Giáo án Sinh trưởng và phát triển ở thực vật Sinh học 11 Chân trời sáng tạo

72 36 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Sinh Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 27 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Sinh học 11 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Sinh học 11 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 11 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(72 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 20. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được đặc điểm sinh trưởng và phát triển ở thực vật. Phân tích được một số
yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật.
- Nêu được khái niệm mô phân sinh. Trình bày được vai trò của mô phân sinh đối
với sinh trưởng ở thực vật. Phân biệt được các loại mô phân sinh,
- Trình bày được quá trình sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật,
- Nêu được khái niệm và vai trò hormone thực vật. Phân biệt được các loại hormone
kích thích tăng trưởng và hormone ức chế tăng trưởng.
- Trình bày được sự tương quan các hormone thực vật và nêu được ví dụ minh hoạ.
- Trình bày được một số ứng dụng của hormone thực vật trong thực tiễn.
- Dựa vào sơ đồ vòng đời, trình bày được quá trình phát triển ở thực vật có hoa và
các nhân tố chi phối quá trình phát triển ở thực vật có hoa. Vận dụng được hiểu
biết về sinh trưởng và phát triển ở thực vật để giải thích một số ứng dụng trong thực tiễn 2. Năng lực
Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Luôn chủ động, tích cực thực hiện những công việc
của bản thân trong học tập về sinh trưởng và phát triển ở thực vật.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn
thành nhiệm vụ của nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ các thông tin liên quan
đến các ứng dụng của sinh trưởng và phát triển ở thực vật.
Năng lực sinh học


- Năng lực nhận thức sinh học:
+ Nêu được đặc điểm sinh trưởng và phát triển ở thực vật, Phản tích được một số
yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật.
+ Nêu được khái niệm mô phân sinh. Trình bày được vai trò của mỗ phôn sinh đối
với sinh trưởng ở thực vật. Phân biệt được các loại mô phân sinh.
+ Trình bày được quá trình sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật.
+ Nêu được khái niệm và vai trò hormone thực vật. Phân biệt được các loại hormone
kích thích tăng trưởng và hormone ức chế tăng trưởng.
+ Trình bày được sự tương quan các hormone thực vật và nêu được ví dụ minh họa
+ Trình bày được một số ứng dụng của hormone thực vật trong thực tiễn.
+ Dựa vào sơ để vòng đời, trình bày được quá trình phát triển ở thực vật có hoa và
các nhân tố chi phối quá trình phát triển ở thực vật có hoa.
- Năng lực tìm hiểu thế giới sống: Đặt ra được các câu hỏi thắc mắc về sinh trưởng,
phát triển của thực vật
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được hiểu biết về sinh
trưởng và phát triển ở thực vật để giải thích một số ứng dụng trong thực tiễn. 3. Phẩm chất
- Trung thực: Tiến hành quan sát tập tính ở động vật đúng quy trình, báo cáo đúng
kết quả quan sát được. - Chăm chỉ:
+ Đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân thuận lợi và khó khăn khi học tập.
+ Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập, có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV sinh học 11, máy tính, máy chiếu.
- Hình ảnh liên quan đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật.

- Phiếu học tập 2. Đối với HS
- SHS sinh học 11 chân trời sáng tạo.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra câu hỏi mở đầu giúp HS hứng thú và chú ý vào bài học mới.
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi mở đầu có nội dung liên quan đến bài học.
c) Sản phẩm: Đáp án cho câu hỏi mở đầu liên quan đến bài học
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV đưa ra câu hỏi mở đầu cho HS:
“Khi thảo luận về cách tính tuổi cây dựa vào vòng gỗ hằng năm, bạn A cho rằng
mỗi vòng gỗ là 1 tuổi. Bạn B cho rằng mỗi vòng gỗ là 2 tuổi. Theo em, bạn nào
nói đúng? Bằng cách nào có thể đếm được vòng gỗ của cây?”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
- Các HS xung phong phát biểu trả lời.
- GV không yêu cầu tính đúng sai của các câu trả lời của HS.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
Đáp án: bạn A nói đúng. Có thể đếm số vòng gỗ của cây bằng cách cắt ngang mặt thân cây
GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: “Để tìm hiểu về sự sinh trưởng phát triển
của thực vật, chúng ta cùng nghiên cứu Bài 20: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI


Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm và một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến
sinh trưởng và phát triển ở thực vật. a) Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm sinh trưởng và phát triển ở thực vật.
- Phản tích được một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng và
phát triển ở thực vật.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp hỏi - đáp kết hợp kỹ thuật các mảnh ghép
để hướng dẫn và gợi ý cho HS tìm hiểu nội dung SGK.
c) Sản phẩm: câu trả lời CH thảo luận 1, 2 SGK trang 132 và kết luận về đặc
điểm và một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật.
d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN Ở THỰC VẬT
- GV chia lớp thành năm nhóm và hoạt động thành hai vòng 1. Đặc điểm
Vòng 1: Giao việc cho nhóm chuyên Đáp án CH thảo luận 1 gia
Ở giai đoạn sinh trưởng cây chỉ có
Nhóm 1: Chứng minh sự sinh trưởng các bộ phận rễ, thân, lá.
và phát triển của thực vật thay đổi theo Khi chuyển sang giai đoạn sinh từng giai đoạn sống
trưởng phát triển sinh sản: cây có
Nhóm 2: Đọc mục 2.a và quan sát hình thêm các bộ phận hoa, quả, hạt
20.2 phân tích sự ảnh hưởng của các Trước khi ra hoa, các bộ phận rễ,
yếu tố nước và độ ẩm không khí đến thân, lá lớn nhanh và đạt được kích
sinh trưởng và phát triển thực vật.
thước nhất định; khi bắt đầu ra hoa
Nhóm 3: Đọc mục 2.b và quan sát hình và thì rễ, thân, lá sinh trưởng chậm


zalo Nhắn tin Zalo