Giáo án Sinh học 7 Cánh diều Bài 28. Tập tính ở động vật

458 229 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: KHTN
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Sinh học 7 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

Bộ giáo án Sinh học 7 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 7 Cánh diều.

Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(458 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Trường: …………………….
Tổ: ………………………….
Họ và tên giáo viên:
………………………………..
BÀI 28: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật; lấy được ví dụ minh họa.
- Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật.
- Thực hành: quan sát, ghi chép trình bày được kết quả quan sát một số tập
tính của động vật.
- Vận dụng được các kiến thức cảm ứng động vật vào giải thích một số hiện
tượng trong thực tiễn.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về khái niệm, vai trò ứng
dụng của tập tính động vật trong thực tiễn. Chủ động quan sát video về tập
tính ở động vật trong tự nhiên.
- Giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết một cách khoa
học để diễn đạt về khái niệm tập tính, vai trò ứng dụng của tập tính động
vật. Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo
các thành viên trong nhóm đều tham gia và trình bày ý kiến khi thực hiện nhiệm
vụ được giao trong quá trình học tập.
- Giải quyết vấn đề sáng tạo: Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một
cách độc lập, theo nhóm thể hiện sự sáng tạo góp phần phát triển năng lực
giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Nhận biết khoa học tự nhiên: Phát biểu được khái niệm tập tính động vật.
Lấy được ví dụ minh họa. Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật.
- Tìm hiểu tự nhiên: Thực hành: Quan sát, ghi chép trình bày được kết quả
quan sát một số tập tính của động vật.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được các kiến thức tập tính
ở động vật vào giải thích một số hiện tượng thực tiễn.
3. Phẩm chất
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu thực hiện các nhiệm vụ nhân nhằm
tìm hiểu về tập tính của động vật.
- trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận thực hiện nhiệm vụ
học tập.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí quan sát.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, SBT.
- Tranh ảnh, video liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh:
- SGK.
- Tranh ảnh, liệu sưu tầm liên quan đến bài học dụng cụ học tập theo yêu
cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a) Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b) Nội dung:
- Giáo viên trình bày vấn đề, quan sát hình ảnh, HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình 28.1 và trả
lời câu hỏi:
+ Hoạt động của Mèo chuột gọi cảm
ứng không? Vì sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án.
- GV liệt kê đáp án của HS trên bảng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
Giáo viên dẫn dắt vào bài học: Mèo đuổi
Chuột 1 tập tính động vật. Vậy tập tính
động vật gì? Tập tính vai trò như thế nào
đối với động vật? Tập nh của động vật ứng
dụng trong thực tiễn? Để nắm hơn về
những vấn đề này, chúng ta cùng đi tìm hiểu
trong bài học hôm nay Bài 28: Tập tính
- Các câu trả lời của HS.
* Gợi ý:
Hoạt động của Mèo
Chuột không được gọi
cảm ứng, đây tập tính
bắt Chuột của Mèo. Việc
Mèo kiếm thức ăn khi đói
mang tính bẩm sinh. Việc
rình, vồ mồi, cách săn mồi
do Mèo học được.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
động vật.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm và vai trò của tập tính ở động vật
a) Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm tập tính và một số ví dụ tập tính ở động vật.
- Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật.
- Quan sát, ghi chép trình bày được kết quả quan sát một số tập tính của
động vật.
b) Nội dung:
- Giáo viên sử dụng kĩ thuật hỏiđáp, yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát
hình ảnh trả lời câu hỏi để tìm hiểu về khái niệm vai trò của tập tính
động vật.
c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS (Phần nội dung kiến thức).
- Câu trả lời bài luyện tập 1.
Tiêu chí so
sánh
Tập tính
bẩm sinh
Tập tính
học được
Ý nghĩa
Chim, cá di cư x
Thay đổi nơi sống theo mùa,
tránh được các điều kiện bất lợi
của môi trường sống, tìm đến nơi
có điều kiện sống tốt hơn.
Ong, Kiến
sống thành đàn
x
Đem lại lợi ích trong việc tìm
mồi, tìm nơi ở chống lại kẻ thù
hiệu quả hơn
Chó tiết nước
bọt khi ngửi
thức ăn
x
Mùi vị trong thức ăn khiến chó bị
đau rát, chúng tiết ra nhiều nước
bọt bể đẩy mùi vị đi khỏi miệng.
Mèo rình bắt
Chuột
x x Kiếm mồi, đuổi bắt, thách thức
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Chim ấp trứng x
Giúp cho phôi bên trong phát
triển, nếu phôi bên trong trứng đã
được thụ tinh thì sau một thời
gian ấp phôi s phát triển nở
thành con non.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin mục I
SGK trang 133 và trả lời câu hỏi:
+ Tập tính là gì?
+ Cho dụ tập tính động vật em
biết?
+ Nêu vai trò của tập tính đối với động
vật?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 28.2
trả lời câu hỏi:
a. Nêu ý nghĩa của mỗi tập tính đối với
động vật, con người ở hình a, b, c, d?
b. Cho biết tập tính nào bẩm sinh, tập
tính nào là học được?
- GV hướng dẫn HS đọc mục em biết
SGK trang 134 để biết được tập tính bảo
vệ lãnh thổ của một số loài động vật.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi:
+ Cho biết những tập tính trong
Bảng 28.1 tập tính bẩm sinh hay tập
tính học được? Nêu ý nghĩa của tập tính
đó đối với động vật?
1. Tìm hiểu khái niệm vai trò
của tập tính ở động vật:
- Tập tính một chuỗi phản ứng
của động vật trả lời kích thích của
môi trường. Tập tính của động vật
rất đa dạng và phong phú.
- dụ tập tính một số động vật
mà em biết:
+ Chim làm tổ.
+ Nhện giăng tơ.
+ Thú con bú sữa mẹ.
+ Trùng đế giày di chuyển để tránh
kích thích bất lợi.
+ Kiến sống thành từng đàn.
+ Ong bắp cày cái con khi lớn lên
đều lặp lại trình tự đẻ trứng vào rệp
vừng như ong bắp cày mẹ.
+ Chim Cánh cụt Bắc cực sống
thành đàn để sưởi ấm lẫn nhau,
chống lại giá rét.
+ Ong thợ khi có kẻ thù đến phá tổ
lăn xả vào chiến đấu hi sinh
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Trường: ……………………. Họ và tên giáo viên:
Tổ: ………………………….
………………………………..
BÀI 28: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật; lấy được ví dụ minh họa.
- Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật.
- Thực hành: quan sát, ghi chép và trình bày được kết quả quan sát một số tập tính của động vật.
- Vận dụng được các kiến thức cảm ứng ở động vật vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về khái niệm, vai trò và ứng
dụng của tập tính ở động vật trong thực tiễn. Chủ động quan sát video về tập
tính ở động vật trong tự nhiên.
- Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết một cách khoa
học để diễn đạt về khái niệm tập tính, vai trò và ứng dụng của tập tính ở động
vật. Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo
các thành viên trong nhóm đều tham gia và trình bày ý kiến khi thực hiện nhiệm
vụ được giao trong quá trình học tập.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một
cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo góp phần phát triển năng lực
giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên


- Nhận biết khoa học tự nhiên: Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật.
Lấy được ví dụ minh họa. Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật.
- Tìm hiểu tự nhiên: Thực hành: Quan sát, ghi chép và trình bày được kết quả
quan sát một số tập tính của động vật.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được các kiến thức tập tính
ở động vật vào giải thích một số hiện tượng thực tiễn. 3. Phẩm chất
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm
tìm hiểu về tập tính của động vật.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí quan sát.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - SGK, SGV, SBT.
- Tranh ảnh, video liên quan đến bài học. - Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: - SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a) Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b) Nội dung:
- Giáo viên trình bày vấn đề, quan sát hình ảnh, HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh.


d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Các câu trả lời của HS.
- Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình 28.1 và trả * Gợi ý: lời câu hỏi:
Hoạt động của Mèo và
Chuột không được gọi là
cảm ứng, đây là tập tính
bắt Chuột của Mèo. Việc
Mèo kiếm thức ăn khi đói
mang tính bẩm sinh. Việc
rình, vồ mồi, cách săn mồi
+ Hoạt động của Mèo và chuột có gọi là cảm do Mèo học được. ứng không? Vì sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án.
- GV liệt kê đáp án của HS trên bảng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
→ Giáo viên dẫn dắt vào bài học: Mèo đuổi
Chuột là 1 tập tính ở động vật. Vậy tập tính ở
động vật là gì? Tập tính có vai trò như thế nào
đối với động vật? Tập tính của động vật có ứng
dụng gì trong thực tiễn? Để nắm rõ hơn về
những vấn đề này, chúng ta cùng đi tìm hiểu
trong bài học hôm nay – Bài 28: Tập tính ở

động vật.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm và vai trò của tập tính ở động vật a) Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm tập tính và một số ví dụ tập tính ở động vật.
- Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật.
- Quan sát, ghi chép và trình bày được kết quả quan sát một số tập tính của động vật. b) Nội dung:
- Giáo viên sử dụng kĩ thuật hỏi – đáp, yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát
hình ảnh và trả lời câu hỏi để tìm hiểu về khái niệm và vai trò của tập tính ở động vật.
c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS (Phần nội dung kiến thức).
- Câu trả lời bài luyện tập 1. Tiêu chí so Tập tính Tập tính Ý nghĩa sánh bẩm sinh học được
Thay đổi nơi sống theo mùa,
tránh được các điều kiện bất lợi Chim, cá di cư x
của môi trường sống, tìm đến nơi
có điều kiện sống tốt hơn.
Đem lại lợi ích trong việc tìm Ong, Kiến x
mồi, tìm nơi ở và chống lại kẻ thù sống thành đàn hiệu quả hơn Chó tiết nước
Mùi vị trong thức ăn khiến chó bị bọt khi ngửi x
đau rát, chúng tiết ra nhiều nước thức ăn
bọt bể đẩy mùi vị đi khỏi miệng. Mèo rình bắt x x
Kiếm mồi, đuổi bắt, thách thức Chuột


zalo Nhắn tin Zalo