Giáo án Powerpoint Bài 17 Lịch sử 8 Kết nối tri thức: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884

705 353 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ bài giảng điện tử Lịch sử 8 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint Lịch sử 8 Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 8 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(705 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC
NGÀY HÔM NAY!
TRÒ CHƠI MẢNH GHÉP LỊCH SỬ
Luật chơi: Chia lớp thành 2 nhóm.
Nhiệm vụ của các nhóm trả lời câu hỏi liên quan đến chủ
đề Việt Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX).
2 nhóm quyền lựa chọn bất cứ ô chữ nào để giải đố.
Nhóm nào giải đúng ô chữ sẽ được cộng 10 điểm, sau khi
kết thúc trò chơi, nhóm nào số điểm cao nhất sẽ giành
chiến thắng.
1 2
3 54
Ngày 17/2/1859, liên quân Pháp Tây Ban Nha nổ súng tấn
công chiếm thành Gia Định. Đây tòa thành đầu tiên bị
thất thủ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm
lược của nhân dân Việt Nam đầu thế kỉ XIX.
Mảnh ghép số 1: Quân Pháp nổ súng mở
đầu cuộc tấn công xâm lược nước ta ở:
A. Gia Định.
B. Vĩnh Long.
C. Đà Nẵng.
D. Ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
Mảnh ghép số 2: Thừa nhận việc cai quản
của Pháp ba tỉnh miền Đông Nam
đảo Côn n nội dung bản hiệp ước nào
Triều đình Nguyễn đã với Pháp?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất.
B. Hiệp ước Giáp Tuất.
C. Hiệp ước Hác-măng.
D. Hiệp ước Pa--nốt.
Mảnh ghép số 3: Nhà nho đã dùng thơ văn
để n án tội ác của giặc Pháp chế giễu
bọn tay sai bán ớc, ca ngợi ơng chiến
đấu hi sinh của nghĩa quân :
A. Nguyễn Trãi.
B. Nguyễn Đình Chiểu.
C. Nguyễn Du.
D. Nguyễn Công Trứ.
Mảnh ghép số 4: Vị Tổng chi huy quân đội
Triều Nguyễn chống giặc Pháp xâm lược trên
khắp ba miền đất nước :
A. Nguyễn Tri Phương.
B. Hoàng Diệu.
C. Nguyễn Lộ Trạch.
D. Nguyễn Trường Tộ.
Mảnh ghép số 5:
Trương Định được
nhân dân suy tôn :
A. Bố cái Đại Vương.
B. Phật Hoàng.
C. Anh hùng dân tộc.
D. Bình Tây Đại Nguyên soái.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC
TỪ NĂM NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1884
BÀI 17
NỘI DUNG BÀI HỌC
01
Cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp
xâm lược từ năm
1858 đến năm 1874
02
Phong chào kháng
chiến chống thực dân
Pháp xâm lược lan
rộng ra cả nước
(1873 1884)
03
Trào lưu cải cách
nửa sau thế kỉ XIX
Cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược
từ năm 1858 đến năm 1874
01
Nhiệm vụ 1. Cuộc kháng chiến Đà Nẵng Nam
(1858 1862)
Mời các em đón xem video về thực dân Pháp xâm lược nước ta.
Nêu nguyên nhân dẫn tới việc Pháp xâm lược Việt Nam.
Nguyên nhân
Nguyên nhân
Nhu cầu về thị
trường, nguyên
liệu và nhân lực
các nước tư bản
tăng cao.
Cuộc khủng
hoảng, suy vong
của chế độ phong
kiến Nguyễn đầu
thế kỉ XIX.
Pháp lấy cơ bảo
hộ đạo giáo, cùng
Tây Ban Nha tiến
đánh, xâm lược
nước ta.
Bản đồ Việt Nam năm 1857
Quan sát bản đồ cho biết:
Xác định vị trí của Đà Nẵng trên
bản đồ.
Cho biết về tầm quan trọng chiến
lược của cảng Đà Nẵng đối với
Huế khu vực Biển Đông.
