TIẾT…. VĂN BẢN ĐỌC
ĐĂM SĂN ĐI BẮT NỮ THẦN MẶT TRỜI
(Trích Đăm Săn, Sử thi Ê-đê) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Học sinh nhận biết và phân tích được một số yếu tố của sử thi: không gian, thời gian,
cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật.
- Học sinh nhận xét nội dung bao quát của văn bản, biết phân tích các chi tiết tiêu biểu trong văn bản.
- Học sinh nêu ý nghĩa hay tác động của tác phẩm văn học đối với quan niệm, cách nhìn,
cách nghĩ và tình cảm của người đọc. 2. Về năng lực
- Học sinh vận dụng năng lực cảm thụ văn học để đọc hiểu văn bản theo thể loại.
- Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để viết kết nối đọc.
3. Về phẩm chất: Học sinh biết trân trọng những giá trị tinh thần to lớn được thể hiện trong sử thi.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV cho HS thực hiện các nhiệm vụ tìm hiểu về văn hóa của người Ê-đê
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV gợi ý các nhiệm vụ cho HS:
Giáo viên giao nhiệm vụ vào buổi - NHÓM 1. Làm poster giới thiệu trang học trước:
phục của người Ê-đê: Sưu tầm ảnh chụp,
- NHÓM 1. Làm poster giới thiệu video,… về một bộ trang phục của người Ê-
trang phục của người Ê-đê.
đê, tìm hiểu về chất liệu, cách làm, các họa
- NHÓM 2. Thuyết trình về ẩm thực tiết, sự biến đổi trong trang phục của người của người Ê-đê.
Ê-đê từ truyền thống đến hiện đại, ý nghĩa
- NHÓM 3. Làm mô hình nhà ở của văn hóa, triết lí, quan niệm ẩn sau các trang người Ê-đê. phục đó.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- NHÓM 2.Thuyết trình về ẩm thực của
Học sinh theo dõi và trả lời câu hỏi: người Ê-đê: Giới thiệu một món ăn truyền
Vì sao cần tìm hiểu các thông tin về thống của người Ê-đê, các nguyên liệu, cách
văn hóa của người Ê-đê trước khi chế biến, hương vị, ý nghĩa văn hóa của món
đọc sử thi Đăm Săn? ăn.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- NHÓM 3. Làm mô hình nhà ở của người Học sinh chia sẻ
Ê-đê: Tìm hiểu về chất liệu, cách xây dựng,
Bước 4. Kết luận, nhận định
cách bài trí không gian, ý nghĩa văn hóa của
Giáo viên chốt ý và dẫn dắt vào bài ngôi nhà, sau đó sử dụng các vật liệu quen học.
thuộc như bìa các-tông, gỗ để sáng tạo mô
hình một ngôi nhà của người Ê-đê.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
❖ Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của sử thi: không gian, thời gian,
cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật:
- Vẻ đẹp phẩm chất của người anh hùng Đăm Săn thông qua các sự kiện, chi tiết tiêu biểu.
- Nghệ thuật kể chuyện của sử thi Ê-đê qua đoạn trích: ngôi kể, lời kể, lời miêu tả, đối thoại.
- Ý nghĩa của hình tượng nữ thần mặt trời trong sử thi Đăm Săn.
❖ Học sinh nhận xét nội dung bao quát của văn bản, biết phân tích các chi tiết
tiêu biểu trong văn bản.
❖ Học sinh nêu ý nghĩa hay tác động của tác phẩm văn học đối với quan niệm,
cách nhìn, cách nghĩ và tình cảm của người đọc.
b. Nội dung thực hiện:
❖ Học sinhthực hiện phiếu học tập tìm hiểu về nhân vật Đăm Săn.
❖ Học sinh thảo luận, thuyết trình theo yêu cầu.
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
1. Vẻ đẹp phẩm chất của người anh hùng
Giáo viên phát phiếu học tập Đăm Săn
HS đọc thông tin, tìm hiểu và hoàn - Một số sự kiện chính trong đoạn trích:
thành phiếu tìm hiểu chung về nhân (1) Đăm Săn rủ Đăm Par Kvây đi bắt Nữ vật Đăm Săn. thần Mặt Trời.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
(2) Đăm Par Kvây khuyên Đăm Săn không
Học sinh thảo luận và hoàn thành nên đi vì đường đi nguy hiểm, Đăm Săn có phiếu
thể chết trong Rừng Sáp Đen. Thời gian: 10 phút
(3) Đăm Săn vẫn quyết tâm đến nhà của Nữ Chia sẻ: 3 phút Thần Mặt Trời.
Phản biện và trao đổi: 2 phút
(4) Đăm Săn gặp Nữ thần Mặt Trời, ngỏ ý
Bước 3. Báo cáo, thảo luận muốn lấy nàng làm vợ.
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo (5) Nữ thần Mặt Trời từ chối và khuyên Đăm phần tìm hiểu Săn trở về.
