NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
TRÒ CHƠI MẢNH GHÉP HOÀN HẢO
Luật chơi: Các bức hình
được thay đổi vị trí. HS ghép
các mảnh của bức hình lại cho
đúng và giới thiệu ngắn gọn về nội dung bức hình. Hình 1 Hình 1 Hình 1. Thế giới đã bị phân chia: Các nước đế quốc tiến hành phân chia thuộc địa vào đầu thế kỉ XX.
Giáo án Powerpoint Bài 9 Lịch sử 8 Cánh diều: Các nước Âu - Mỹ từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
241
121 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ bài giảng điện tử Lịch sử 8 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ bài giảng powerpoint Lịch sử 8 Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử lớp 8 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(241 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
TRÒ CHƠI MẢNH GHÉP HOÀN HẢO
Luật chơi: Các bức hình
được thay đổi vị trí. HS ghép
các mảnh của bức hình lại cho
đúng và giới thiệu ngắn gọn
về nội dung bức hình.
Hình 1
Hình 1
Hình 1. Thế giới
đã bị phân chia:
Các nước đế quốc
tiến hành phân
chia thuộc địa vào
đầu thế kỉ XX.
Hình 2
Hình 2
Hình 2. Tranh biếm
họa đương thời về
các tổ chức độc
quyền ở Mỹ: Các
tổ chức độc quyền
cấu kết chặt chẽ
với nhau, chi phối
nhà nước tư bản.
Hình 3
Hình 2
Hình 3. Con bạch
tuộc: Biểu tượng
về sự mở rộng
xâm lược thuộc địa
của đế quốc Anh.
CHƯƠNG 4:
CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN
ĐẦU THẾ KỈ XX
BÀI 9:
CÁC NƯỚC ÂU - MỸ TỪ CUỐI
THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
NỘI DUNG BÀI HỌC
I
Quá trình hình thành của chủ nghĩa đế quốc.
II
Các đế quốc Anh, Pháp, Mỹ, Đức.
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
CỦA CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC.
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
Em hãy quan sát Hình 9.1 –
9.3, Tư liệu và đọc thông tin
mục I - SGK tr.38, 39 và hoàn
thành Phiếu học tập số 1: Mô
tả những nét chính về quá hình
thành chủ nghĩa đế quốc.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản độc quyền
- Nguyên nhân xuất hiện các tổ chức độc quyền:
…………………………………………………………..………………………………..
- Các hình thức và tác động của tổ chức độc quyền:
…………………………………………………………..………………………………..
- Đặc điểm của các tổ chức độc quyền trong lĩnh vực ngân hàng:
…………………………………………………………..………………………………..
2. Sự mở rộng thị trường và xâm chiếm thuộc địa
- Lí do các nước tư bản đẩy mạnh mở rộng thị trường, xâm chiếm thuộc địa:
…………………………………………………………..………………………………..
…………………………………………………………..………………………………..
- Thuộc địa của các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức và Mỹ vào đầu thế kỉ XX:
…………………………………………………………..………………………………..
…………………………………………………………..………………………………..
3. Nhận xét (về diện tích thuộc địa và các mâu thuẫn trong thời đại đế quốc chủ
nghĩa)
…………………………………………………………..………………………………..
…………………………………………………………..………………………………..
- Sự xuất hiện của các tổ chức độc quyền:
• Nhờ ứng dụng thành tựu cách
mạng công nghiệp, kinh tế tư bản
các nước Âu – Mỹ phát triển
nhanh chóng.
• Các nhà tư bản có xu hướng tập
trung sản xuất, tập trung tư bản.
Quyền lực của các tổ chức độc quyền
ở Mỹ (tranh biếm họa)
1. Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản độc quyền
Các tổ chức độc quyền ra đời, từng
bước chi phối và lũng đoạn đất nước.
Một bức tranh biếm họa chính trị năm 1880 từ một tờ báo ở
New York mô tả Standard Oil - một trong những công ty độc
quyền lớn của thế kỷ 19 - là một “con quái vật khủng khiếp,
có những xúc tu gieo rắc nghèo đói, bệnh tật và cái chết”
Tổ chức độc quyền:
• Là liên minh giữa những nhà tư
bản to để tập trung vào trong tay
một phần to (thậm chí toàn bộ)
món hàng của một ngành.
• Cho phép liên minh này phát
huy ảnh hưởng quyết định đến
quá trình sản xuất và lưu thông
của lĩnh vực đó.