Bản đồ Việt Nam ngày nay
Vị trí địa chính trị của cảng Đà Nẵng
Hình 17.1. Liên quân Pháp và Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng (1858)
9/1858, liên quân Pháp
Tây Ban Nha đánh
chiếm bản đảo Sơn Trà
Đánh vào đất liền tìm
cách vượt qua đèo Hải
Vân lên Huế.
NGUYÊN NHÂN
Đà Nẵng vị trí
quân sự quan trọng
Đà Nẵng chỉ cách Huế
100 km về phía Nam.
LÀM VIỆC NHÓM
Khai thác nh 17.1, 17.2 SGK tr.75, 76 trả lời câu hỏi: u những
nét chính về cuộc kháng chiến Đà Nẵng Nam (1858 1862).
Hình 17.1. Liên quân Pháp và Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng (1858)
Hình 17.2. Sơ đồ quá trình
thực dân Pháp xâm lược và
cuộc kháng chiến của quân
dân ta ở Đà Nẵng và Gia
Định (1858 1862)
Chân dung danh tướng
Nguyễn Tri Phương
1/9/1858
Liên quân Pháp - Tây Ban Nha
mở cuộc tấn công Đà Nẵng.
Quân dân Đà Nẵng
kháng cự quyết liệt.
Bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh
nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp.
2/1859
Quân Pháp kéo vào chiếm
thành Gia Định, đánh rộng ra.
Quân triều đình chống
cự yếu ớt, tan .
Nhân dân địa phương tự
động nổi lên lánh giặc.
Quân dân Đà Nẵng
nổi dậy chống Pháp
Năm 1860
Nguyễn Tri Phương chỉ huy
quân dân xây dựng Đại đồn
Chí Hoà, tổ chức phòng thủ
đồ trận địa
đồn C Hòa
Lính thủy đánh bộ Pháp và bộ binh Tây Ban Nha dàn
trận trước đồn Chí Hòa.
24/2/1861
Quân triều đình kháng không
cản được giặc. Đại đồn Chí
Hoà thất thủ.
Liên quân Pháp Tây Ban Nha vượt qua tường thành
để chiếm đồn Chí Hòa.
Quân Pháp tập trung mở cuộc
tấn công Đại đồn Chí Hoà
Nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đốt cháy
chiếm hạm Ét--răng của Pháp
Cuối 3/1862
Quân Pháp lần lượt chiếm các
tỉnh Gia Định, Định Tường,
Biên Hoà, Vĩnh Long.
Nhà Nguyễn với Pháp Hiệp
ước Nhâm Tuất.
Hoà ước Nhâm Tuất ký giữa 03 bên: Napoléon III, vua
Pháp, Isabelle II, nữ hoàng Tây Ban Nha và Tự Đức,
Hoàng đế An Nam (Việt Nam)
Hiệp ước Nhâm Tuất thừa nhận việc cai quản của Pháp ba tỉnh miền
Đông Nam đảo Côn Lôn; bồi thường cho Pháp khoảng 20 triệu quan
(ước tính 280 vạn lạng bạc), ... Pháp sẽ "trả lại” tỉnh Vĩnh Long khi nào triều
đình buộc dân chúng ngừng chống Pháp.
(Theo Đinh Xuân Lâm (Chủ biên), Đại cương Lịch sử Việt Nam, Tập II,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr. 26)
1
Đoàn sứ thần Phan Thanh Giản (Nhà Nguyễn) cùng Đoàn sứ thần Bonard ( Đệ Nhị Đế chế Pháp)
ký vào Hiệp ước Nhâm Tuất
Bản đồ các tỉnh Gia Định, Định Tường và Biên Hòa trong bản đồ hành chính Cochin Chine
khu vực thuộc Pháp kiểm soát năm 1863
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Chỉ ra những điều khoản
Triều đình nhà Nguyễn phải
nhượng bộ cho thực dân Pháp.
Hiệp ước 1862 vi phạm chủ
quyền ớc ta như thế nào?
Hậu quả của việc kí kết Hiệp ước Nhâm Tuất
Triều đình chính thức đầu hàng Pháp.
Triều đình Nguyễn từ bỏ trách nhiệm tổ chức lãnh đạo kháng
chiến chống Pháp.
Thể hiện ý thức lợi ích riêng của triều đình phong kiến đã phản bội
một phần lợi ích dân tộc.
