Giáo án Powerpoint Bài 16 Lịch sử 8 Kết nối tri thức: Việt Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)

1.4 K 692 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ bài giảng điện tử Lịch sử 8 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint Lịch sử 8 Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 8 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1383 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

MỜI CÁC EM
ĐẾN VỚI
TIẾT HỌC MỚI!
TRÒ CHƠI MẢNH GHÉP LỊCH SỬ
Luật chơi: Chia lớp thành 2 nhóm.
Nhiệm vụ của các nhóm trả lời câu hỏi liên quan đến chủ
đề Việt Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX).
2 nhóm quyền lựa chọn bất cứ ô chữ nào để giải đố.
Nhóm nào giải đúng ô chữ sẽ được cộng 10 điểm, sau khi
kết thúc trò chơi, nhóm nào số điểm cao nhất sẽ giành
chiến thắng.
1 2
3 4 5
CỐ ĐÔ HUẾ
Mảnh ghép số 1: Ai đã đánh bại
Triều Tây Sơn, lập ra Triều Nguyễn?
A. Nguyễn Phúc Nguyên
B. Nguyễn Hoàng.
C. Nguyễn Ánh.
D. Nguyễn Kim.
Mảnh ghép số 2: Vua Minh Mạng trị vì
đất nước trong 20 năm tên húy là:
A. Nguyễn Phúc Đảm.
B. Nguyễn Phúc Cảnh.
C. Nguyễn Phúc Phổ.
D. Nguyễn Phúc Chẩn.
Mảnh ghép số 3: Nhà Nguyễn đã ban hành
bộ luật nào dưới thời vua Gia Long để bảo
vệ uy quyền tuyệt đối của nhà vua, củng cố
trật tự phong kiến, trấn áp mọi âm mưu
chống lại chính quyền?
A. Quốc triều Hình luật.
B. Hoàng Việt luật lệ.
C. Hình thư.
D. Luật Hồng Đức.
Mảnh ghép số 4:
Bức tranh dưới
đây thuộc dòng
tranh nào?
A. Tranh Kim Hoàng
(Hà Nội).
B. Tranh Làng Sình
(Thừa Thiên Huế).
C. Tranh Đông Hồ
(Bắc Ninh).
D. Tranh Hàng Trống
(Hà Nội).
Mảnh ghép số 5: Lắng
nghe điệu nhạc dưới đây
cho biết điệu nhạc đó
thuộc thể loại âm nhạc
truyền thống nào?
A. Nhã nhạc cung đình Huế.
B. Đờn ca tài tử.
C. Ca trù.
D. Xẩm.
Vua Gia Long (1762 1820) Vua Minh Mạng (1791 1841)
Trình bày một số hiểu biết về vua Gia Long, vua Minh Mạng
triều đại các ông trị .
(1762 1820)
Vua Gia Long
vị vua sáng lập nhà Nguyễn, triều
đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử
Việt Nam.
Ông tiến hành các chính sách xây
dựng chính quyền tập quyền trung
ương; duy trì nhiều chính sách trung
dung, mềm dẻo thực dụng từ thời
chiến tranh với Tây Sơn;
Vua Minh Mạng
vị hoàng đế thứ hai của triều
Nguyễn, ông vị vua nhiều thành
tích nhất của nhà Nguyễn.
Ban bố hàng loạt cải cách về hành
chính, không chính sách nào về kinh
tế, đối ngoại.
Đối với các nước láng giềng, Minh
Mạng sử dụng lực nhiều lần.
(1791 1841)
CHƯƠNG 6: VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
BÀI 16: VIỆT NAM DƯỚI THỜI NGUYỄN
(NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX)
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Nhà Nguyễn thành lập và
củng cố quyền thống trị
2. Tình hình kinh tế, xã hội
Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX
3. Sự phát triển của văn hóa
Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX
4. Thực thi chủ quyền đối với
2 quần đảo của nhà Nguyễn
PHẦN I.