Bước 4. Kết luận, nhận định
(6) Đăm Săn trở về và chết trong Rừng Sáp
Giáo viên chốt những kiến thức cơ Đen. bản
Phẩm chất của Đăm Săn: Những sự kiện
trong đoạn trích thể hiện khát vọng mãnh
liệt, lòng quyết tâm chinh phục Nữ Thần
Mặt Trời, sự mạnh mẽ, dũng cảm của Đăm Săn.
- Ý nghĩa chi tiết cái chết của Đăm Săn trong Rừng Sáp Đen:
+ Cái chết của Đăm Săn càng tô đậm phẩm
chất dũng cảm, ý chí tự do, quyết tâm mãnh
liệt và ý thức về danh dự của người anh
hùng, dù có chết cũng không từ bỏ lí tưởng của mình.
+ Cái chết là một thách thức mới và cũng là
thách thức cao nhất cho ý chí tự do và lòng
can đảm của Đăm Săn. Mô tả cái chết của
Đăm Săn là nhằm nhấn mạnh sự tái sinh của
Đăm Săn trong hình tượng Đăm Săn cháu,
người sẽ tiếp nối hành trình của chàng trong
phần tiếp theo của sử thi.
+ Cái chết của Đăm Săn thể hiện bi kịch của
người anh hùng cộng đồng trong hành trình chinh phục của họ.
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
2. Nghệ thuật kể chuyện của sử thi Ê-đê
Giáo viên chia nhóm để HS thuyết qua đoạn trích (ngôi kể, lời kể, lời miêu trình: tả, đối thoại)
- Nhóm 1.Nghệ thuật kể chuyện Yếu tố Đặc điểm Tác dụng trong sử thi.
Người kể - Ngôi thứ - Câu
-Nhóm 2.Hình tượng nữ thần Mặt chuyện ba chuyện trở
Trời trong sử thi Đăm Săn. - Kể từ điểm nên khách
-Nhóm 3.Đặc trưng phong tục, tập nhìn bên quan, chân
quán người Ê-đê trong sử thi Đăm ngoài, là thực. Săn. người kể
- Thời gian: 20 phút. chuyện hòa
Giáo án Sức sống của sử thi (2024) Kết nối tri thức
693
347 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ văn 10 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ văn 10 Kì 1 Kết nối tri thức mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 10.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(693 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
TIẾT…. VĂN BẢN ĐỌC
ĐĂM SĂN ĐI BẮT NỮ THẦN MẶT TRỜI
(Trích Đăm Săn, Sử thi Ê-đê)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Học sinh nhận biết và phân tích được một số yếu tố của sử thi: không gian, thời gian,
cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật.
- Học sinh nhận xét nội dung bao quát của văn bản, biết phân tích các chi tiết tiêu biểu
trong văn bản.
- Học sinh nêu ý nghĩa hay tác động của tác phẩm văn học đối với quan niệm, cách nhìn,
cách nghĩ và tình cảm của người đọc.
2. Về năng lực
- Học sinh vận dụng năng lực cảm thụ văn học để đọc hiểu văn bản theo thể loại.
- Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để viết kết nối đọc.
3. Về phẩm chất: Học sinh biết trân trọng những giá trị tinh thần to lớn được thể hiện trong
sử thi.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung
bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV cho HS thực hiện các nhiệm vụ tìm hiểu về văn hóa của người Ê-đê
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV gợi ý các nhiệm vụ cho HS:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Giáo viên giao nhiệm vụ vào buổi
học trước:
- NHÓM 1. Làm poster giới thiệu
trang phục của người Ê-đê.
- NHÓM 2. Thuyết trình về ẩm thực
của người Ê-đê.
- NHÓM 3. Làm mô hình nhà ở của
người Ê-đê.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh theo dõi và trả lời câu hỏi:
Vì sao cần tìm hiểu các thông tin về
văn hóa của người Ê-đê trước khi
đọc sử thi Đăm Săn?
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt ý và dẫn dắt vào bài
học.
- NHÓM 1. Làm poster giới thiệu trang
phục của người Ê-đê: Sưu tầm ảnh chụp,
video,… về một bộ trang phục của người Ê-
đê, tìm hiểu về chất liệu, cách làm, các họa
tiết, sự biến đổi trong trang phục của người
Ê-đê từ truyền thống đến hiện đại, ý nghĩa
văn hóa, triết lí, quan niệm ẩn sau các trang
phục đó.
- NHÓM 2.Thuyết trình về ẩm thực của
người Ê-đê: Giới thiệu một món ăn truyền
thống của người Ê-đê, các nguyên liệu, cách
chế biến, hương vị, ý nghĩa văn hóa của món
ăn.
- NHÓM 3. Làm mô hình nhà ở của người
Ê-đê: Tìm hiểu về chất liệu, cách xây dựng,
cách bài trí không gian, ý nghĩa văn hóa của
ngôi nhà, sau đó sử dụng các vật liệu quen
thuộc như bìa các-tông, gỗ để sáng tạo mô
hình một ngôi nhà của người Ê-đê.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
❖ Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của sử thi: không gian, thời gian,
cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật:
- Vẻ đẹp phẩm chất của người anh hùng Đăm Săn thông qua các sự kiện, chi tiết
tiêu biểu.
