Giáo án Powerpoint Sulfuric acid và muối sulfate Hóa học 11 Chân trời sáng tạo

832 416 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ bài giảng điện tử Hóa học lớp 11 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint Hóa học 11 Chân trời sáng tạo bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình sgk Hóa học 11 bộ Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(832 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Bài 7: SULFURIC ACID
VÀ MUI SUNFATE
1. CU TO PHÂN T VÀ TÍNH CHT VT LÝ
CTPT : H
2
SO
4
I.
SULFURIC
ACID
1. CU TO PHÂN T VÀ TÍNH CHT VT LÝ
I.
SULFURIC
ACID
CTPT : H
2
SO
4
M = 98 đvC
S
O
O
O
O
H
H
S
O
O
HO
HO
Lk PHỐI TRÍ
LK CHT
1. CU TO PHÂN T VÀ TÍNH CHT VT
Sulfuric acid chất lỏng sánh như dầu, không màu,
không bay hơi, nặng gần gấp hai nước.
Dung dịch sulfuric acid đặc khả năng hút ẩm nên
thường để dùng làm khô hóa chất trong các bình hút ẩm.
I.
SULFURIC
ACID
1. CU TO PHÂN T VÀ TÍNH CHT VT
Sulfuric acid tan tốt trong nước. Quá trình hòa tan tỏa lượng nhiệt lớn.
Vì vậy, để đảm bảo an toàn khi pha loãng dung dịch sulfuric acid đặc,
phải cho từ từ acid đặc vào nước, không được cho nước vào acid.
EM CÓ BIẾT
Biến thiên enthalpy chuẩn của quá trình hòa tan sulfuric acid trong
nước khoảng 96 kJ mol
1
. Khi cho khoảng 10 mL dung dịch
sulfuric acid 98% vào cốc chứa 100 mL nước cất 25
o
C thì sẽ thu
được cốc dung dịch sulfuric acid nhiệt độ khoảng 60
o
C.
2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. TÍNH CHT HÓA HCTÍNH CHẤT HÓA HỌC
THÍ NGHIỆM 1
CHUẨN BỊ:
Kim loại đồng dạng mảnh hoặc sợi, dung dịch sulfuric acid loãng và dung
dịch sulfuric acid đặc, ống nghiệm, bông tẩm kiềm, đèn cồn.
Quan sát hiện tượng và giải thích. Viết phương trình hóa học minh họa,
xác định vai trò của các chất khi phản ứng xảy ra.
2. TÍNH CHT HÓA HC
THÍ NGHIỆM 2
TIẾN HÀNH:
Đặt cốc thủy tinh vào chậu thủy tinh. Cho một thìa nhỏ đường kính, hoặc bột gạo,
hoặc bột mì vào cốc. Nhỏ từ từ vài mL dung dịch sulfuric acid đặc vào cốc.
YÊU CẦU:
Quan sát hiện tượng. Giải thích và viết phương trình hóa học.
CHÚ Ý AN TOÀN:
Cẩn thận khi sử dụng dung dịch sulfuric acid.
CHUẨN BỊ:
Đường kính hoặc bột gạo hay bột mì, cốc thủy tinh chịu nhiệt,
chậu thủy tinh rộng, ống nhỏ giọt, dung dịch sulfuric acid đặc.
2. TÍNH CHT HÓA HC
a. Dung dịch sulfuric acid loãng
Dung dịch sulfuric acid loãng có các tính chất chung của acid:
Đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Tác dụng với kim loại hoạt động trong dãy hoạt động hóa học.
Tác dụng với basic oxide base.
Tác dụng với nhiều muối.
2. TÍNH CHT HÓA HCT
b. Dung dịch sulfuric acid đặc
Ngoài tính acid mạnh, dung dịch sulfuric acid đặc
còn có các tính chất hóa học đặc trưng sau:
TÍNH OXI HÓA MẠNH
TÍNH HÁO NƯỚC
H
2
SO
4
đặc
H
2
SO
4
H
2
S S SO
2
+6
0
+4
H
2
SO
4
tính oxi hoá mạnh
-2
TÍNH OXI HÓA MẠNH
Quan sát, mô tả hiện tượng xảy ra và trả lời các câu hỏi
sau:
1. Viết phương trình hóa học, và xác định chất oxh và
chất khử
2. Nhận xét về khả năng phản ứng của dung
dịch acid sulfuric đặc nóng với copper