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP VÀ CỦNG CỐ
QUYỀN THỐNG TRỊ
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
Nhiệm vụ 1: Sự thành lập Vương triều Nguyễn
Khai thác thông tin mục 1a SGK
tr.69 trả lời câu hỏi: Hãy cho
biết Vương triều Nguyễn được
thành lập như thế nào?
cầu Trung Đạo và điện Thái Hòa
Vua Gia Long (1762 1820)
Nguyễn Ánh (Nguyễn Phúc Ánh) con
trai của Nguyễn Phúc Luân, cháu nội
của chúa Nguyễn Phúc Khoát.
Năm 1777, bị quân Tây Sơn truy đuổi,
Nguyễn Ánh lánh nạn nhiều nơi tìm
cách khôi phục lực lượng, chờ thời
trở về phục hồi địa vị dòng họ Nguyễn.
Đôi nét về Nguyễn Ánh
Các em hãy theo dõi video sau vNguyễn Ánh
1792: vua
Quang Trung
qua đời
1801: Nguyễn
Ánh đánh ra Phú
Xuân (Huế).
Quang
Toản chạy
ra Bắc Hà.
Con trưởng
Quang Toản
lên thay.
Triều Nguyễn
được thành lập.
Sự ra đời của nhà Nguyễn
Nội bộ triều
đình mâu thuẫn
và suy yếu.
1802: Lật
đổ triều
Tây Sơn.
Các em hãy theo dõi video sau vviệc Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn
Nêu những việc làm của Nguyễn Ánh sau khi lên ngôi.
Lấy niên hiệu
là Gia Long
01
Chọn Phú
Xuân (Huế)
làm kinh đô
02
1804: đổi tên
thành nước
Việt Nam.
03
Mộc bản phác họa Kinh đô Phú Xuân
nhìn từ mặt sau
Kinh đô Phú Xuân
Nhiệm vụ 2: Nhà Nguyễn củng cố thống trị
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
Khai thác lược đồ Hình 16.3
SGK tr.70 trả lời câu hỏi: Em
nhận xét về đơn vị hành
chính thời Nguyễn.
Đơn vị hành chính
thời Nguyễn
Lãnh thổ đất: từ
mục Nam Quan
(Lạng Sơn) đến
mũi Cà Mau
(Cà Mau)
Được chia
thành 30 tỉnh
và một phủ
Thừa Thiên
Triều đình nhà Nguyễn
(vua Minh Mạng) rất quan
tâm chú trọng đến cải
cách hệ thống chính
quyền địa phương
LÀM VIỆC NHÓM
Khai thác Hình 16.2, thông
tin mục 2b SGK tr6.9 71
hoàn thành Phiếu học tập
số 1: Trình bày những nét
chính về tình hình chính trị
dưới thời Nguyễn.
Hình 16.2. Vua Minh Mạng
Lĩnh vực Tình hình nổi bật
Pháp luật
Tổ chức bộ máy hành chính
Ngoại giao
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1
Vua Minh Mạng (1791 1841)
con trai thứ của vua Gia Long, trị
đất nước trong 20 năm (1820
1840), một vị vua tài năng của
Triều Nguyễn. Trong những năm
1831 1832, ông tiến hành một
cuộc cải cách, thường gọi Cải
cách Minh Mạng.
Nhà Nguyễn triều đại phong kiến cuối
cùng Việt Nam, đã tồn tại trong sut
143 năm (1802 1945) với 13 đời vua:
2
Thế phả các vua nhà Nguyễn
Về luật pháp
Năm 1815: ban hành Hoàng
Việt luật lệ:
Gồm 398 điều.
Nội dung: quy định chặt chẽ
việc bảo vệ nhà nước, tôn ti
trật tự phong kiến, đề cao
tính nhân đạo.
