Giáo án Powerpoint Bài 8 Lịch sử 8 Cánh diều: Kinh tế, văn hóa, và tôn giáo Đại Việt trong thế kỉ XVI - XVIII

203 102 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ bài giảng điện tử Lịch sử 8 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint Lịch sử 8 Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử lớp 8 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(203 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

CHÀO MỪNG CÁC EM
HỌC SINH ĐẾN VỚI
TIẾT HC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
Nêu một số hiểu biết của
em về Đô thị cổ Hội An.
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
Đô thị cổ Hội An (Quảng Nam) ra đời vào nửa cuối thế kỷ XVI.
Lịch sử hình thành và phát triển của phố cổ Hội An từ năm 1527.
một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa tiêu biểu của Đại Việt
thế kỉ XVI XVIII, thương cảng quốc tế sầm uất bậc nhất khu vực
Đông Nam Á thời by giờ.
TK XVIII: cảng thị Hội An rơi vào cảnh chiến tranh loạn lạc.
Bị triệt phá chỉ còn lại các công trình tín ngưỡng.
Năm 1976: tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng được thành lập.
Hội An rơi vào một thời kỳ bị quên lãng.
Nhờ sự thay đổi vai trò trong lịch sử, Hội An đã tránh được sự biến dạng của
quá trình đô thị hóa mạnh mẽ ở Việt Nam.
Năm 1999, đô thị cổ Hội An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa Thế giới.
BÀI 8:
KINH TẾ, VĂN HÓA
TÔN GIÁO ĐẠI VIT TRONG
CÁC THẾ KỈ XVI XVIII
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tình hình kinh tế
Những chuyển biến
về văn hóa
01 02
01
TÌNH HÌNH KINH TẾ
THẢO LUẬN NHÓM
Các em hãy đọc thông tin mục I, tư liệu, quan sát Hình 8.1, 8.2
và thực hiện nhiệm vụ vào Phiếu học tập số 1: Nêu những nét
chính về tình hình kinh tế Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII.
Nhóm 1: Nông nghiệp
Nhóm 2: Thủ công nghiệp
Nhóm 3: Thương nghiệp
Hình 8.2. Bình gốm
Chu Đậu thuộc sở
hữu của J.E. Ha-gen
Gợi ý: Về nông nghiệp
Trình bày tình hình nông
nghiệp ở Đàng Trong.
Nêu nhận xét cho biết
sao nền nông nghiệp
Đàng Trong lại như vậy?
Trình bày tình hình nông
nghiệp ở Đàng Ngoài.
Nêu nhận xét cho biết
sao nền nông nghiệp
Đàng Ngoài lại như vậy?
Gợi ý: Về thủ công nghiệp
Tại sao trong thế kỉ XVII nước ta
lại xuất hiện thêm một số đô thị?
Kể tên một số đô thị lớn Đàng
Ngoài và Đàng Trong lúc bấy giờ.
Tình hình buôn bán với nước
ngoài như thế nào?
Trình bày tình hình thủ
công nghiệp của Đại Việt
trong trong các thế kỉ XVI
– XVIII và nêu nhận xét.
Gợi ý: Về thương nghiệp
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ
ĐẠI VIỆT TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Nông nghiệp
Thủ công
nghiệp
Thương
nghiệp
GỢI Ý:
Khai thác tư liệu trong Đại
Việt Sử ký toàn thư.
Tìm hiểu thêm một số hình
ảnh, thông tin, liệu
liên quan đến nh hình
kinh tế Đại Việt trong các
TK XVI – XVIII.
Nông nghiệp
- TK XVI XVII: vẫn phát triển btác
động từ các cuộc xung đột.
Khai hoang, mở rộng diện tích đất đai.
Đắp đê.
- TK XVIII: sa sút nghiêm trọng.
Ruộng đất bị bỏ hoang.
Vỡ đê, mất mùa.
Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống
nhân dân đói khổ.
- Thi hành nhiều chính sách sản
xuất nông nghiệp.
Khai hoang lập làng xóm mới.
Diện tích đất đai được mở
rộng trên quy mô lớn.
Kinh tế nông nghiệp phát triển,
đời sống nhân dân ổn định.
