơn
được bầu làm Đại
Tổng thống lâm thời.
12/2/1912
Hoàng đế
Phổ Nghi
thoái vị.
Hoàng
đế Phổ
Nghi
Tôn
Trung
Sơn ở
London
(Anh)
Nền quân
chủ chuyên
chế sụp đổ.
12/1911
Tôn Trung Sơn từ
chức. Quyền tổng
thống thuộc về Viên
Thế Khải.
Cách mạng
kết thúc.
Viên Thế Khải nhậm chức Đại Tổng thống Chính phủ lâm thời Trung Hoa Dân Quốc tại Bắc Kinh
Kết quả:
Hoàng tử nhà Thanh cùng một số thành viên nội các hoàng gia
Nền quân chủ chuyên chế
của nhà Thanh sụp đổ.
Chấm dứt thời phong
kiến hàng nghìn năm
Trung Quốc.
Ý nghĩa
Hạn chế
Mở đường cho chủ nghĩa bản
phát triển.
ảnh hưởng đến cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc một số nước
châu Á.
Chưa giải quyết:
Vấn đề về độc lập cho
Trung Quốc.
Vấn đề về ruộng đất cho
nông dân.
CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)
Diễn biến chính
Tháng 5 1911: chính quyền Mãn Thanh ra Sắc lệnh
“Quốc
hữu hoá đường sắt”.
Làn sóng m phẫn trong quần chúng nhân dân, châm ngòi
cho
sự
bùng nổ của Cách mạng Tân Hợi (1911).
Ngày 10/10/1911: cách mạng bùng nổ, giành thắng lợi
Xương, lan rộng ra các tỉnh miền Nam miền Trung.
Cuối tháng 12/1911: Trung Hoa Dân quốc thành lập, Tôn
Trung
Sơn được bầu làm Tổng thống lâm thời.
Sau khi vua Thanh thoái vị, Tôn Trung Sơn buộc phải từ
chức
tháng 2/1912, Viên Thế Khải tuyên thệ nhậm chức Tổng thống.
Cách mạng chấm dứt.
CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)
Nguyên nhân thắng lợi
Sự lãnh đạo của giai cấp sản, đứng đầu Tôn Trung
Sơn,
tiến tới một nước Trung Hoa dân chủ, phát triển theo
con
đường bản chủ nghĩa.
Nhận được sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân
.
Ý nghĩa lịch sử
Lật đổ sự thống trị của chế độ phong kiến Trung Quốc,
mở
đường cho chủ nghĩa bản phát triển.
ảnh hưởng đến phong trào giải phóng đản tộc một
số
nước châu Á.
Một số hạn chế
Không xoá bỏ giai cấp địa chủ phong kiến.
Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Không chống lại các nước đế quốc xâm lược.
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý!
HẸN GẶP LẠI

Mô tả nội dung:


NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MÔN LỊCH SỬ! KHỞI ĐỘNG
Thiên hoàng Minh Trị Tôn Trung Sơn
Em hãy chia sẻ hiểu biết của (1852 – 1912) (1866 – 1925)
mình về hai nhân vật lịch sử
và hai sự kiện nêu trên. Cuộc Duy Tân (1868) Cách mạng Tân Hợi (1911)
❖ Minh Trị là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản.
❖ Coi là một vị minh quân có Cuộc Duy tân (1868)
công lớn nhất trong lịch sử • Việc Nhật Bản,
làm đầu tiên đánh dấu bước phát canh tân và đưa Nhật Bản trở triển mạnh mẽ của lên hiện Thiên hoàng Minh Trị
đại thoát khỏi nguy cơ trở
là rời thủ đô từ cố đô Kyoto về Tokyo.
thành thuộc địa của các
• Cải cách đất nước theo hướng tư bản nước phương Tây. chủ nghĩa.
❖ Tôn Trung Sơn là người đóng vai trò quan trọng trong cuộc Cách mạng Tân
Hợi năm 1911 lật đổ triều
Cách mạng Tân Hợi (1911)
đại nhà Thanh của người
• Là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Mãn Châu và khai sinh ra nhân dân ở Trung Quốc. Trung Hoa Dân Quốc.
• Mở đường cho chủ nghĩa tư bản và chủ
❖ Đề xuất phát triển chính
nghĩa tự do phát triển mạnh mẽ ở đây sách Tam Dân.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39


zalo Nhắn tin Zalo