NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
• Cuối năm 1788, tại núi Bân (Huế), Nguyễn Huệ làm lễ tế cáo
trời đất, lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung rồi
tiến quân ra Bắc đánh đuổi quân Thanh xâm lược.
• Năm 1988, núi Bân được xếp hạng Di tích lịch sử Quốc gia.
• Nơi đây có tượng đài Quang Trung cùng bức phù điêu dài
gần 60 m miêu tả nhiều hình ảnh sinh động về phong trào Tây Sơn. KHỞI ĐỘNG
• Em biết phong trào Tây Sơn, Hoàng đế Quang Trung đã
có những đóng góp gì đối với lịch sử dân tộc?
• Việc xây dựng Tượng đài
Quang Trung tại Khu di tích
lịch sử Núi Bân (Huế) phản ánh điều gì?
Đóng góp của phong trào Tây Sơn: Lật đổ chính quyền Đánh tan các Mở ra thời kì vàng phong kiến thối nát Lê cuộc xâm lược son trong lịch sử – Trịnh, Nguyễn, xoá của Xiêm, Thanh nước ta, cuộc bỏ ranh giới chia cắt bảo vệ nền độc sống của người
đất nước, đặt nền tảng lập và lãnh thổ dân ấm no, có thống nhất quốc gia. của Tổ quốc. nhiều quyền lợi.
Giáo án Powerpoint Bài 7 Lịch sử 8 Cánh diều: Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII
195
98 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ bài giảng điện tử Lịch sử 8 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ bài giảng powerpoint Lịch sử 8 Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử lớp 8 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(195 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
• Cuối năm 1788, tại núi Bân (Huế), Nguyễn Huệ làm lễ tế cáo
trời đất, lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung rồi
tiến quân ra Bắc đánh đuổi quân Thanh xâm lược.
• Năm 1988, núi Bân được xếp hạng Di tích lịch sử Quốc gia.
• Nơi đây có tượng đài Quang Trung cùng bức phù điêu dài
gần 60 m miêu tả nhiều hình ảnh sinh động về phong trào
Tây Sơn.
KHỞI ĐỘNG
• Em biết phong trào Tây Sơn,
Hoàng đế Quang Trung đã
có những đóng góp gì đối với
lịch sử dân tộc?
• Việc xây dựng Tượng đài
Quang Trung tại Khu di tích
lịch sử Núi Bân (Huế) phản
ánh điều gì?
Đóng góp của phong trào Tây Sơn: Đóng góp của phong trào Tây Sơn:
Lật đổ chính quyền
phong kiến thối nát Lê
– Trịnh, Nguyễn, xoá
bỏ ranh giới chia cắt
đất nước, đặt nền tảng
thống nhất quốc gia.
Đánh tan các
cuộc xâm lược
của Xiêm, Thanh
bảo vệ nền độc
lập và lãnh thổ
của Tổ quốc.
Mở ra thời kì vàng
son trong lịch sử
nước ta, cuộc
sống của người
dân ấm no, có
nhiều quyền lợi.
Đóng góp của Hoàng đế Quang Trung Đóng góp của Hoàng đế Quang Trung
Cùng Nguyễn
Nhạc dựng cờ
khởi nghĩa.
Lãnh đạo thắng
lợi hai cuộc
kháng chiến
chống Xiêm và
chống Thanh.
Chấm dứt tình
trạng phân liệt
Đàng Trong - Đàng
Ngoài, đặt cơ sở
khôi phục thống
nhất quốc gia.
Sáng lập
một vương
triều Tây
Sơn tiến bộ.
Ý nghĩa của việc xây dựng tượng đài Quang Trung:
• Di tích lịch sử đặc biệt Núi Bân (Huế) ngày nay là đàn Nam Giao
của triều Tây Sơn, nơi Nguyễn Huệ làm lễ tế cáo trời đất, chính
danh lên ngôi Hoàng đế, đích thân chỉ huy cuộc hành quân thần
tốc nhất trong lịch sử.
