Giáo án Sinh học 7 Cánh diều Bài 31. Sinh trưởng và phát triển ở động vật

509 255 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: KHTN
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 15 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Sinh học 7 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

Bộ giáo án Sinh học 7 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 7 Cánh diều.

Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(509 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Trường: …………………….
Tổ: ………………………….
Họ và tên giáo viên:
………………………………..
BÀI 31: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Dựa vào hình vẽ vòng đời của một động vật, trình bày được các giai đoạn sinh
trưởng và phát triển của động vật đó.
- Thực hành quan sát tả được sự sinh trưởng phát triển một số động
vật.
- Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng phát triển động vật trong
thực tiễn (ví dụ điều hòa sinh trưởng phát triển ở động vật bằng sử dụng chất
kích thích hoặc điều khiển yếu tố môi trường).
- Vận dụng được những kiến thức về sinh trưởng phát triển động vật giải
thích một số hiện tượng thực tiễn (tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng, phòng trừ
sâu bệnh, tăng năng suất chăn nuôi.)
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân và
nhóm khi tìm hiểu về sinh trưởng và phát triển ở động vật.
- Giao tiếp hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu
của giáo viên trong khi thảo luận về trao đổi về các giai đoạn sinh trưởng
phát triển ở động vật.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Giải quyết vấn đề sáng tạo: Giải quyết vấn đề kịp thời với các thành viên
trong nhóm để thảo luận hiệu quả, giải quyết các vấn đề trong bài học hoàn
thành các nhiệm vụ khi nghiên cứu về sinh trưởng và phát triển ở động vật.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày được các giai đoạn sinh trưởng
phát triển của động vật dựa vào hình vẽ vòng đời của động vật đó. Trình bày
được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở động vật trong thực tiễn.
- Tìm hiểu thế giới sống: Quan sát tả được sự sinh trưởng, phát triển
một số động vật.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được hiểu biết về sinh trưởng
và phát triển ở động vật để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn.
3. Phẩm chất:
- Có trách nhim trong hoạt đng nhóm, ch đng nhn và thc hiện nhiệm vụ.
- Chăm học, chịu k đọc SGK, tài liệu, thc hiện các nhiệm vụ cá nn nhằm hoàn
thành ng việc được giao.
- Trung thực khi thực hiện các nhiệm vụ học tập, báo cáo kết qu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Hình ảnh: 31.1; 2a,b.
- Phiếu học tập.
- Video về sinh trưởng và phát triển ở động vật:
(https://www.youtube.com/watch?
v=rRyZXX8KYg4&ab_channel=PetsTribe)
2. Học sinh:
- SGK, vở, đọc trước bài.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- m hiểu thuyết về sinh trưởng phát triển động vật, thu thập thông tin
về các ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong thực tiễn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh hứng thú hơn trước khi vào bài.
- Xác định được nội dung trọng tâm của bài học.
b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ nhân quan sát hình 31.1, cho biết dấu hiệu
nhận biết sự sinh trưởng và phát triển ở chó.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS Quan sát hình 31.1, cho biết dấu hiệu
nhận biết sự sinh trưởng và phát triển ở chó.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
- Các câu trả lời của
HS.
* Gợi ý:
- Dấu hiệu nhận biết
sự sinh trưởng của
con chó: tăng chiều
cao, tăng kích thước
và khối lượng cơ thể.
- Dấu hiệu nhận biết
sự phát triển của con
chó: chó mang thai
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án.
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá dẫn dắt vào nội dung
bài học: Qua hình ảnh các em thấy con non tăng dần
kích thước, khối lượng người ta gọi đó giai đoạn gì?
Sau khi đạt kích thước, khối lượng thì sinh sản ra con
non người ta gọi đó giai đoạn gì? Như vậy để nhận
biết được các giai đoạn của động vật ứng dụng của
chúng trong thực tiễn như thế nào cùng các em sẽ
tìm hiểu trong bài học này.
sinh con, chó phát
triển tuyến sữa,…
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về các giai đoạn sinh trưởng phát triển
động vật
a) Mục tiêu:
- Quan sát hình ảnh tả được vòng đời của các sinh vật trong hình 31.1;
31.2.
- Trình bày được các giai đoạn phôi và hậu phôi của các sinh vật trong hình.
b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ nhóm theo thuật mảnh ghép quan sát hình
31.1; 31.2, trả lời các câu hỏi để tìm hiểu về các giai đoạn sinh trưởng phát
triển ở động vật.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS:
1. a) Mô tả vòng đời của một số sinh vật:
- Vòng đời của chó: Hợp tử phát triển thành phôi, các tế bào phôi phân hóa tạo
thành các mô, quan rồi tạo thành con non trong tử cung của con chó mẹ
Con non được sinh ra Con non sinh trưởng, phát triển về thể chất (tăng cân
nặng,…) Con trưởng thành khả năng sinh sản Con trưởng thành thụ
thai và sinh ra con non.
- Vòng đời của gà: Hợp tử phát triển thành phôi, các tế bào phôi phân hóa tạo
thành các mô, quan rồi tạo thành con non trong trứng con chui ra
khỏi trứng Gà con sinh trưởng phát triển về thể chất trưởng thành
khả năng sinh sản → Gà mái thụ thai và đẻ trứng.
- Vòng đời của ếch : Hợp tử phát triển thành phôi, các tế bào phôi phân hóa
tạo thành các mô, quan rồi tạo thành con non trong trứng Phát triển
thành nòng nọc → Từ nòng nọc chưa chân thành nòng nọc chân → Ếch con
(có đuôi) → Ếch trưởng thành (mất đuôi) → Ếch cái thụ thai và đẻ trứng.
- Vòng đời của muỗi: Hợp tử phát triển thành phôi, các tế bào phôi phân hóa
tạo thành các mô, quan rồi tạo thành con non trong trứng Ấu trùng sống
trong nước Phát triển thành hình thái mới bọ gậy sống trong nước
Phát triển thành con muỗi trưởng thành sống trên cạn → Muỗi cái đẻ trứng.
b) Nhận xét về hình thái cơ thể của con non so với cơ thể mẹ:
- Ở chó và gà thì hình thái cơ thể của con non giống với con mẹ sau khi sinh ra.
- Ở ếch và muỗi thì hình thái cơ thể của con non khác hoàn toàn với con mẹ sau
khi nở ra từ trứng.
2. Ở động vật sinh con (con chó):
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Trường: ……………………. Họ và tên giáo viên:
Tổ: ………………………….
………………………………..
BÀI 31: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Dựa vào hình vẽ vòng đời của một động vật, trình bày được các giai đoạn sinh
trưởng và phát triển của động vật đó.
- Thực hành quan sát và mô tả được sự sinh trưởng và phát triển ở một số động vật.
- Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở động vật trong
thực tiễn (ví dụ điều hòa sinh trưởng và phát triển ở động vật bằng sử dụng chất
kích thích hoặc điều khiển yếu tố môi trường).
- Vận dụng được những kiến thức về sinh trưởng và phát triển ở động vật giải
thích một số hiện tượng thực tiễn (tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng, phòng trừ
sâu bệnh, tăng năng suất chăn nuôi.) 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân và
nhóm khi tìm hiểu về sinh trưởng và phát triển ở động vật.
- Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu
của giáo viên trong khi thảo luận về trao đổi về các giai đoạn sinh trưởng và
phát triển ở động vật.


- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề kịp thời với các thành viên
trong nhóm để thảo luận hiệu quả, giải quyết các vấn đề trong bài học và hoàn
thành các nhiệm vụ khi nghiên cứu về sinh trưởng và phát triển ở động vật.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và
phát triển của động vật dựa vào hình vẽ vòng đời của động vật đó. Trình bày
được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở động vật trong thực tiễn.
- Tìm hiểu thế giới sống: Quan sát và mô tả được sự sinh trưởng, phát triển ở một số động vật.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được hiểu biết về sinh trưởng
và phát triển ở động vật để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn. 3. Phẩm chất:
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- Chăm học, chịu khó đọc SGK, tài liệu, thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm hoàn
thành công việc được giao.
- Trung thực khi thực hiện các nhiệm vụ học tập, báo cáo kết quả.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Hình ảnh: 31.1; 2a,b. - Phiếu học tập.
- Video về sinh trưởng và phát triển ở động vật:
(https://www.youtube.com/watch?
v=rRyZXX8KYg4&ab_channel=PetsTribe) 2. Học sinh:
- SGK, vở, đọc trước bài.


- Tìm hiểu lí thuyết về sinh trưởng và phát triển ở động vật, thu thập thông tin
về các ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong thực tiễn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh hứng thú hơn trước khi vào bài.
- Xác định được nội dung trọng tâm của bài học. b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân quan sát hình 31.1, cho biết dấu hiệu
nhận biết sự sinh trưởng và phát triển ở chó.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Các câu trả lời của
- GV yêu cầu HS Quan sát hình 31.1, cho biết dấu hiệu HS.
nhận biết sự sinh trưởng và phát triển ở chó. * Gợi ý:
- Dấu hiệu nhận biết
sự sinh trưởng của con chó: tăng chiều
cao, tăng kích thước
và khối lượng cơ thể.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Dấu hiệu nhận biết
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
sự phát triển của con
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. chó: chó mang thai


- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
và sinh con, chó phát
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
triển tuyến sữa,…
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án.
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và dẫn dắt vào nội dung
bài học: Qua hình ảnh các em thấy con non tăng dần
kích thước, khối lượng người ta gọi đó là giai đoạn gì?
Sau khi đạt kích thước, khối lượng thì sinh sản ra con
non người ta gọi đó là giai đoạn gì? Như vậy để nhận
biết được các giai đoạn của động vật và ứng dụng của
chúng trong thực tiễn như thế nào cô cùng các em sẽ
tìm hiểu trong bài học này.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở động vật a) Mục tiêu:
- Quan sát hình ảnh và mô tả được vòng đời của các sinh vật trong hình 31.1; 31.2.
- Trình bày được các giai đoạn phôi và hậu phôi của các sinh vật trong hình. b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép quan sát hình
31.1; 31.2, trả lời các câu hỏi để tìm hiểu về các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở động vật.


zalo Nhắn tin Zalo