Giáo án powerpoint Dấu của tam thức bậc hai Toán 10 Cánh diều

561 281 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Toán Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 27 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ bài giảng điện tử Toán 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Trọn bộ bài giảng powerpoint Toán 10 Chương 3 Bài 3: Dấu của tam thức bậc hai Cánh diều năm 2023 hay nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt giúp Giáo viên có thêm nhiều ý tưởng khi giảng dạy.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(561 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

CHĐ 3. TC ĐỘ
BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU
CHƯƠNG 3: HÀM SỐ VÀ ĐỒ
THỊ
BÀI 3. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
Câu hỏi khởi động trang 44 Toán lớp 10 Tập 1:7Để xây
dựng phương án kinh doanh cho một loại sản phẩm, doanh nghiệp tính
toán lợi nhuận y (đồng) theo công thức sau: y = 200x
2
/+ 92 000x 8
400 000, trong đó x số sản phẩm được bán ra. Như vậy, việc đánh giá
hiệu quả kinh doanh loại sản phẩm trên dẫn tới việc xét dấu của y =
200x
2
/+ 92 000x 8 400 000, tức ta cần xét dấu của tam thức bậc hai
f(x) = – 200x
2
/+ 92 000x – 8 400 000.
Làm thế nào để xét dấu tam thức bậc hai?
1/ Dấu của tam thức bậc hai
Hoạt động 1 trang 44 Toán lớp 10 Tập 1:
a) Quan sát Hình 17 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x) = x
2
/– 2x + 2./
b) Quan sát Hình 18 cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x) = x
2
/+ 4x
5./
c) Từ đó rút ra mối liên hệ về dấu của tam thức bậc hai f(x) = ax
2
/+ bx + c (a
≠ 0) với dấu của hệ số a trong trường hợp ∆ < 0./
Hướng dẫn trả lời:
a) Quan sát Hình 17 ta thấy parabol nằm hoàn toàn phía trên trục hoành nên tam
thức bậc hai f(x) = x
2
/– 2x + 2 > 0./
b) Quan sát Hình 18 ta thấy parabol nằm hoàn toàn phía dưới trục hoành nên tam
thức bậc hai f(x) = – x
2
/+ 4x – 5 < 0./
c) Với tam thức bậc hai f(x) = x
2
/– 2x + 2 a = 1 > 0, = - 4 < 0 f(x) = x
2
/–
2x + 2 > 0./
Và với tam thức bậc hai f(x) = x
2
/+ 4x 5 a = -1 < 0, = - 4 < 0 f(x) =
x
2
/+ 4x – 5 < 0
Như vậy ta thấy, nếu ∆ < 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi/x∈ℝ.
Hoạt động 2 trang 45 Toán lớp 10 Tập 1:
a) Quan sát Hình 19 cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x) = x
2
/+ 2x +
1.
b) Quan sát Hình 20 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x) = – x
2
/+ 4x –
4.
c) Từ đó rút ra mối liên hệ về dấu của tam thức bậc hai f(x) = ax
2/
+ bx + c
(a ≠ 0) vi dấu ca h số a trong trưng hp = 0.

Mô tả nội dung:


CHỦ ĐỀ 3. TỐC ĐỘ
BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU
CHƯƠNG 3: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
BÀI 3. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
Câu hỏi khởi động trang 44 Toán lớp 10 Tập 1: Để xây
dựng phương án kinh doanh cho một loại sản phẩm, doanh nghiệp tính
toán lợi nhuận y (đồng) theo công thức sau: y = – 200x2 + 92 000x – 8
400 000, trong đó x là số sản phẩm được bán ra. Như vậy, việc đánh giá
hiệu quả kinh doanh loại sản phẩm trên dẫn tới việc xét dấu của y = –
200x2 + 92 000x – 8 400 000, tức là ta cần xét dấu của tam thức bậc hai
f(x) = – 200x2 + 92 000x – 8 400 000.
Làm thế nào để xét dấu tam thức bậc hai?
1/ Dấu của tam thức bậc hai
Hoạt động 1 trang 44 Toán lớp 10 Tập 1:
a) Quan sát Hình 17 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x) = x2 – 2x + 2.
b) Quan sát Hình 18 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x) = – x2 + 4x – 5.
c) Từ đó rút ra mối liên hệ về dấu của tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a
≠ 0) với dấu của hệ số a trong trường hợp ∆ < 0.
Hướng dẫn trả lời:
a) Quan sát Hình 17 ta thấy parabol nằm hoàn toàn phía trên trục hoành nên tam
thức bậc hai f(x) = x2 – 2x + 2 > 0.
b) Quan sát Hình 18 ta thấy parabol nằm hoàn toàn phía dưới trục hoành nên tam
thức bậc hai f(x) = – x2 + 4x – 5 < 0.
c) Với tam thức bậc hai f(x) = x2 – 2x + 2 có a = 1 > 0, ∆ = - 4 < 0 và f(x) = x2 – 2x + 2 > 0.
Và với tam thức bậc hai f(x) = – x2 + 4x – 5 có a = -1 < 0, ∆ = - 4 < 0 và f(x) = – x2 + 4x – 5 < 0
Như vậy ta thấy, nếu ∆ < 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x∈ℝ.


zalo Nhắn tin Zalo