→ Việc xây dựng tượng đài Quang Trung thể hiện sự lưu giữ hào khí
bất khuất, lòng tưởng nhớ về công lao to lớn của người anh hùng áo
vải Quang trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất
nước của người dân Thừa Thiên Huế và nhân dân cả nước.
BÀI 8:
PHONG TRÀO TÂY SƠN
THẾ KỈ XVIII
NỘI DUNG BÀI HỌC
I
Nguyên nhân bùng nổ.
II
Những thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn.
III
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của
phong trào Tây Sơn.
Nhiệm vụ chuẩn bị ở nhà:
Thảo luận và thực hiện nhiệm vụ:
Vì sao phải thay đổi? (Mục
I. Nguyên nhân bùng nổ).
Nhóm 1 – Chặng 1
Những hành động và thắng
lợi được đền đáp (Mục II.
Những thắng lợi tiêu biểu
của phong trào Tây Sơn:
Lật đổ chúa Nguyễn, chúa
Trịnh và vua Lê).
Nhóm 2 – Chặng 2
Nhiệm vụ chuẩn bị ở nhà:
Thảo luận và thực hiện nhiệm vụ:
Những hành động và thắng
lợi được đền đáp (Mục II.
Những thắng lợi tiêu biểu
của phong trào Tây Sơn:
Đánh bại quân Xiêm và
quân Thanh xâm lược).
Nhóm 3 – Chặng 2
Lịch sử vinh danh (Mục III.
Nguyên nhân thắng lợi và ý
nghĩa lịch sử của phong
trào Tây Sơn).
Nhóm 4 – Chặng 3
PHẦN I
NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ
Nhiệm vụ:
Em hãy khai thác Tư liệu 1, đọc thông tin trong mục I
SGK tr.30, 31 và trả lời câu hỏi: Hãy trình bày những nét
chính về nguyên nhân bùng nổ phong trào Tây Sơn.
Chặng 1. Vì sao phải thay đổi?
(Nguyên nhân bùng nổ của phong
trào Tây Sơn)
• Về chính trị:……………………
• Về kinh tế:………………………
• Về xã hội:………………………..
“[Chúa Nguyễn Phúc Thuần] thích
chơi bời, múa hát… chuyên dùng
Phúc Loan, tôn làm Quốc phó.
Phúc Loan bán quan, buôn ngục,
[đưa ra] hình phạt và thuế má
nặng nề… Người họ Nguyễn đều
oán mà không dám nói”.
Chính trị
Kinh tế
• Chịu nhiều chế độ thuế khóa nặng nề.
Xã hội
Thiên tai,
mất mùa.
Giữa TK
XVIII: chính
quyền ngày
càng suy yếu.
Quý tộc,
quan lại đều
vui chơi,
hưởng thụ.
Trương Phúc Loan
thâu tóm quyền
hành, nhũng nhiễu
nhân dân.
Nạn đói
kéo dài.
Trộm cướp
khắp nơi.
• Tình hình chính quyền phong kiến Đàng Trong
Người dân nơi đây phải chịu sự cai quản của hệ thống quan liêu mục ruỗng,
được hưởng thụ nhung lụa xa hoa khi nhân dân còn chịu cảnh cơ hàn.
Căn cứ ban đầu ở
Tây Sơn thượng đạo,
sau mở rộng xuống
Tây Sơn thượng đạo.
• Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
Năm 1771, ba anh
em Tây Sơn dựng cờ
khởi nghĩa.
Lập căn cứ: Kiên Mỹ (huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định).
Tượng Tây Sơn Tam Kiệt ở Bảo tàng
Quang Trung, Quy Nhơn, Bình Định.
Khu di tích Tây Sơn thượng đạo – nơi ba anh em
Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa
Khẩu hiệu: “Lấy của người giàu chia cho người nghèo”.
Ở vùng Tây Sơn thượng đại, năm 1771, Nguyễn Nhạc bắt đầu tập hợp và huấn luyện người dân trong
vùng, trong đó có đồng bào người Bana, được ông kết thân trước đó từ công việc buôn trầu cau.