Đàng Ngoài Đàng Trong
Vì sao tình hình nông nghiệp ở Đàng Ngoài
và Đàng Trong có skhác nhau?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
So sánh sự phát triển giữa Đàng Ngoài và Đàng Trong
Đàng Ngoài Đàng Trong
Nguyên nhân:
Nông nghiệp sa sút
nghiêm trọng.
Ruộng đất bị bỏ hoang.
Đất khai hoang còn nhiều.
Chính sách khai hoang, khuyến khích định
của các chúa Nguyễn còn tác dụng nên ng
dân không thiếu nhiu ruộng đất.
Nguyên nhân
- Trong suốt hơn 50 năm của TK XVI, Đàng Ngoài chịu ảnh
hưởng trực tiếp qua 2 lần xung đột:
Bắc triều chịu sự hạch sách của nhà Minh, sự chống phá
của dòng họ Vũ (Vũ Văn Uyên, Vũ Văn Mật,…).
Nhà Mạc quản đất canh tác ít hơn rất nhiều so với thời
Lê sơ, quân đội duy trì ở mức độ cao.
Sau thời Mạc Đăng Doanh, thiên tai thường xuyên xảy ra.
- Đất đai rộng lớn, màu mỡ, dân còn thưa thớt,
nằm xa các trung tâm xung đột.
Ở Đàng Ngoài
Ở Đàng Trong
Thủ công nghiệp
- Thcông nghiệp truyền thống: duy trì,
phát triển.
- Có nhiều làng nghề: gốm Thổ
(Bắc Giang), lụa La Khê (Hà Đông),…
- Khai thác mỏ quy mô lớn hơn
trước: mỏ bạc Tuyên Quang, mỏ thiếc
Cao Bằng,…
Lư hương (gốm Thổ Hà),
thế kỷ XVIII
Tượng Nghê quỳ trên bệ chữ nhật
(gốm Thổ Hà), thế kỷ XVIII
Dòng gốm men lam xám đại diện cho phong cách gốm
thời nhà Mạc, tiêu biểu là cây đèn gốm. Cây đèn có chiều
cao 73,5 cm, đường kính miệng rộng 16,5 cm, đường
kính đáy 22 cm, trọng lượng 12 kg; gồm 2 phần rời được
khớp lại với nhau. Phần dưới cây đèn giống như một
chiếc mai bình, phần trên như bông sen nở.
Cây đèn được trang trí hoa văn với các đề tài: rồng yên
ngựa, rồng trong đề, răng cưa, vạch đứng song song,
bông hoa tròn hình ngôi sao 8 cánh nhọn. Trên đèn
khắc thời gian tạo tác là 1852 – đời vua Mạc Mậu Hợp.
Hiện vật là bảo vật quốc gia.
Lư hương tròn 3 tầng ở thế kỉ 17
Lư hương hiện lưu gi
tại Bảo tàng Nam Định
Chân đèn đế nghê
Bảo tàng Hà Nội
Một số sản phẩm gm Bát Tràng TK XVI - XVIII
Mỏ bạc Tuyên Quang
Mỏ thiếc Cao Bằng
Các em hãy theo dõi video sau vsự tinh xảo của lụa Đại Việt
đã thu t thương nhân nước ngoài
Các em hãy theo dõi video sau vhoạt động buôn bán tại
Đàng Trong dưới thời các chúa Nguyễn
Thương nghiệp
- Hot động trao đổi buôn bán mở rộng.
- Chợ, phố xá hình thành.
- Xuất hiện thêm một số đô thị: Phố
Hiến (Hưng Yên), Thanh (Thừa
Thiên Huế),…
Đô thị cổ Phố Hiến (Hưng Yên)
Thương cảng Thanh Hà trong
tranh vẽ của người Nhật
- TK XVII: thương nhân châu Á,
châu Âu đến buôn bán, lập
thương điếm.
- TK XVIII: hoạt động buôn bán,
trao đổi với các nước phương
Tây sa sút.
Thương nghiệp
Kẻ Chợ của Đàng Ngi, thế kỉ XVII (X.Ba-ron, 1685)
1. Khu thành thị và cung vua; 2. Bãi sông và một lễ hội.
3. Trại huấn luyện voi; 4. Thương điếm của người Hà Lan;
5. Thương điếm của người Anh.
Vì sao trong hai thế kỉ XVII XVIII, các đô thị lại khởi sắc
và có nhiều thương nhân châu Âu đến giao thương?
Chính quyền Đàng Trong
Đàng Ngoài đều cho thương
nhân vào bn bán tấp nập.
Các thuyền buôn nước ngoài
đến đông thành lập nên
các thương điếm.
Chùa Cầu do thương nhân Nhật Bản xây dựng
từ đầu thế kỉ XVII ở Hội An (Quảng Nam)
Chợ phiên ở một ngôi làng nhỏ vùng
đồng bằng sông Cửu Long vào
khoảng những năm 1768 - 1779
Thương cảng Hội An năm 1792 - 1793
Hoạt động buôn bán ở Phố Hiến xưa
Các em hãy theo dõi video sau vlập thương điếm
của công ty Đông Ấn Hà Lan tại Đàng Ngoài