Mộc bản sách Hoàng Việt Luật lệ
Các em hãy theo dõi video sau vvua Gia Long ban hành luật pháp
Tư liệu mở rộng
Vua Minh Mạng đã khắc phục tình trạng
phân quyn, thống nhất hành chính.
Năm 1831, xóa Bắc thành, chia vùng từ
Phụng Thiên ra Bắc làm 18 tỉnh.
Năm 1832, xóa Gia Định thành, chia vùng
từ Phụng Thiên vào Nam làm 12 tỉnh.
Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long)
4
Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia
Long) sao chép gần như
nguyên vẹn bộ luật nhà Thanh
(Trung Quốc), trong đó
những điều luật hết sức
khắc. Mọi cải cách tiến bộ thời
Tây Sơn đều bị đàn áp, khủng
bố khốc liệt.
Tổ chức bộ máy hành chính
Bộ máy quản nhà nước từ
Trung ương xuống địa phương
càng được hoàn thiện.
Cả nước chia thành 30 tỉnh
1 phủ (Thừa Thiên).
Phẩm phục của một viên quan nhỏ
triều Nguyễn
1. Về tổ chức bộ máy nhà nước
Thời vua Gia Long Thời vua Minh Mạng
Cả nước được chia thành:
Bắc thành,
Gia Định
thành: Tổng
trấn phụ trách
Trực doanh:
triều đình
quản lí
Thực hiện cải cách hành chính.
Chia cả nước
thành 30 tỉnh,
1 phủ Thừa
thiên
Dưới tỉnh là
các phủ,
huyện/châu,
tổng, xã.
Bản đồ hành chính Đại Nam khoảng năm 1838 dưới
triều vua Minh Mạng
Đại Nam dưới thời Minh Mạng,
bao gồm cả các trấn ở Lào
Lược đồ các đơn vị hành chính Việt Nam
thời Nguyễn (từ năm 1832)
Các em hãy theo dõi video sau vVua Minh Mạng
chia đặt các tỉnh trong nước
Ngoại giao
Đối với nhà Thanh:
Phương châm: ngoại giao linh
hoạt, khôn khéo.
Năm 1803: cử sử thần sang xin
đổi quốc hiệu cầu phong.
Năm 1804: nhà Thanh sai sứ sang
phong vương cho vua Gia Long.
Đối với Lào, Chân Lạp:
thể hiện địa vị nước lớn.
Đối với phương Tây:
khước từ quan hệ.
Thi hành chính sách cấm đạo gay gắt. Gây nhiều hệ lụy về sau
PHẦN II.
TÌNH HÌNH KINH TẾ,
XÃ HỘI
Nhiệm vụ 1: Kinh tế
Khai thác thông tin mục 2a
SGK tr.71 trả lời câu hỏi:
Nêu những nét chính về tình
hình nông nghiệp thời Nguyễn.
Chuẩn bị cho lễ cày tịch điền
Hình tượng cây lúa nước – cây lương thực chính
của Việt Nam được khắc trên Cửu đỉnh thời Nguyễn
liệu:
“Trong thời gian trị của Minh
Mạng Thiệu Trị, diện tích canh
tác đã tăng thêm hơn 1 triệu mẫu”
(Theo Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên),
Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục,
2005, tr.194)
Nông nghiệp
Biểu hiện
Quan tâm đến việc tổ
chức khai hoang.
Di dân lập ấp, lập đồn
điển nhiều tỉnh phía
bắc phía nam.
Hạn chế
Địa chủ, cường hào
bao chiếm ruộng đất.
các tỉnh phía bắc,
lụt lội, hạn hán xảy ra
thường xuyên.
Bản đồ Biên Hòa thời vua Minh Mạng
sau khi thực hiện địa bạ (bản đồ đen).
Chuẩn bị lễ tịch điền thời Nguyễn
Các em hãy theo dõi video sau vvua Gia Long cho
lập sổ địa bạ và quản lý ruộng đất
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
Những chính sách về
nông nghiệp thực sự
mang lại ruộng đất cho
nông dân không?
