Giáo án Sinh học 7 Cánh diều Bài tập (Chủ đề 9, 10, 11, 12)

729 365 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: KHTN
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Sinh học 7 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

Bộ giáo án Sinh học 7 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 7 Cánh diều.

Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(729 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Trường: …………………….
Tổ: ………………………….
Họ và tên giáo viên:
………………………………..
BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 9, 10, 11, 12
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân để
hoàn thành bài tập chủ đề 9, 10, 11, 12.
- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe, chia sẻ với các bạn trong nhóm, xác định đúng
nội dung hợp tác nhóm để hoàn thành bài tập chủ đề 9, 10, 11, 12.
- Giải quyết vấn đề sáng tạo: Giải quyết vấn đề trong thực hiện giải thích các
bài tập chủ đề 9, 10, 11, 12.
1.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Hệ thống hóa, ôn tập được kiến thức về chủ đề 9,
10, 11, 12.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng kiến thức năng đã học
vào việc giải thích các bài tập, các tình huống thực tiễn.
2. Phẩm chất
- Có ý thức tìm hiểu về chủ đề học tập, say mê và có niềm tin vào khoa học.
- Kiên nhẫn thực hiện các nhiệm vụ học tập vận dụng và mở rộng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- SGK, SBT, SGV.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Giấy A0, bút dạ.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh:
- Đọc nội dung bài học trước khi đến lớp.
- SGK và các dụng cụ học tập cá nhân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1. Hướng dẫn giải bài tập 1
a. Mục tiêu
- HS hoàn thành được bài tập 1 SGK trang 165.
b. Nội dung
- GV tổ chức giải bài tập dướinh thức Gameshow, vòng 1 trò chơi “Khởi động”
- Bài tập 1 SGK/156.
c. Sản phẩm
- Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện
Tổ chức thực hiện Nội dung kiến thức
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm
thảo luận trong thời gian 2 phút, sau đó
lần lượt 4 nhóm cử đại diện 1 HS lên
bảng, vẽ đồ duy tổng hợp kiến
thức về cảm ứng sinh vật, nhóm nào
vẽ đồ nhanh, hình thức đẹp, nội
Bài tập 1 (SGK/156)
Sơ đồ gợi ý:
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
dung đầy đủ, sẽ được cộng điểm tích
lũy.
- HS lắng nghe luật chơi.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện trò chơi hoàn thành
đồ tổng hợp kiến thức về cảm ứng
sinh vật.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- Đại diện của 4 nhóm HS lên bảng vẽ
sơ đồ.
- Các HS còn lại nhận xét, đóng góp ý
kiến.
Bước 4. Đánh giá, kết luận
- GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 2: Hướng dẫn giải bài tập 2, 3, 4, 5, 6, 7
a. Mục tiêu
- HS hoàn thành được các bài tập 2 → 7 SGK trang 165.
b. Nội dung
- Vòng 2 của Gameshow: Trò chơi “Tăng tốc” – Bài tập 2, 3, 4, 5, 6, 7 SGK/165.
c. Sản phẩm
- Câu trả lời của HS về các câu bài tập 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trong SGK/165.
d. Tổ chức thực hiện
Tổ chức thực hiện Nội dung kiến thức
Bước 1. Chuyển giao nhiệm Bài tập 2 (SGK/165)
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
vụ học tập
- GV cho 4 nhóm HS thảo
luận trước nội dung bài tập 2,
3, 4, 5, 6, 7 trong 10 phút.
Sau đó 1 đại diện HS của các
nhóm sẽ bốc thăm ngẫu nhiên