Phố Hiến vàng ngoại vi trên 20 phường, trong đó có 8 phường th
công một số phường chuyên buôn bán. Điểm đặc biệt của Phố Hiến
knhiều người nước ngoài đến đây sinh sống hoặc qua lại buôn
bán.
(Theo Trần Thị Vinh (Chủ biên), Lịch sử Việt Nam, Tập 4, Sđd, tr. 224)
Hội An cảng thị lớn nhất Đàng Trong nơi cập bến của nhiều
thuyền buôn nước ngoài. Ngoài người Nhật, người Hoa, thương nhân
Bồ Đào Nha, Lan, Anh, Pháp cũng thường xuyên lui tới Hội An. H
bán khí, hàng mĩ nghệ, thực phẩm đã chế biến, kẽm, bạc,… mua
đủ thứ n: tơ lụa, lâm sản quý, yến sào, nông sản.
(Theo Trương Hữu Quýnh, Đại cương Lịch sử Việt Nam, Toàn tập, NXB Giáo dục, 2001, tr. 379)
TỔNG KẾT PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ ĐẠI VIỆT TRONG THẾ KỈ XVI - XVIII
Nông
nghiệp
Đàng
Ngoài
- TK XVI – XVII: vẫn pt triển dù bị tác động từ các cuộc xung đột
Khai hoang, mở rộng diện tích đất đai canh tác.
Đắp đê.
- TK XVIII: nông nghiệp sa sút nghiêm trọng.
Ruộng đất bị bỏ hoang.
Vỡ đê, mất mùa.
Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống nhân dân đói khổ.
Đàng
Trong
- Thi hành nhiều chính sách sản xuất nông nghiệp.
Khai hoang lập làng xóm mới.
Diện tích đất đai canh tác được mở rộng trên quy mô lớn.
Kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ổn định.
NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ ĐẠI VIỆT TRONG THẾ KỈ XVI - XVIII
Thủ công
nghiệp
- Thủ công nghiệp truyền thống: duy trì, phát triển.
- Có nhiều làng nghề: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), lụa La Khê (Hà Đông),…
- Hoạt động khai mỏ quy lớn hơn trước: mỏ bạc Tuyên Quang, m
thiếc Cao Bằng,…
Thương
nghiệp
- Hoạt động trao đổi buôn bán mở rộng trong cả nước.
- Chợ, phố xá hình thành.
- Xuất hiện thêm một số đô thị: Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh (Thừa
Thiên Huế),…
- TK XVII: thương nhân châu Á, châu Âu đến buôn bán, lập thương điếm.
- TK XVIII: chủ yếu buôn bán với thương nhân Trung Quốc, Đông Nam Á.
KẾT LUẬN
Sự pt triển kinh tế hàng hóa dẫn đến sự
hưng khởi của các đô nhưng chưa đủ sức
lan tỏa một nếp sống, một nền văn hóa mới.
Sự pt triển của quan hệ tiền tệ, kinh tế
hàng hóa phát triển đã ảnh hưởng lớn đến
sinh hoạt.
Sự xuất hiện mầm mống của phương thức
sản xuất mới trong lòng chế độ phong kiến
Đại Việt.
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE!

Mô tả nội dung:

CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI! KHỞI ĐỘNG THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
Nêu một số hiểu biết của
em về Đô thị cổ Hội An.
 Đô thị cổ Hội An (Quảng Nam) ra đời vào nửa cuối thế kỷ XVI.
 Lịch sử hình thành và phát triển của phố cổ Hội An từ năm 1527.
 Là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa tiêu biểu của Đại Việt
thế kỉ XVI – XVIII, là thương cảng quốc tế sầm uất bậc nhất khu vực
Đông Nam Á thời bấy giờ.
 TK XVIII: cảng thị Hội An rơi vào cảnh chiến tranh loạn lạc.
→ Bị triệt phá chỉ còn lại các công trình tín ngưỡng.
 Năm 1976: tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng được thành lập.
→ Hội An rơi vào một thời kỳ bị quên lãng.
 Nhờ sự thay đổi vai trò trong lịch sử, Hội An đã tránh được sự biến dạng của
quá trình đô thị hóa mạnh mẽ ở Việt Nam.
 Năm 1999, đô thị cổ Hội An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa Thế giới.


zalo Nhắn tin Zalo