Làm mất ba tỉnh miền Đông Nam .
Mời các em đón xem video về việc thực dân Pháp nổ súng
xâm chiếm bán đảo Sơn Trà!
Nhiệm vụ 2. Nhân dân Nam tiếp tục kháng chiến
(1862 1874)
Hình 17.4. Nhân dân suy tôn Trương Định
là Bình Tây Đại Nguyên soái (tranh vẽ)
Quan sát Hình 17.4 SGK tr.77
trả lời câu hỏi: Em hãy
tả không khí buổi lễ suy tôn
Trương Định.
Gợi ý
Địa điểm
Tại một vùng nông
thôn Nam Bộ xửa,
một lễ đài bằng
gỗ, trên đặt ơng
án, bức
trướng,
Số lượng
Đông đảo các tầng
lớp nhân dân
mặt, người đứng
thành nhiều vòng,
nhiều lớp, gương
mặt phấn chấn,
Không khí buổi lễ
Giản dị nhưng trang
nghiêm, người
đại diện Trịnh Trọng
dâng kiếm lệnh cho
Trương Định.
Sau khi Triều đình nhà Nguyễn
Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình ra
lệnh cho Trương Định phải ngừng
chiến đấu giải tán nghĩa quân.
Trương Định càng thêm quyết tâm, kiên quyết chống lệnh cùng nhân dân
tiếp tục kháng chiến chống Pháp tại Công.
Ông được nhân dân suy tôn Bình y Đại Nguyên soái. Lúc đó, nghĩa quân
theo ông đã khoảng 6 000 người được nhân dân rất ủng hộ.
Khai thác hình 17.3 17.6, thông
tin mục 1b SGK tr.77 hoàn
thành Phiếu học tập số 1: Nêu
khái quát cuộc kháng chiến chống
Pháp của nhân dân Nam từ
năm 1962 đến năm 1874.
Hành động của
thực dân Pháp
Thái độ của
triều đình nhà
Nguyễn
Thái độ và
hành động của
nhân dân ta
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Hình 17.3. Nguyễn Trung Trực
(1838 1868)
Hình 17.4. Nhân dân suy tôn Trương Định
là Bình Tây Đại Nguyên soái (tranh vẽ)
Hình 17.5. Nguyễn Đình Chiểu
(1822 1888)
Hình 17.6. Nguyễn Hữu Huân
(1830 1875)
“Nhớ linh xưa: Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó. Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; chỉ biết
ruộng trâu, trong làng bộ. Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; tập khiên, tập
súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó. Tiếng phong hạc phập phổng hơn mươi tháng, trông tin quan
như trời hạn trông mưa; mùi tinh chiên vấy đã ba năm, ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ. Bữa thấy
bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen xì, muốn ra cắn cổ.Ngoài cật
một manh áo vải, nào đợi mang bao tấu bầu ngòi; trong tay cầm một ngọn tầm vông, chi nài sắm dao
tu, nón . Hoả mai đánh bằng rơm con cúi, cũng đốt xong nhà dạy đạo kia; gươm đeo dùng bằng lưỡi
dao phay, cũng chém rớt đầu quan hai nọ. Chỉ nhọc quan quản gióng trống kì, trống giục, đạp rào lướt
tới, coi giặc cũng như không; nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, cửa xông vào, liều mình như
chẳng . Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho tà, ma hồn kinh; bọn trước, ó sau, trối
kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nổ.....
liệu: Về động kháng chiến khí thế chống giặc của những “dân ấp, dân
lân” Nam Bộ, trích Văn tế nghĩa Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu:
Hành động của thực dân Pháp:
Thực dân Pháp nhanh chóng chiếm đóng ba tỉnh
miền Tây Nam Kì
Sự bạc nhược của triều
đình nhà Nguyễn.
1867, Pháp đánh chiếm
ba tỉnh miền Tây, Nam Kì.
Thái độ của triều đình nhà Nguyễn:
Sau khi kí hiệp ước giáp tuất
Tập trung đàn áp các cuộc khởi
nghĩa của nông dân Bắc
Trung .
Ngăn cản phong trào kháng
chiến của nhân dân Nam .