Những chính sách về
nông nghiệp không thực
sự mang lại ruộng đất cho
nông dân.
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
Hình 16.4. Đồng tiền Minh Mạng thông bảo
Khai thác Hình 16.4, hình ảnh
do GV cung cấp, thông tin
mục 2a SGK tr.71 trả lời
câu hỏi: Nêu những nét chính
về tình hình thủ công nghiệp,
thương nghiệp thời Nguyễn.
liệu:
Trong nửa đầu thế kỉ XIX, các đô thị
ngày càng suy thoái, không còn vẻ
sầm uất như trước. Phố Hiến,
Thanh Hà, Hội An dần suy tàn;
Thăng Long trở nên tiêu điều đúng
như tả của Huyện Thanh
Quan:
“Dấu xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương”
Cảnh tàu thuyền ở cảng Đà Nẵng
Triều Nguyễn
Thủ công nghiệp, thương nghiệp
những cải tiến nhất định về thuật. Nghề khai mỏ được đẩy mạnh.
Hoạt động buôn bán trong nước với nước ngoài ngày càng tăng.
Một số ngành nghề không phát triển được.
Nhiều đô thị, trung tâm buôn bán nổi tiếng từ thời trước (Thăng
Long, Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An) dần sa sút.
Đồng tiền đúc ở thời Gia Long. Hai mặt trước sau với
bốn chữ “Gia Long thông bảo” và “Thất phân”
Minh Mạng thông bảo
2 bộ Mãng Bào và mũ Kim Quan làm
triều phục của công hầu thời Nguyễn
Hoàng bào triều Nguyễn
Cửu đỉnh đúc năm 1837
trước sân Thế Miếu, Huế
Những người thợ mộc Kim Bồng - Hội An
Thợ xẻ đá xưa ở Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng
Cảnh buôn bán thời còn tấp nập trên sông Đồng Nai khoảng năm 1820
sao thời này nhiều ngành, nghề thủ công tuy điều kiện để
phát triển nhưng thực tế lại không phát triển được, nhiều đô thị,
trung tâm buôn bán thời này lại sa t, tiêu điều?
Những quy định
ngặt nghèo của
Nhà nước về thuế,
màu sắc, mẫu mã,
chủng loại,…
Chính sách bế
quan tỏa cảng, tập
trung thợ giỏi vào
làm việc trong các
quan xưởng.
tưởng “trọng
nông ức thương”,
hạn chế buôn bán
với phương Tây.
Nhiệm vụ 2: Xã hội
Thảo luận nhóm đôi: Hãy nêu nét nổi bật về tình hình hội thời
Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX.
Một ngôi làng cuối thời nhà Nguyễn
Tình hình xã hội
Tệ quan
tham phổ
biến.
Địa chủ, cường
hào chiếm đoạt,
bóc lột, ức hiếp
nhân dân.
Dịch bệnh, thiên
tai, mất mùa, nạn
đói thường xuyên
xảy ra.
Đời sống nhân
dân cực khổ.
Mâu thuẫn
hội gay gắt.
Bùng nổ các
cuộc đấu tranh.
1. nh chung từ đầu thời Gia Long (năm 1802) đến thời Tự Đức (1862)
khoảng 405 cuộc nổi dậy của nhân dân chống triều đình.
(Theo Phan Huy Lê (Chủ biên), Lịch sử Việt Nam, Tập II, Sđd, tr.754)
Đọc tư liệu sau:
Trả lời câu hỏi:
Số lượng cuộc khởi nghĩa nổ ra gợi cho em suy nghĩ gì?
Khởi nghĩa
Phan Bá Vành
(1821 1827).
01
Khởi nghĩa
Nông Văn Vân
(1833 1835).
02
Khởi nghĩa
Cao Bá Quát
(1854 1856).