?
Cu + H
2
SO
4
+ + H
2
OCuSO
4
SO
2
?
0
+6
+2
+4
2
2
Chất
khử
Chất
oxh
Copper phản ứng H
2
SO
4 đặc
cho dung dịch
màu xanh, và có khí thoát ra
TÍNH HÁO NƯỚC
Dung dịch sulfuric acid đặc hấp thụ mạnh nước. Nó có khả năng chiếm nước
của nhiều hợp chất hoặc chiếm các nguyên tố O và H (thành phần của nước)
trong nhiều hợp chất.
Tính háo nước
CuSO
4
.5H
2
O + H
2
SO
4
Đ CuSO
4K
+H
2
SO
4
.5H
2
O
Màu xanh
Màu trắng
C
n
(H
2
O)
m
+ H
2
SO
4
+ H
2
SO
4
.mH
2
O
C
12
H
22
O
11
+ H
2
SO
4
+ H
2
SO
4
.11H
2
O
nC
12C
?
2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
b. Dung dịch sulfuric acid đặc
TÍNH HÁO NƯỚC
Khi bị dính dung dịch sulfuric acid đặc, cơ thể người sẽ bị tổn thương nặng
do tế bào bị mất nước, bị đốt nóng từ lượng nhiệt phát ra và bị oxi hóa mạnh.
Vì vậy, phải hết sức thận trọng khi sử dụng dung dịch sulfuric acid đặc.
3. BẢO QUẢN VÀ XỬ LÍ BỎNG SULFURIC ACID
Bảo quản
Sử dụng
Sơ cứu khi bỏng acid
I.
SULFURIC
ACID
3. BẢO QUẢN VÀ XỬ LÍ BỎNG SULFURIC ACID
Trong phòng thí nghiệm, các chai, lọ chứa sulfuric acid phải được bảo quản
nơi ít có nguy cơ bị va chạm, xa nguồn nhiệt và các hóa chất khác.
Khi làm việc với sulfuric acid, cần sử dụng các dụng cụ bảo hộ như áo bảo hộ,
kính bảo hộ, găng tay chống thấm,...
Các cảnh báo nguy hiểm được ghi trên nhãn
của chai đựng dung dịch sulfuric acid đặc.
Sơ cu sơ b khi b bng acid
I.
SULFURIC
ACID
Khi bỏng acid, cần nhanh chóng bỏ quần áo bị
dính acid, sau đó rửa ngay bằng nước sạch
khoảng 20 phút. Tiếp theo, cần nhanh chóng
chuyển người bị bỏng đến sở y tế gần nhất
để được theo dõi điều trị.
a. Ứng dụng
4. ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT
Mỗi năm, cả thế giới cần đến ng trăm triệu tấn sulfuric acid. Trong
đó, gần 50% lượng acid được dùng để sản xuất phân bón như
ammonium sulfate, calcium dihydrogenphosphate (Ca(H
2
PO
4
)
2
),...
b. Sản xuất bằng phương pháp tiếp xúc
4. ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT
Khoáng vật sulfur
(thành phần chính là S)
Khoáng vật pyrite
(thành phần chính là FeS
2
).
Nguyên liệu chính để sản xuất sulfuric acid bằng phương pháp tiếp xúc
GỒM 3 GIAI ĐOẠN
GIAI ĐOẠN 1 : sản xuất SO
2
Đốt quặng pirit sắt
4FeS
2
+ 11O
2
8SO
2
+ 2Fe
2
O
3
Đốt cháy S
S + O
2
SO
2
2SO
2
+ O
2
2SO
3
V
2
O
5
-450-500
0
C
GIAI ĐOẠN 2 : sản xuất SO
3
H
2
SO
4
+ nSO
3
H
2
SO
4
.nSO
3
H
2
SO
4
.nSO
3
+ nH
2
O (n+1)H
2
O
OLEUM
II. MUỐI SULFATE
1. Ứng dụng
PHÂN ĐẠM
THẠCH CAO
CALCIUM SULFATE
BARIUM SULFATE
CHẤT CẢN
QUANG
THỨC
ĂN
GIA
SÚC
1. MỘT SỐ MUỐI SULFATE
Đa số các muối sulfate tan trong nước, calcium sulfate rất ít
tan, barium sulfate được coi là không tan trong nước.
Muối sulfate là hợp chất có chứa ion sulfate (SO
4
).
2−
1. MỘT SỐ MUỐI SULFATE
Ammonium sulfate ((NH
4
)
2
SO
4
) dạng tinh thể màu trắng,
chủ yếu được dùng làm phân bón cung cấp đạm cho đất.
1. MỘT SỐ MUỐI SULFATE
Magnesium sulfate (MgSO
4
) dạng tinh thể màu trắng, chủ yếu
được sử dụng làm phân n. Muối này còn được sử dụng làm
thuốc để cung cấp magnesium cho thể, giúp giảm các cơn
đau cơ, giảm hiện tượng chuột rút.
1. MỘT SỐ MUỐI SULFATE
Mỗi phân tử magnesium sulfate thể kết hợp với 7 phân
tử nước để tạo MgSO
4
·7H
2
O. vậy, magnesium sulfate
còn được sử dụng làm chất hút ẩm, chất hút mồ hôi tay của
các vận động viên thể dục dụng cụ,...
1. MỘT SỐ MUỐI SULFATE
Calcium sulfate dihydrate (CaSO
4
·2H
2
O) thành
phần chính của khoáng vật gọi thạch cao tự nhiên
(gypsum). Khi nung thạch cao CaSO
4
·2H
2
O đến khoảng
150
o
C - 180
o
C tạo thành thạch cao nung
CaSO
4
·0,5H
2
O, theo phản ứng:
CaSO
4
·2H
2
O(s) CaSO
4
·0,5H
2
O(s) + 1,5H
2
O(g)
1. MỘT SỐ MUỐI SULFATE
Thạch cao nung kh năng hút nước nhanh chóng chuyển lại
thành thạch cao. vậy, khi nhào trộn thạch cao nung với nước,
khả năng đông cứng rất nhanh.
Nhờ tính chất này, thạch cao nung được sử dụng làm vật liệu xây
dựng, nặn đúc tượng và khuôn đúc, bó chỉnh hình trong y học.
1. MỘT SỐ MUỐI SULFATE
Thạch cao nung còn được dùng m chất phụ gia trong chế
biến thực phẩm với hàm lượng cho phép nhất định. Chất này
giúp đông tụ protein trong đậu (đậu phụ), pmai (pho mát);
hạn chế hiện tượng nhão của bột trong làm bánh; giữ nước bên
trong các loại mứt,...
1. MỘT SỐ MUỐI SULFATE
Barium sulfate (BaSO
4
) dạng tinh thể màu trắng, được sử
dụng rộng rãi trong các lĩnh vực như sơn, mực in, nhựa, lớp
phủ, men, thủy tinh, khai thác khoáng sản, sản xuất các loại
giấy trắng chất lượng cao.
1. MỘT SỐ MUỐI SULFATE
Trong y tế, barium sulfate là thành phần chính
của thuốc cản quang trong kĩ thuật X-quang.
II. MUỐI
SULFATE
2. NHẬN BIẾT MUỐI SUNFAT
- Dùng dung dịch chứa ion Ba
2+
để nhận biết
ion SO
4
2-
trong acid hay muối.
- Hiện tượng: kết tủa trắng không tan trong
nuớc acid.
PTHH:
H
2
SO
4
+ Ba(OH)
2
BaSO
4
+2H
2
O
Na
2
SO
4
+ BaCl
2
BaSO
4
+ 2NaCl
III.
ÔN
TẬP
Câu 1) Để làm khô khí CO
2
có lẫn hơi nước,
người ta dùng:
a) H
2
SO
4
đặc
b)KOH
c)CuO
d)CaO
a
III.
ÔN
TẬP
Câu 2. Hoàn thành phương trình phản ứng sau:
a) Zn + H
2
SO
4
b) ZnO + H
2
SO
4
c) Ba(NO
3
)
2
+ H
2
SO
4
d) Fe(OH)
3
+ H
2
SO
4
f) Cu + H
2
SO
4
đ,nóng
e) Zn + H
2
SO
4
đ,nóng ……+ S + ………..
g) S + H
2
SO
4
đ,nóng SO
2
+ ………..
h) HI + H
2
SO
4
đ,nóng I
2
+ H
2
S + ………..

Mô tả nội dung:

Bài 7: SULFURIC ACID VÀ MUỐI SUNFATE
1. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ I. SULFURIC CTPT : H SO 2 4 ACID
1. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ I. SULFURIC CTPT : H SO M = 98 đvC 2 4 ACID H O O S H O O O HO S HO O Lk PHỐI TRÍ LK CHT
1. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ I. SULFURIC
Sulfuric acid là chất lỏng sánh như dầu, không màu, ACID
không bay hơi, nặng gần gấp hai nước.
Dung dịch sulfuric acid đặc có khả năng hút ẩm nên
thường để dùng làm khô hóa chất trong các bình hút ẩm.
Document Outline

  • Slide 1: Bài 7: SULFURIC ACID VÀ MUỐI SUNFATE
  • Slide 2
  • Slide 3: 1. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17: 3. BẢO QUẢN VÀ XỬ LÍ BỎNG SULFURIC ACID
  • Slide 18
  • Slide 19: Sơ cứu sơ bộ khi bị bỏng acid
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36


zalo Nhắn tin Zalo