Các em hãy theo dõi video sau về Anh em Tây Sơn
chuẩn bị khởi nghĩa
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
Tiêu chí đánh giá
Điểm
tối đa
Điểm tự
đánh giá
Điểm
đạt
Nội dung
sản phẩm
Đúng và đầy đủ theo từng vấn đề (nguyên nhân bùng nổ; những
thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn; nguyên nhân thắng lợi
và ý nghĩa lịch sử).
5,0
Thông tin hay, hấp dẫn, có chọn lọc, có hệ thống, dễ hiểu; có liên
hệ, mở rộng thông tin ngoài SGK.
1,0
Thiết kế
sản phẩm
Sử dụng công nghệ để sưu tầm, xử lí tư liệu; thiết kế hài hòa giữa
kênh chữ và kênh hình; trình bày sản phẩm đẹp, có tính sáng tạo,
độc đáo,…
2,0
Báo cáo
sản phẩm
Trình bày lưu loát, không lệ thuộc vào tài liệu; có điểm nhấn và
tương tác với người nghe.
0,75
Vận dụng linh hoạt các kĩ thuật: 5 xin, 3-2-1, phản hồi tích cực,… 0,75
Yếu tố khác
Các thành viên trong nhóm làm việc ăn ý, hiệu quả; giải quyết
được
các
tình
huống,
trả
lời
câu
hỏi
chính
xác,
…
0,5
Phong trào Tây Sơn bùng nổ có phù hợp với
quy luật lịch sử dân tộc không?
• Nguyên nhân bùng nổ phong trào Tây Sơn là
do tình trạng chế độ phong kiến bị khủng
hoảng trầm trọng, kinh tế suy sụp, đời sống
nhân dân đói khổ, mâu thuẫn xã hội gay gắt.
→ Trong bối cảnh đất nước nửa cuối thế kỉ
XVIII, phong trào Tây Sơn nổ ra là tất yếu,
phù hợp với quy luật lịch sử.
Mở rộng
Căn cứ Kiên Mỹ
(huyện Tây Sơn, tỉnh
Bình Định) là quê
hương của ba anh em
Tây Sơn (Nguyễn
Nhạc, Nguyễn Huệ,
Nguyễn Lữ).
Bảo tàng Quang Trung hiện nay được xây
dựng trên nền nhà cũ của gia tộc Nguyễn Huệ,
điện thờ Tây Sơn là đình Kiên Mỹ, nhân dân
xây dựng vào đầu thế kỉ XIX, bí mật thờ ba
anh em Tây Sơn. Trong kháng chiến chống
Pháp, điện bị đốt cháy, năm 1958, nhân dân
xây dựng lại điện trên nền cũ.
Đóng vai người dân sống ở thời kì
đó, em hãy đưa ra một lí do để
ủng hộ cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.
• Vì sao nhân dân ủng hộ cuộc
khởi nghĩa?
• Em có lí do nào giống hoặc
khác với họ?
Chân dung người lính Tây Sơn ở Hội An
NHỮNG THẮNG LỢI TIÊU BIỂU
CỦA PHONG TRÀO TÂY SƠN
PHẦN II
1. Lật đổ chúa Nguyễn, chúa Trịnh và vua Lê
Dựa vào những thông tin đã chuẩn bị ở nhà, kết hợp quan sát
Hình 7.2 và đọc thông tin trong mục II.1 - SGK tr.31, nhóm 1 hãy
hoàn thành Phiếu học tập số 1:
BẢNG MÔ TẢ THẰNG LỢI TIÊU BIỂU CỦA PHONG TRÀO TÂY SƠN
LẬT ĐỔ CHÚA NGUYỄN, CHÚA TRỊNH, VUA LÊ
Giai đoạn đầu
(1771 – 1773)
Lật đổ chúa Nguyễn
(1773 – 1777)
Lật đổ chúa Trịnh
(1777 – 1786)
Lật đổ vua Lê
(1787 – 1788)
? ? ? ?
? ? ? ?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Năm 1773 –
1774: chiếm phủ
thành Quy Nhơn.