Thái độ hành động của nhân dân ta:
Cuộc kháng chiến của Nguyễn Trung Trực
Nghĩa quân từ căn cứ Hòn Chông vượt biển
tập kích đồn Kiên Giang.
Khi bị bắt, đưa ra chém, Nguyễn Trung Trực
tuyên bố: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ
nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”.
Hình 17.3. Nguyễn Trung Trực
(1838 1868)
Cuộc kháng chiến của Trương Định
Nghĩa quân lập căn cứ Công,
Tân Phước.
Bị bất ngờ tấn công, Trương Định rút
gươm tự sát, bảo toàn khí tiết.
Trương Quyền (con trai Trương Định)
chiến đấu thêm một thời gian nữa.
Hình 17.4. Nhân dân suy tôn Trương Định
là Bình Tây Đại Nguyên soái (tranh vẽ)
Dùng thơ văn để khích lệ đấu tranh
Nhà nho Nguyễn Đình Chiểu, Phan
Văn Trị,…
Lên án tội ác của giặc, chế giễu bọn
tay sai bán nước.
Ca ngợi gương chiến đấu hi sinh của
nghĩa quân.
Nhà nho Phan Văn Trị
Cuộc kháng chiến của Nguyễn Hữu Huân
Ông bị bắt đi đày, được thả về tiếp
tục chống Pháp.
Bị giặc bắt lần thứ hai, đưa ra hành
hình, ông làm thơ, khẳng định tinh
thần yêu nước.
Hình 17.6. Nguyễn Hữu Huân
(1830 1875)
Sơ đồ các cuộc khởi nghĩa chống
Pháp của nhân dân Nam Kỳ
Một khẩu đại bác loại nhỏ, thô
của nghĩa quân Nguyễn Trung Trực
Tượng Nguyễn Trung Trực tại Phú Quốc,
nơi ông bị Pháp bắt
Tượng đài Trương Định ở trung tâm
thị xã Gò Công, huyện Tân Hòa
Tượng đài Nguyễn Hữu Huân
tại thành phố Mỹ Tho
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
Em nhận xét về cuộc kháng
chiến chống Pháp của nhân dân Nam
từ năm 1862 đến năm 1874?
So nh thái độ, hành động của nhân
của triều đình phong kiến trước
cuộc xâm lược của thực dân Pháp.
Cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp từ sau năm 1862 tuy gặp
nhiều khó khăn hơn, nhưng nhân
dân ta vẫn kiên trì, bền bỉ.
Tính chất cuộc kháng chiến gần
như đã bao hàm 2 nhiệm vụ,
chống thực dân xâm lược
chống phong kiến đầu hàng.
Thái độ, hành động của nhân dân
Thái độ, hành động
của triều đình
-
Không kiên quyết động viên nhân dân
chống
Pháp
.
-
Bỏ lỡ thời để hành động.
-
Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, quyền lợi
của
dòng
họ bán rẻ dân tộc.
-
Bỏ lỡ thời khi địch đánh Gia Định.
-
Hiệp ước 1862, để mất ba tỉnh miền
Đông
Nam
Kỳ.
-
Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867).
-
Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
-
Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp
nổ
súng
xâm lược nước ta.
-
Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia
Định
các tỉnh Nam Kỳ.
-
thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của
nhân
dân
phu yêu nước.
-
Anh ng chống trả quân Pháp tại Đà Nẵng,
làm
thất
bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”
của
địch
.
-
Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống
sự
mở
rộng chiếm đóng của thực dân Pháp
chống
sự
nhu nhược của triều đình.
02
Phong chào kháng chiến
chống thực dân Pháp
xâm lược lan rộng ra cả nước
(1873 1884)
Nhiệm vụ 1. Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược
Bắc lần thứ nhất (1873 1874)
Tại sao đến năm 1873, quân
Pháp Nam triển khai mở
rộng đánh chiếm Bắc Kì?
Quân Pháp hạ thành Ninh Bình
Bối cảnh lịch sử
Thực dân Pháp Triều đình Huế
-
Củng cố các vùng đất mà chúng đã
chiếm được:
Thiết lập bộ máy để cai trị.
Vơ vét tài nguyên.