1 câu hỏi trả lời câu hỏi
được chọn.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
học tập
- HS thảo luận nhóm trong
vòng 10 phút.
- HS chuẩn bị câu trả lời của
mình trước khi bắt đầu trò
chơi.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- HS lần lượt chọn các câu
hỏi trả lời, trả lời đúng
được cộng điểm tích lũy.
- HS không được cầm theo
tài liệu khi đại diện lên trả lời
câu hỏi, các thành viên trong
nhóm được bổ sung câu trả
lời 1 lần.
- Các HS còn lại nhận xét,
đóng góp ý kiến.
- Tập nh của động vật vai trò quan trọng
trong việc bảo vệ cơ thể và phát triển nòi giống.
- Ví dụ:
+ Tập tính giăng của nhện để bắt mồi, bảo
vệ cơ thể.
+ Chim làm tổ đẻ trứng để phát triển nòi giống.
- Một số ứng dụng hiểu biết về tập tính trong thực
tiễn:
+ Dạy chó, chim ưng săn mồi (săn bắn).
+ Dạy hổ, voi, khỉ làm xiếc, dạy heo lao qua
vòng trên mặt nước (giải trí).
+ Làm bù nhìn để ở ruộng mương đuổi chim chóc
phá hoại mùa màng (bảo vệ mùa màng).
Bài tập 3 (SGK/165)
- Mối quan hệ giữa sinh trưởng phát triển
sinh vật: Sinh trưởng phát triển sinh vật
mối quan hệ mật thiết với nhau, nối tiếp xen
kẽ nhau. Sinh trưởng làsở cho phát triển. Phát
triển thúc đẩy sinh trưởng làm xuất hiện hình
thái mới.
- dụ minh họa mối quan hệ giữa sinh trưởng
phát triển sinh vật: Hạt nảy mầm lớn lên
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 4. Đánh giá, kết luận
- GV nhận xét và kết luận.
- GV công bố điểm số trong
phần thi.
thành cây mầm, cây mầm lớn lên thành cây con,
cây con đạt được mức độ sinh trưởng nhất định
thì ra nụ, nụ lớn lên hình thành hoa và kết quả.
Bài tập 4 (SGK/165)
Ứng dụng hiểu biết về sinh trưởng và phát triển ở
sinh vật vào thực tiễn:
- Đối với thực vật:
+ Đưa ra các biện pháp thuật chăm sóc phù
hợp, xác định thời điểm thu hoạch,… dụ:
Cung cấp nhiều nước, phân đạm cho cây lúa vào
giai đoạn lúa đẻ nhánh giảm nước, không bón
phân đạm vào giai đoạn lúa chín.
+ Điều khiển điều kiện môi trường như ánh sáng,
nhiệt độ, nước nhằm kích thích ra hoa sớm, tăng
hiệu suất tạo quả. dụ: Chiếu sáng trên 16 giờ
cho hoa lay ơn ra hoa đẹp và to hơn và bền hơn.
+ Trồng cây đúng mùa vụ, luân canh. dụ:
Trồng bắp cải vào mùa đông,…
+ Sử dụng các chất kích thích làm cho cây ra rễ,
tăng chiều cao, rút ngắn thời gian sinh trưởng,
tăng năng suất,… dụ: Sử dụng vitamin B1 để
làm cây ra rễ nhanh,…
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Trường: ……………………. Họ và tên giáo viên:
Tổ: ………………………….
………………………………..
BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 9, 10, 11, 12 I. MỤC TIÊU 1. Năng lực 1.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân để
hoàn thành bài tập chủ đề 9, 10, 11, 12.
- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe, chia sẻ với các bạn trong nhóm, xác định đúng
nội dung hợp tác nhóm để hoàn thành bài tập chủ đề 9, 10, 11, 12.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề trong thực hiện giải thích các
bài tập chủ đề 9, 10, 11, 12.
1.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Hệ thống hóa, ôn tập được kiến thức về chủ đề 9, 10, 11, 12.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học
vào việc giải thích các bài tập, các tình huống thực tiễn. 2. Phẩm chất
- Có ý thức tìm hiểu về chủ đề học tập, say mê và có niềm tin vào khoa học.
- Kiên nhẫn thực hiện các nhiệm vụ học tập vận dụng và mở rộng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - SGK, SBT, SGV.