Năm 1777: Quân Tây Sơn
lật đổ chính quyền chúa
Nguyễn ở Đàng Trong.
Nguyễn Ánh
chạy thoát.
Kiểm soát từ
Bình Thuận đến
Quảng Nam.
Chính quyền chúa
Nguyễn bị lật đổ.
• Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong
Quân Tây Sơn sớm đánh bại được quân Nguyễn và chiếm quyền kiểm
soát thành Gia Định vào năm 1776
1786
1787 1788
Nguyễn Huệ tiến
quân ra Bắc.
Lật đổ chúa
Trịnh ở Đàng
Ngoài.
Chính quyền Lê –
Trịnh hoàn toàn
sụp đổ.
• Lật đổ chính quyền Lê – Trịnh
Cử Vũ Văn Nhậm ra
Bắc ổn định tình hình,
nhưng vẫn không yên.
Đàng
Ngoài
rối loạn.
Nguyễn Huệ
tiến quân ra
Bắc.
Vua Lê cầu
viện nhà
Thanh.
Nghĩa quân Tây Sơn di chuyển bằng các tuyến đường thủy từ Phú Xuân
ra Đàng Ngoài và đánh tan quân Trịnh tại Thăng Long.
Các em hãy theo dõi video sau về việc Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc
TỔNG KẾT PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Giai đoạn đầu
(1771 – 1773)
Lật đổ chúa Nguyễn
(1773 – 1777)
Lật đổ chúa Trịnh
(1777 – 1786)
Lật đổ vua Lê (1787 –
1788)
- Tập hợp lực lượng,
dựng cờ khởi nghĩa.
- Lấy khẩu hiệu “Lấy
của nhà giàu chia cho
người nghèo”, “Đánh
đổ thần quyền thần
Trương Phúc Loan,
ủng hộ hoàng tôn
Nguyễn Phúc
Dương”.
- Chiếm phủ thành
Quy Nhơn và từng
bước kiểm soát từ
Bình Thuận đến
Quảng Nam.
- Lật đổ chính quyền
chúa Nguyễn ở Đàng
Trong.
→ Nguyễn Ánh chạy
thoát.
Nguyễn Huệ tiến
quân ra Bắc lật đổ
chúa Trịnh ở Đàng
Ngoài cho nhà Lê.
- Cử Vũ Văn Nhậm ra
Bắc ổn định tình hình,
nhưng vẫn không yên.
- Nguyễn Huệ tiến quân
ra Bắc. Chính quyền
vua Lê sụp đổ.
→ Lê Chiêu Thống bỏ
trốn, sang cầu viện nhà
Thanh.
• Các khẩu hiệu của phong trào Tây Sơn đưa ra có phù
hợp với bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ không? Vì sao?
• Vì sao tiến quân ra Bắc, Nguyễn Huệ sử dụng khẩu
hiệu “Phù Lê diệt Trịnh”?
Phù hợp với bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ nên được đông đảo nhân dân
các địa phương ủng hộ, góp phần đưa tới những thắng lợi liên tiếp.
Vì nhà Lê là triều đại chính thống được nhân dân tôn thờ và thừa
nhận, uy tín của vua Lê với nhân dân Đàng Ngoài rất lớn, nhưng
quyền lực lại bị chúa Trịnh lấn át. Khẩu hiệu “phù Lê diệt Trịnh” đưa
ra nhằm tập hợp lực lượng lật đổ chúa Trịnh dễ dàng.
• Nhờ chủ trương đúng đắn, đưa ra
khẩu hiệu phù hợp, phong trào Tây
Sơn đã nhận được sự ủng hộ rộng
rãi của các tầng lớp nhân dân.
• Nghĩa quân lật đổ chính quyền
chúa Nguyễn, chúa Trịnh, vua Lê.
Kết luận
2. Đánh bại quân Xiêm và quân Thanh xâm lược
Em hãy quan sát lược đồ Hình 7.3
và cho biết: Vì sao Nguyễn Huệ
chọn khúc sông từ Rạch Gầm đến
Xoài Mút làm trận địa quyết chiến?