Đào tạo tay sai, dắt mũi dư luận.
-
Ráo riết chuẩn bị dư luận cho hành
động chiến tranh mới xâm lược toàn bộ
Việt Nam.
- Ngày càng bi đát, suy yếu, kinh tế khó
khăn.
Nông nghiệp không được chăm sóc,
đê điều sạt lở, thiên tai liên miên.
Chính sách bế quan toả cảng vẫn
được duy trì.
Tài chính thiếu hụt trầm trọng.
Bản đồ Hà Nội trước khi Pháp
đánh chiếm Bắc Kì
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
Khai thác Hình 17.1, mục Em
biết, thông tin mục 2a SGK tr.78
trả lời câu hỏi, hoàn thành Phiếu
học tập số 2: u quá trình thực dân
Pháp xâm lược Bắc lần thứ nhất
cuộc chiến đấu của quân dân ta.
Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược
Bắc Kì lần thứ nhất (1873 – 1874)
Hành động xâm
lược của thực dân
Pháp
Hành động chống
Pháp của quân
dân ta
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Hình 17.7. Nguyễn Tri Phương
(1800 1873)
Nguyễn Tri Phương quê huyện Phong Điền
(Thừa Thiên Huế), làm quan cả ba triều vua
Nguyễn. Ông được giao làm tổng chỉ huy lực
lượng chống Pháp Đà Nẵng, Gia Định, sau
đó được cử làm Kinh lược sứ Bắc , trực tiếp
chỉ huy trận chiến đấu cửa phía nam thành
Nội khi quân Pháp tấn công.
Em có biết?
Hành động xâm lược của thực dân Pháp
11/1873
Thực dân Pháp cử Ph. Gác-
ni đưa quân ra Bắc, dùng
lực chiếm thành Nội.
Garnier trong quân phục
Tống đốc Nguyễn Tri
Phương chỉ huy binh
anh dũng chống cự.
Ph. Gác-ni mở rộng
đánh chiếm nhiều tỉnh
thành vùng Đồng bằng
sông Hồng.
21/12
Quân Pháp tiến lên Sơn
Tây, qua khu vực Cấu Giấy.
Giết chết tên chỉ huy Ph.
Gác-ni
Nhân dân phấn khởi, tinh thần
chống Pháp càng lên cao.
Quân Pháp cùng hoang
mang, dao động.
Francis Garnier bị quân
Cờ Đen đâm chết ở La
Thành gần Cầu Giấy
15/3/1874
Triều đình Huế với Pháp
bản Hiệp ước Giáp Tuất.
Hiệp ước Giáp Tuất, thừa nhận chủ quyền
của Pháp ở cả sáu tỉnh Nam Kì và nhiều điều
khoản bất lợi khác
Hành động chống Pháp của quân và dân ta
Quân dân ta khắp nơi đã nổi lên
kháng chiến:
Cuộc chiến đấu của binh triều đình
cửa ô Thanh (Hà Nội),
Cuộc chiến đấu của các đội nghĩa
binh dưới sự lãnh đạo của cha con
Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình), Phạm
Văn Nghị (Nam Định)...
Từ đường dòng họ Nguyễn Công, xã Vũ
Trung, huyện Kiến Xương - nơi thờ danh
nhân Nguyễn Mậu Kiến
Với Hiệp ước Giáp Tuất, tuy phải trả lại Nội nhưng Pháp đã đặt được
sởchính trị, kinh tế, quân sự khắp các nơi quan trọng Bắc . Hiệp ước
năm 1874báo trước thực dân Pháp nhất định quay trở lại chiếm hẳn Nội khi
thờicơ tới.
(Theo Đinh Xuân Lâm (Chủ biên), Đại cương Lịch sử Việt Nam, Tập II, Sđd, tr. 44)
2
Khai thác liệu 2 SGK tr.78 trả lời câu hỏi: Em đánh giá như
thế nào về việc Triều đình Huế Hiệp ước Giáp Tuất với Pháp?
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
Tác động của Hiệp ước Giáp Tuất
Bất lợi cho cuộc
kháng chiến:
Đất nước bị
chia cắt.
Tạo điều kiện
cho Pháp xâm
lược.