03
405 cuộc khởi nghĩa trên cả nước; lực lượng chủ yếu nông dân, thợ
thuyền, binh lính, nhà nho, nhân dân các dân tộc thiểu số.
Số lượng cuộc khởi nghĩa nổ ra
chứng tỏ hội Việt Nam nửa đầu thế
kỉ XIX tiếp tục lún sâu vào cuộc khủng
hoảng trầm trọng với làn sóng phản
đối mạnh mẽ của các tầng lớp nhân
dân chống lại chính quyền.
KẾT LUẬN
Tư liệu mở rộng: Khởi nghĩa Phan Bá Vành
Thời gian: 1821 1827
cuộc khởi nghĩa nông dân kéo dài
nhất, phạm vi ảnh hưởng rộng nhất.
Mục đích: chống lại đường lối cai trị của
nhà Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX.
Chủ trương: lấy của nhà giàu chia cho
dân nghèo.
Kết quả: Phan Vành tự tử, quân lính
đều bị xử cực hình.
Tư liệu mở rộng: Khởi nghĩa Nông Văn Vân
Thời gian: 1833 1835.
cuộc nổi dậy chống Nguyễn của
các dân tộc vùng Việt Bắc.
cuộc đấu tranh rộng lớn tiêu
biểu nhất của các dân tộc thiểu số
thế kỷ XIX, làm cho quan quân nhà
Nguyễn khá khốn đốn.
Kết quả: bị triều đình Nguyễn dập tắt.
CẢM ƠN CÁC
EM ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE!

Mô tả nội dung:

➺ ❊ ➺ MỜI CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI!
TRÒ CHƠI MẢNH GHÉP LỊCH SỬ
Luật chơi: Chia lớp thành 2 nhóm.
• Nhiệm vụ của các nhóm là trả lời câu hỏi liên quan đến chủ
đề Việt Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX).
• 2 nhóm có quyền lựa chọn bất cứ ô chữ nào để giải đố.
• Nhóm nào giải đúng ô chữ sẽ được cộng 10 điểm, sau khi
kết thúc trò chơi, nhóm nào có số điểm cao nhất sẽ giành chiến thắng. 1 2 CỐ ĐÔ HU 3 4 5
Mảnh ghép số 1: Ai đã đánh bại
Triều Tây Sơn, lập ra Triều Nguyễn? A. Nguyễn Phúc Nguyên B. Nguyễn Hoàng. C. Nguyễn Ánh. D. Nguyễn Kim.
Document Outline

  • Default Section
    • Slide 1: MỜI CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI!
    • Slide 2
    • Slide 3
    • Slide 4
    • Slide 5
    • Slide 6
    • Slide 7
    • Slide 8
    • Slide 9
    • Slide 10
    • Slide 11
    • Slide 12
    • Slide 13
    • Slide 14
    • Slide 15
    • Slide 16
    • Slide 17
    • Slide 18
    • Slide 19
    • Slide 20
    • Slide 21
    • Slide 22
    • Slide 23
    • Slide 24
    • Slide 25
    • Slide 26
    • Slide 27
    • Slide 28
    • Slide 29
    • Slide 30
    • Slide 31
    • Slide 32
    • Slide 33
    • Slide 34
    • Slide 35
    • Slide 36
    • Slide 37
    • Slide 38
    • Slide 39
    • Slide 40
    • Slide 41
    • Slide 42
    • Slide 43
    • Slide 44
    • Slide 45
    • Slide 46
    • Slide 47
    • Slide 48
    • Slide 49
    • Slide 50
    • Slide 51
    • Slide 52
    • Slide 53
    • Slide 54
    • Slide 55
    • Slide 56
    • Slide 57
    • Slide 58
    • Slide 59
    • Slide 60
    • Slide 61
    • Slide 62
    • Slide 63: CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!


zalo Nhắn tin Zalo