Giáo án Powerpoint Chữ người tử tù Ngữ văn 11 Cánh diều

575 288 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 38 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ bài giảng điện tử Ngữ văn lớp 11 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint Ngữ văn Học kì 1 lớp 11 Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 bộ Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(575 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

BÀI 3:
Chữ người tử
- Nguyễn
Tuân-
Cô: Hoàng Thị Hồng
I. Khởi
động
"Khi thì trang nghiêm cổ kính, khi thì đùa
cợt bông phèng, khi thì thánh thót trầm
bổng, khi thì bồ bừa bãi như ném ra
trong một cơn say chếnh choáng, khinh
bạc đấy, nhưng bao giờ cũng rất đỗi tài
hoa“
(Nguyễn Ðăng Mạnh)
Đọc văn bản
- Thể hiện được
điểm nhìn của người
kể chuyện
- Thể hiện được
giọng điệu của nhân
vật trong truyện
01
II. Đọc và tìm hiểu chung
"Một người cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang dậm nét
chữ trên tấm lụa trắng tinh căng phẳng trên mảnh ván. Người
viết xong một chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất
những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa óng. Và
cái thầy thơ lại gầy gò, thì run run bưng chậu mực. Thay bút
con, đề xong lạc khoản, ông Huấn Cao thở dài, buồn đỡ viên
quan ngục đứng thẳng người dậy đĩnh đạc bảo:
- đây lẫn lộn.Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn đi. Chỗ
này không phải nơi để treo một bức lụa trắng trẻo với những
nét chữ vuông vắn tươi tắn nói lên những cái hoài bão tung
hoành của một đời con người. Thoi mực, thầy mua đâu tốt
thơm quá. Thầy thấy mùi thơm chậu mực bốc lên
không?...Tôi bảo thực đấy: thầy Quản nên tìm về nhà quê
đã, thầy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến
chuyện chơi chữ. đây, khó giữ thiên lương cho lành vững
rồi cũng đến nhem nhuốc mất cái đời lương thiện đi.
II. Đọc và tìm hiểu chung
Quê: Thanh Xuân, Hà Nội
Ông học hết bậc Thành chung
Nam Định, sau đó về Nội
viết văn và làm báo.
Nguyễn Tuân 1910 - 1987.
Tìm hiểu chung
II. Đọc và tìm hiểu chung
a. Tác giả
2

Mô tả nội dung:

BÀI 3: Chữ người tử - Nguyễn Tuân-
Cô: Hoàng Thị Hồng I. Khởi đ"ộng Khi thì
trang nghiêm cổ kính, khi thì đùa
cợt bông phèng, khi thì thánh thót trầm
bổng, khi thì xô bồ bừa bãi như là ném ra
trong một cơn say chếnh choáng, khinh
bạc đấy, nhưng bao giờ cũng rất đỗi tài hoa“ (Nguyễn Ðăng Mạnh)
II. Đọc và tìm hiểu chung 01 - Thể hiện được điểm nhìn của người Đọc văn bản kể chuyện - Thể hiện được giọng điệu của nhân vật trong truyện
II. Đọc và tìm hiểu chung
"Một người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang dậm tô nét
chữ trên tấm lụa trắng tinh căng phẳng trên mảnh ván. Người
tù viết xong một chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất
những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa óng. Và
cái thầy thơ lại gầy gò, thì run run bưng chậu mực. Thay bút
con, đề xong lạc khoản, ông Huấn Cao thở dài, buồn bã đỡ viên
quan ngục đứng thẳng người dậy và đĩnh đạc bảo:

- Ở đây lẫn lộn.Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn ở đi. Chỗ
này không phải là nơi để treo một bức lụa trắng trẻo với những
nét chữ vuông vắn tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung
hoành của một đời con người. Thoi mực, thầy mua ở đâu tốt và
thơm quá. Thầy có thấy mùi thơm ở chậu mực bốc lên
không?...Tôi bảo thực đấy: thầy Quản nên tìm về nhà quê mà ở
đã, thầy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến
chuyện chơi chữ. Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững và
rồi cũng đến nhem nhuốc mất cái đời lương thiện đi.


zalo Nhắn tin Zalo