Đoạn sông này giữa dòng có cù
lao Thái Sơn, hai bên sông có cây
cối rậm rạp và nhiều kênh rạch
nhỏ, rất phù hợp cho việc bố trí
trận địa mai phục thủy – bộ.
Hoạt động nhóm 2
a) Đánh bại quân Xiêm xâm lược (1785)
Dựa vào các kiến thức đã chuẩn bị
ở nhà, kết hợp quan sát Hình 7.3 và
đọc thông tin trong mục 2a và thực
hiện nhiệm vụ: Mô tả những thắng
lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn
trong quá trình đánh bại quân Xiêm.
Hoạt động nhóm
Cuối năm 1784
1/1785
19/1/1785
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Trận đánh Rạch Gầm – Xoài Mút
Nội dung mô tả Đánh bại quân Xiêm xâm lược
Bối cảnh lịch sử
Nghệ thuật quân sự
Bối cảnh lịch sử
Năm 1777,
chúa Nguyễn
bị lật đổ.
Nguyễn Ánh
tập hợp lực
lượng chống lại
quân Tây Sơn.
Bị
đánh
bại
Sang Xiêm
cầu viện.
Cuối 1784 1/1785 19/1/1785
5 vạn quân Xiêm kéo
sang nước ta theo 2
đường thủy và bộ.
Nguyễn Huệ được
lệnh tiến quân vào
Gia Định.
Diễn ra trận
đánh Rạch Gầm
– Xoài Mút.
Chiếm hết miền
Tây Gia Định.
Ông đóng đại bản
doanh ở Mỹ Tho, chọn
khúc sông Tiền làm
trận địa quyết chiến.
Quân Xiêm bị
tiêu diệt gần hết.
Quân Tây Sơn
toàn thắng.
Khu di tích chiến thắng Rạch Gầm - Xoài
Mút thuộc ấp Đông, xã Kim Sơn, huyện
Châu Thành, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.
Thuyền Đại Hiệu, một loại thuyền chiến cỡ lớn
có trang bị hỏa lực mạnh mà thủy quân Tây
Sơn đã sử dụng trong trận đánh (mô hình)
Vũ khí của quân Xiêm La
Mô hình trận thủy chiến Rạch Gầm – Xoài Mút
Các em hãy theo dõi video sau về trận Rạch Gầm – Xoài Mút
Sáng sớm ngày 19/1/1785, Nguyễn Huệ ra lệnh tiến hành một trận bẫy, đưa đội tàu chiến
Tây Sơn đến từ hai đầu sông. Lực lượng nhà Nguyễn và Xiêm bị tiêu diệt nhanh chóng,
đoàn quân xâm lược bị và vị vua bán nước cũng bị đẩy lùi.
TỔNG KẾT PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Trận đánh Rạch Gầm – Xoài Mút
Nội dung mô tả Đánh bại quân Xiêm xâm lược
Bối cảnh lịch sử
• Nguyễn Ánh (cháu nội của Nguyễn Phúc Khoát), tập
hợp lực lượng, chống lại quân Tây Sơn.
• Năm 1784, vua Xiêm đem 5 vạn quân (theo lời cầu
viện của Nguyễn Ánh) tiến vào Gia Định.
Nghệ thuật quân sự
• Trong trận Rạch Gầm – Xoài Mút (1785), Nguyễn Huệ
cho quân đánh nghi binh, nhử đối phương vào trận địa
đã chuẩn bị sẵn, dựa vào địa hình sông nước, tổ chức
mai phục, tận dụng thời điểm sáng sớm (trời còn
sương mờ), tổ chức đánh nhanh, tiêu diệt gọn.
Ý nghĩa:
• Là một trong những trận
thuỷ chiến lớn trong lịch sử
chống ngoại xâm của nhân
dân ta.
• Từ đây, cuộc khởi nghĩa
Tây Sơn trở thành phong
trào dân tộc.
Các em hãy theo dõi video sau tóm tắt về kháng chiến chống quân Xiêm
BÀI HỌC KẾT THÚC!
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE!