Giáo án Sinh học 7 Cánh diều Bài 22. Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào

584 292 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: KHTN
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Sinh học 7 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

Bộ giáo án Sinh học 7 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 7 Cánh diều.

Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(584 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Trường: …………………….
Tổ: ………………………….
Họ và tên giáo viên:
………………………………..
BÀI 22: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÔ HẤP TẾ BÀO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào.
- Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hấp tế bào trong thực tiễn (ví dụ:
bảo quản hạt cần phơi khô,...).
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Tự chủ tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh
ảnh, làm thí nghiệm để tìm hiểu về một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp
tế bào.
- Giao tiếp hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu
của giáo viên, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia trình
bày ý kiến để xác định được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hấp tế
bào.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Nhận biết, kể tên các yếu tố chủ yếu ảnh
hưởng đến hô hấp tế bào; kể tên các cách bảo quản lương thực, thực phẩm.
- Tìm hiểu tự nhiên: Nêu được mối liên hệ giữa hàm lượng nước, nồng độ khí
oxygen, nồng độ khí carbon dioxide và nhiệt độ với cường độ hô hấp tế bào.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng hiểu biết về hấp tế bào
trong thực tiễn, sử dụng kiến thức đã học để biết cách bảo quản lương thực, thực
phẩm đúng cách.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
3. Phẩm chất
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu thực hiện các nhiệm vụ nhân nhằm
tìm hiểu về các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào.
- trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận thực hiện nhiệm vụ
thí nghiệm, thảo luận về các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh, hình ảnh các nông sản bị hỏng do không bảo quản đúng cách.
- Ảnh minh họa các biện pháp bảo quản nông sản.
- Phiếu học tập.
2. Học sinh:
- Học bài cũ ở nhà.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được những yếu tố ảnh hưởng đến hấp tế bào
hạt đậu.
b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân và giải quyết vấn đề GV đưa ra.
c) Sản phẩm:
- Dự kiến câu trả lời của HS: Trong các tình huống, nước và nhiệt độ là các yếu
tố ảnh hưởng đến hô hấp ở hạt đậu nảy mầm.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chiếu nội dung yêu cầu nhân HS xác định:
hấp tế bào hạt đậu cung cấp năng lượng cho hạt đậu
nảy mầm. Theo em, những yếu tố nào đã ảnh hưởng đến
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
hô hấp tế bào ở hạt đậu trong những tình huống sau:
- Hạt đậu được ngâm nước, để nhiệt độ phòng thì nảy
mầm tốt.
- Hạt đậu khô, để ở nhiệt độ phòng thì không nảy mầm.
- Hạt đậu ngâm nước hạt đậu khô để nhiệt độ 10°C
thì đều không nảy mầm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Cá nhân HS hoạt động theo yêu cầu của GV.
- Giáo viên:Theo dõi và bổ sung khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh đại diện trình bày đáp án.
HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV tổng hợp kết quả của HS.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động của HS.
- GV: hấp là điều kiện cần thiết cho cơ thể sống. Vậy
những yếu tố chủ yếu nào đã ảnh hưởng đến hấp tế
bào? Làm cách nào để bảo quản rau, củ, quả, được
lâu? Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ chính xác nhất
chúng ta vào bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
a) Mục tiêu:
- Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào.
b) Nội dung:
- GV sử dụng thuật hỏi đáp, yêu cầu học sinh làm việc nhóm đôi nghiên
cứu thông tin trong SGK, nêu các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng`đến hô hấp tế bào.
c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hấp tế bào là: nhiệt độ, độ ẩm nước, hàm
lượng carbon dioxide, hàm lượng khí oxygen.
2. Nước vừa là môi trường vừa là chất tham gia trực tiếp vào các phản ứng hoá
học trong hô hấp tế bào mà hạt giống đang tồn tại ở trạng thái tiềm sinh nhờ có
hàm lượng nước thấp → Khi hạt đủ nước sẽ làm đẩy nhanh quá trình kích thích
hạt nảy mầm. Hay nói cách khác trong trường hợp này, nước chính là điều kiện
tiên quyết đầu tiên để kích thích hạt nảy mầm. Bởi vậy, muốn cho hạt giống nảy
mầm, trước tiên người ta thường ngâm hạt vào nước.
3. Tỉ lệ oxygen trong không khí là 21%.
- Ảnh hưởng của nồng độ oxygen trong không khí đến hấp tế bào: Oxygen
chính nguyên liệu tham gia trực tiếp vào quá trình hấp tế bào. Nếu nồng
độ khí oxygen 5%, hấp tế bào xảy ra chậm. Khi thiếu oxygen, hấp tế
bào giảm, có thể dẫn đến ngừng hẳn.
4. Nồng độ CO
2
]cao khiến cho sự chênh lệch hàm lượng giữa khí O
2
]và
CO
2
]trong môi trường thấp. Điều này sẽ gây khó khăn cho việc hấp thu O
2
]để
cung cấp cho quá trình hấp đồng thời CO
2
]là sản phẩm thải ra của hấp
cũng sẽ không được thải ra ngoài, gây độc cho tế bào. Chính vậy, quá trình
hô hấp tế bào chậm lại.
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ học tập cặp đôi, yêu
cầu HS đọc thông tin SGK, tìm hiểu trả
lời các câu hỏi sau:
1. Quan sát hình 22.1, nêu các yếu tố chủ
yếu ảnh hưởng] đến hô hấp tế bào?
2. sao muốn cho hạt giống nảy mầm,
trước tiên người ta thường ngâm hạt vào
I. Một số yếu tố ảnh hưởng đến
hô hấp tế bào
a. Nhiệt độ:
- hấp tế bào phụ thuộc chặt
chẽ vào nhiệt độ. Nhiệt độ thuận
lợi cho quá trình hấp tế bào
các sinh vật là khoảng 30 – 35
o
C.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
nước?
3. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho
biết tỉ lệ oxygen trong không khí bao
nhiêu phần trăm. Nếu ảnh hưởng của hàm
lượng oxygen trong không khí đến hấp
tế bào?
4. Giải thích sao hàm lượng carbon
dioxide cao thì tốc độ hô hấp giảm?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án.
- GV quan sát, hỗ trợ HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho
một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ
sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung một số yếu
tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào.
b. Độ ẩm và nước:
- Nước vừa môi trường vừa
tham gia trực tiếp vào các phản
ứng hóa học trong hấp tế bào.
Hàm lượng nước trong tế bào
liên quan trực tiếp đến cường độ
hô hấp.
c. Hàm lượng khí oxygen
- Nếu hàm lượng oxygen của
không khí 5%, hấp tế bào
xảy ra chậm. Khi thiếu oxygen,
hô hấp tế bào giảm.
d. Hàm lượng khí carbon dioxide
- Hàm lượng khí carbon dioxide
trong không khí (khoảng 0,03%)
thuận lợi cho hô hấp tế bào. Hàm
lượng khí carbon dioxide cao
gây ức chế hô hấp.
Hoạt động 2.2: Vận dụng hô hấp tế bào trong thực tiễn
a) Mục tiêu:
- Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hấp tế bào trong thực tiễn (ví dụ:
bảo quản hạt cần phơi khô,...).
b) Nội dung:
- GV sử dụng thuật khăn trải bàn, yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn quan sát
hình 22.2, nêu các nêu các biện pháp bảo quản lương thực, thực phẩm. Hoàn
thành phiếu học tập số 1 (Phiếu học tập ở phần hồ sơ học tập).
c)Sản phẩm:
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Trường: ……………………. Họ và tên giáo viên:
Tổ: ………………………….
………………………………..
BÀI 22: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÔ HẤP TẾ BÀO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào.
- Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào trong thực tiễn (ví dụ:
bảo quản hạt cần phơi khô,...). 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh
ảnh, làm thí nghiệm để tìm hiểu về một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào.
- Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu
của giáo viên, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình
bày ý kiến để xác định được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Nhận biết, kể tên các yếu tố chủ yếu ảnh
hưởng đến hô hấp tế bào; kể tên các cách bảo quản lương thực, thực phẩm.
- Tìm hiểu tự nhiên: Nêu được mối liên hệ giữa hàm lượng nước, nồng độ khí
oxygen, nồng độ khí carbon dioxide và nhiệt độ với cường độ hô hấp tế bào.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào
trong thực tiễn, sử dụng kiến thức đã học để biết cách bảo quản lương thực, thực phẩm đúng cách.

3. Phẩm chất
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm
tìm hiểu về các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ
thí nghiệm, thảo luận về các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
- Tranh ảnh, hình ảnh các nông sản bị hỏng do không bảo quản đúng cách.
- Ảnh minh họa các biện pháp bảo quản nông sản. - Phiếu học tập. 2. Học sinh: - Học bài cũ ở nhà.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được những yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào ở hạt đậu. b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân và giải quyết vấn đề GV đưa ra. c) Sản phẩm:
- Dự kiến câu trả lời của HS: Trong các tình huống, nước và nhiệt độ là các yếu
tố ảnh hưởng đến hô hấp ở hạt đậu nảy mầm.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chiếu nội dung và yêu cầu cá nhân HS xác định:
hấp tế bào ở hạt đậu cung cấp năng lượng cho hạt đậu
nảy mầm. Theo em, những yếu tố nào đã ảnh hưởng đến


hô hấp tế bào ở hạt đậu trong những tình huống sau:
- Hạt đậu được ngâm nước, để ở nhiệt độ phòng thì nảy mầm tốt.
- Hạt đậu khô, để ở nhiệt độ phòng thì không nảy mầm.
- Hạt đậu ngâm nước và hạt đậu khô để ở nhiệt độ 10°C
thì đều không nảy mầm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Cá nhân HS hoạt động theo yêu cầu của GV.
- Giáo viên:Theo dõi và bổ sung khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh đại diện trình bày đáp án.
HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV tổng hợp kết quả của HS.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động của HS.
- GV: Hô hấp là điều kiện cần thiết cho cơ thể sống. Vậy
những yếu tố chủ yếu nào đã ảnh hưởng đến hô hấp tế
bào? Làm cách nào để bảo quản rau, củ, quả, … được
lâu? Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác nhất
chúng ta vào bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào a) Mục tiêu:
- Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào. b) Nội dung:
- GV sử dụng kĩ thuật hỏi – đáp, yêu cầu học sinh làm việc nhóm đôi nghiên
cứu thông tin trong SGK, nêu các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào. c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS.


1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào là: nhiệt độ, độ ẩm và nước, hàm
lượng carbon dioxide, hàm lượng khí oxygen.
2. Nước vừa là môi trường vừa là chất tham gia trực tiếp vào các phản ứng hoá
học trong hô hấp tế bào mà hạt giống đang tồn tại ở trạng thái tiềm sinh nhờ có
hàm lượng nước thấp → Khi hạt đủ nước sẽ làm đẩy nhanh quá trình kích thích
hạt nảy mầm. Hay nói cách khác trong trường hợp này, nước chính là điều kiện
tiên quyết đầu tiên để kích thích hạt nảy mầm. Bởi vậy, muốn cho hạt giống nảy
mầm, trước tiên người ta thường ngâm hạt vào nước.
3. Tỉ lệ oxygen trong không khí là 21%.
- Ảnh hưởng của nồng độ oxygen trong không khí đến hô hấp tế bào: Oxygen
chính là nguyên liệu tham gia trực tiếp vào quá trình hô hấp tế bào. Nếu nồng
độ khí oxygen là 5%, hô hấp tế bào xảy ra chậm. Khi thiếu oxygen, hô hấp tế
bào giảm, có thể dẫn đến ngừng hẳn.
4. Nồng độ CO2 cao khiến cho sự chênh lệch hàm lượng giữa khí O2 và
CO2 trong môi trường thấp. Điều này sẽ gây khó khăn cho việc hấp thu O2 để
cung cấp cho quá trình hô hấp đồng thời CO2 là sản phẩm thải ra của hô hấp
cũng sẽ không được thải ra ngoài, gây độc cho tế bào. Chính vì vậy, quá trình
hô hấp tế bào chậm lại.
d)Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Một số yếu tố ảnh hưởng đến
- GV giao nhiệm vụ học tập cặp đôi, yêu hô hấp tế bào
cầu HS đọc thông tin SGK, tìm hiểu và trả a. Nhiệt độ: lời các câu hỏi sau:
- Hô hấp tế bào phụ thuộc chặt
1. Quan sát hình 22.1, nêu các yếu tố chủ chẽ vào nhiệt độ. Nhiệt độ thuận
yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào?
lợi cho quá trình hô hấp tế bào ở
2. Vì sao muốn cho hạt giống nảy mầm, các sinh vật là khoảng 30 – 35oC.
trước tiên người ta thường ngâm hạt vào


zalo Nhắn tin Zalo