- Giấy A0, bút dạ. - Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh:
- Đọc nội dung bài học trước khi đến lớp.
- SGK và các dụng cụ học tập cá nhân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1. Hướng dẫn giải bài tập 1 a. Mục tiêu
- HS hoàn thành được bài tập 1 SGK trang 165. b. Nội dung
- GV tổ chức giải bài tập dưới hình thức Gameshow, vòng 1 trò chơi “Khởi động” - Bài tập 1 SGK/156. c. Sản phẩm - Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện
Tổ chức thực hiện
Nội dung kiến thức
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học Bài tập 1 (SGK/156) tập Sơ đồ gợi ý:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm
thảo luận trong thời gian 2 phút, sau đó
lần lượt 4 nhóm cử đại diện 1 HS lên
bảng, vẽ sơ đồ tư duy tổng hợp kiến
thức về cảm ứng ở sinh vật, nhóm nào
vẽ sơ đồ nhanh, hình thức đẹp, nội


dung đầy đủ, sẽ được cộng điểm tích lũy.
- HS lắng nghe luật chơi.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện trò chơi và hoàn thành
sơ đồ tổng hợp kiến thức về cảm ứng ở sinh vật.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- Đại diện của 4 nhóm HS lên bảng vẽ sơ đồ.
- Các HS còn lại nhận xét, đóng góp ý kiến.
Bước 4. Đánh giá, kết luận
- GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 2: Hướng dẫn giải bài tập 2, 3, 4, 5, 6, 7 a. Mục tiêu
- HS hoàn thành được các bài tập 2 → 7 SGK trang 165. b. Nội dung
- Vòng 2 của Gameshow: Trò chơi “Tăng tốc” – Bài tập 2, 3, 4, 5, 6, 7 SGK/165. c. Sản phẩm
- Câu trả lời của HS về các câu bài tập 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trong SGK/165.
d. Tổ chức thực hiện
Tổ chức thực hiện
Nội dung kiến thức
Bước 1. Chuyển giao nhiệm Bài tập 2 (SGK/165)


vụ học tập
- Tập tính của động vật có vai trò quan trọng
- GV cho 4 nhóm HS thảo trong việc bảo vệ cơ thể và phát triển nòi giống.
luận trước nội dung bài tập 2, - Ví dụ: 3, 4, 5, 6, 7 trong 10 phút.
Sau đó 1 đại diện HS của các + Tập tính giăng tơ của nhện là để bắt mồi, bảo
nhóm sẽ bốc thăm ngẫu nhiên vệ cơ thể.
1 câu hỏi và trả lời câu hỏi + Chim làm tổ đẻ trứng để phát triển nòi giống. được chọn.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ - Một số ứng dụng hiểu biết về tập tính trong thực học tập tiễn:
- HS thảo luận nhóm trong + Dạy chó, chim ưng săn mồi (săn bắn). vòng 10 phút.
- HS chuẩn bị câu trả lời của + Dạy hổ, voi, khỉ làm xiếc, dạy cá heo lao qua
mình trước khi bắt đầu trò vòng trên mặt nước (giải trí). chơi.
+ Làm bù nhìn để ở ruộng mương đuổi chim chóc
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
phá hoại mùa màng (bảo vệ mùa màng).
- HS lần lượt chọn các câu
hỏi và trả lời, trả lời đúng Bài tập 3 (SGK/165)
được cộng điểm tích lũy.
- Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở
- HS không được cầm theo sinh vật: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật có
tài liệu khi đại diện lên trả lời mối quan hệ mật thiết với nhau, nối tiếp và xen
câu hỏi, các thành viên trong kẽ nhau. Sinh trưởng là cơ sở cho phát triển. Phát
nhóm được bổ sung câu trả triển thúc đẩy sinh trưởng và làm xuất hiện hình lời 1 lần. thái mới.
- Các HS còn lại nhận xét, - Ví dụ minh họa mối quan hệ giữa sinh trưởng đóng góp ý kiến.
và phát triển ở sinh vật: Hạt nảy mầm lớn lên


zalo Nhắn tin Zalo