- Các hình thức và tác động của tổ chức độc quyền:
• Hình thức: các-ten, xanh-đi-
ca (ở Anh, Pháp, Đức), tơ-
rớt (ở Mỹ),…
• Tác động: các nhà tư bản
thỏa thuận ở những mức độ
khác nhau về vốn, số lượng
sản xuất, thị trường,…
Tranh minh họa một tổ chức độc quyền ở Mỹ.
Các-ten Xanh-đi-ca Tơ-rớt
• Là hình thức đơn vị độc quyền
dựa trên sự kí kết hiệp định
giữa các xí nghiệp thành viên
để thoả thuận với nhau về giá
cả, quy mô sản lượng, thị
trường tiêu thụ, kì hạn thanh
toán… Còn việc sản xuất và
tiêu thụ hàng hóa do bản thân
mỗi thành viên thực hiện.
• Là tổ chức độc
quyền, trong đó
việc tiêu thụ hàng
hóa do một ban
quản trị chung đảm
nhiệm, nhưng sản
xuất vẫn là công
việc độc lập của
mỗi thành viên.
• Thống nhất cả
việc sản xuất và
tiêu thụ vào tay
một ban quản
trị chung, còn
các thành viên
trở thành các cổ
đông.
Đặc điểm của các tổ chức độc quyền trong lĩnh vực ngân hàng:
• Từ việc cho vay vốn, các nhà
tư bản ngân hàng đã tham gia
vào sản xuất, kinh doanh.
• Tư bản công nghiệp cũng góp
vốn vào ngân hàng.
Ngân hàng Hoa Kỳ ở Phi-la-đen-phi-a năm 1834
Hình thành tầng lớp tư bản
tài chính, thao túng về kinh
tế, tài chính,… của quốc gia.
Ngân hàng Columbia, Georgia Hoa Kỳ, 1850
Ngân hàng Pháp năm 1831
2. Sự mở rộng thị trường và xâm chiếm thuộc địa
Lí do đẩy mạnh mở rộng thị trường, xâm chiếm thuộc địa:
Anh, Pháp: đã có nhiều
thuộc địa nhưng vẫn
muốn mở rộng thêm.
Cuối thế kỉ XIX, các nước tư bản Âu – Mỹ đẩy mạnh mở rộng thị trường,
xâm chiếm thuộc địa:
Đức, Mỹ: đang trên đà phát
triển, nhưng lại có quá ít thuộc
địa, khao khát thị trường.
Mâu thuẫn giữa các nước tư bản trong giai đoạn này diễn
ra gay gắt.
2. Sự mở rộng thị trường và xâm chiếm thuộc địa
Thuộc địa của các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức và Mỹ vào đầu TK XX:
Đế quốc Anh:
Bắc Mỹ, Nam
Phi, Ấn Độ,
Ô-xtrây-li-a,…
Đế quốc Pháp:
Bắc Phi, Việt
Nam, Ấn Độ
Dương,…
Đế quốc Đức:
Tây Phi, Tây
Nam Phi,
Đông Phi,…
Đế quốc Mỹ:
Bắc Mỹ.
Các nước đế quốc tranh giành nhau thuộc địa
Trung Quốc (tranh biếm họa)
“Thế giới đã bị phân chia” (tranh biếm họa về việc các
nước đế quốc phân chia thuộc địa vào đầu thế kỉ XX)
3. Nhận xét (về diện tích thuộc địa và các mâu thuẫn
trong thời đại đế quốc chủ nghĩa)
- Trong quá trình chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, các nước đều thi hành chính
sách mở rộng thị trường và xâm chiếm thuộc địa. Tuy nhiên, diện tích thuộc địa
giữa các nước đế quốc không đều nhau, dẫn đến mâu thuẫn gay gắt.
- Trong thời đại đế quốc nổi lên nhiều mâu thuẫn chồng chéo: giữa các dân tộc
thuộc địa với đế quốc xâm lược, giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản. Trong
đó, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc liên quan đến vấn đề thị trường và thuộc
địa đã dẫn đến việc thành lập hai khối quân sự đối đầu, làm bùng nổ cuộc Chiến
tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918).
Kết luận
Vào khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX,
chủ nghĩa tư bản chuyển dần sang
chủ nghĩa đế quốc. Quá trình này
gắn liền với chủ nghĩa tư bản độc
quyền và sự mở rộng thị trường,
xâm chiếm thuộc địa.
Ngày nay, châu Phi vẫn đang vật lộn với những vấn đề do
chủ nghĩa đế quốc gây ra. Đó là những vấn đề nào?
Chiến tranh, xung đột
Tình trạng
an ninh bất
ổn định.
Khủng
hoảng
nhân đạo
Dịch
bệnh, đói
nghèo
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE
BÀI GIẢNG!