Sự thiển cận của
nhà Nguyễn: tự
bảo vệ quyền lợi,
giai cấp dòng họ
nhà Nguyễn.
Làm cho đất nước
ngày một suy yếu:
Thất bại về ngoại
thương, giao
thương.
Bị động trước cuộc
xâm lăng của Pháp.
Nguyễn Tri Phương đã chiến đấu anh dũng
đến khi bị thương bị giặc bắt, ông quyết
tuyệt thực để bảo toàn khí tiết. quân ta nổi
lên kháng chiến khắp nơi nhưng cuối cùng
cùng vẫn thất bại. Đây thất bại của đường
lối chính trị bạc nhược chính sách quân sự
bảo thủ của nhà Nguyễn.
KẾT LUẬN
Quân Pháp đánh thành Hà Nội năm 1873
Di tích lịch sử Ô Quang Chưởng
(Hà Nội)
Cuộc tấn công thành ngày 20/11/1873 của
Gac-ni-ê - Cửa Đông Nam (Cửa Đại Hưng)
Tượng Nguyễn Tri Phương tại đền thờ
ở Bắc Môn
Lược đồ quân Pháp đánh
thành Nội trận chiến
Cầu Giấy lần thứ nhất
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập lại nội
dung bài học.
Làm bài tập Bài 17
SBT Lịch sử.
Hoàn thành nhiệm
vụ phần vận dụng
Đọc trước Bài 18. Phong
trào chống Pháp trong
những năm 1885 – 1896.
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!

Mô tả nội dung:


CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
TRÒ CHƠI MẢNH GHÉP LỊCH SỬ
Luật chơi: Chia lớp thành 2 nhóm.
• Nhiệm vụ của các nhóm là trả lời câu hỏi liên quan đến chủ
đề Việt Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX).
• 2 nhóm có quyền lựa chọn bất cứ ô chữ nào để giải đố.
• Nhóm nào giải đúng ô chữ sẽ được cộng 10 điểm, sau khi
kết thúc trò chơi, nhóm nào có số điểm cao nhất sẽ giành chiến thắng. 1
Ngày 17/2/1859, liên quân Pháp – Tây 2 Ban Nha nổ súng tấn
công và chiếm thành Gia Định. Đây là tòa thành đầu tiên bị
thất thủ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lư 3
ợc của nhân dân Việt Nam 4 ở đầu thế kỉ XIX. 5
Mảnh ghép số 1: Quân Pháp nổ súng mở
đầu cuộc tấn công xâm lược nước ta ở: A. Gia Định. B. Vĩnh Long. C. Đà Nẵng.
D. Ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
Document Outline

  • Default Section
    • Slide 1: CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
    • Slide 2
    • Slide 3
    • Slide 4
    • Slide 5
    • Slide 6
    • Slide 7
    • Slide 8
    • Slide 9: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC TỪ NĂM NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1884
    • Slide 10: NỘI DUNG BÀI HỌC
    • Slide 11: 01
    • Slide 12
    • Slide 13
    • Slide 14
    • Slide 15
    • Slide 16
    • Slide 17
    • Slide 18
    • Slide 19
    • Slide 20
    • Slide 21
    • Slide 22
    • Slide 23
    • Slide 24
    • Slide 25
    • Slide 26
    • Slide 27
    • Slide 28
    • Slide 29
    • Slide 30
    • Slide 31
    • Slide 32
    • Slide 33
    • Slide 34
    • Slide 35
    • Slide 36
    • Slide 37
    • Slide 38
    • Slide 39
    • Slide 40
    • Slide 41
    • Slide 42
    • Slide 43
    • Slide 44
    • Slide 45
    • Slide 46
    • Slide 47
    • Slide 48
    • Slide 49
    • Slide 50: 02
    • Slide 51
    • Slide 52
    • Slide 53
    • Slide 54
    • Slide 55
    • Slide 56
    • Slide 57
    • Slide 58
    • Slide 59
    • Slide 60
    • Slide 61
    • Slide 62
    • Slide 63
    • Slide 64
    • Slide 65
    • Slide 66: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
    • Slide 67: CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!


zalo Nhắn tin Zalo