- Nghệ thuật kể chuyện của sử thi Ê-đê qua đoạn trích: ngôi kể, lời kể, lời miêu tả,
đối thoại.
- Ý nghĩa của hình tượng nữ thần mặt trời trong sử thi Đăm Săn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
❖ Học sinh nhận xét nội dung bao quát của văn bản, biết phân tích các chi tiết
tiêu biểu trong văn bản.
❖ Học sinh nêu ý nghĩa hay tác động của tác phẩm văn học đối với quan niệm,
cách nhìn, cách nghĩ và tình cảm của người đọc.
b. Nội dung thực hiện:
❖ Học sinhthực hiện phiếu học tập tìm hiểu về nhân vật Đăm Săn.
❖ Học sinh thảo luận, thuyết trình theo yêu cầu.
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên phát phiếu học tập
HS đọc thông tin, tìm hiểu và hoàn
thành phiếu tìm hiểu chung về nhân
vật Đăm Săn.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thảo luận và hoàn thành
phiếu
Thời gian: 10 phút
Chia sẻ: 3 phút
Phản biện và trao đổi: 2 phút
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo
phần tìm hiểu
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt những kiến thức cơ
bản
1. Vẻ đẹp phẩm chất của người anh hùng
Đăm Săn
- Một số sự kiện chính trong đoạn trích:
(1) Đăm Săn rủ Đăm Par Kvây đi bắt Nữ
thần Mặt Trời.
(2) Đăm Par Kvây khuyên Đăm Săn không
nên đi vì đường đi nguy hiểm, Đăm Săn có
thể chết trong Rừng Sáp Đen.
(3) Đăm Săn vẫn quyết tâm đến nhà của Nữ
Thần Mặt Trời.
(4) Đăm Săn gặp Nữ thần Mặt Trời, ngỏ ý
muốn lấy nàng làm vợ.
(5) Nữ thần Mặt Trời từ chối và khuyên Đăm
Săn trở về.
(6) Đăm Săn trở về và chết trong Rừng Sáp
Đen.
Phẩm chất của Đăm Săn: Những sự kiện
trong đoạn trích thể hiện khát vọng mãnh
liệt, lòng quyết tâm chinh phục Nữ Thần
Mặt Trời, sự mạnh mẽ, dũng cảm của Đăm
Săn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Ý nghĩa chi tiết cái chết của Đăm Săn trong
Rừng Sáp Đen:
+ Cái chết của Đăm Săn càng tô đậm phẩm
chất dũng cảm, ý chí tự do, quyết tâm mãnh
liệt và ý thức về danh dự của người anh
hùng, dù có chết cũng không từ bỏ lí tưởng
của mình.
+ Cái chết là một thách thức mới và cũng là
thách thức cao nhất cho ý chí tự do và lòng
can đảm của Đăm Săn. Mô tả cái chết của
Đăm Săn là nhằm nhấn mạnh sự tái sinh của
Đăm Săn trong hình tượng Đăm Săn cháu,
người sẽ tiếp nối hành trình của chàng trong
phần tiếp theo của sử thi.
+ Cái chết của Đăm Săn thể hiện bi kịch của
người anh hùng cộng đồng trong hành trình
chinh phục của họ.
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên chia nhóm để HS thuyết
trình:
- Nhóm 1.Nghệ thuật kể chuyện
trong sử thi.
-Nhóm 2.Hình tượng nữ thần Mặt
Trời trong sử thi Đăm Săn.
-Nhóm 3.Đặc trưng phong tục, tập
quán người Ê-đê trong sử thi Đăm
Săn.
- Thời gian: 20 phút.
2. Nghệ thuật kể chuyện của sử thi Ê-đê
qua đoạn trích (ngôi kể, lời kể, lời miêu
tả, đối thoại)
Yếu tố
Đặc điểm
Tác dụng
Người kể
chuyện
- Ngôi thứ
ba
- Kể từ điểm
nhìn bên
ngoài, là
người kể
chuyện hòa
- Câu
chuyện trở
nên khách
quan, chân
thực.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Sản phẩm: Giấy A0,
Infographic,video clip,…
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thảo luận và trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo
phần tìm hiểu
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt những kiến thức cơ
bản
mình vào
đám đông,
vào cộng
đồng để kể
câu chuyện
về Đăm Săn.
Hình thức
kể chuyện
- Các thủ
pháp khoa
trương,
cường điệu,
so sánh
thường được
sử dụng một
cách thường
xuyên.
- Cách kể
chuyện
chậm rãi,
thường dừng
lại ở những
tiết đoạn cao
trào.
- Giúp người
đọc hình
dung một
cách cụ thể,
sống động
về nhân vật,
đồng thời
thể hiện sự
ngưỡng mộ
đối với nhân
vật và câu
chuyện
được kể.
- Tạo điểm
nhấn và sự
hồi hộp chờ
đợi cho
người đọc.
Lời kể
- Có sự phối
hợp giữa kể,
- Giúp người
đọc hình
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
tả, bình
luận, lói
cuốn người
đọc bằng lối
miêu tả tỉ
mỉ.
dung được
một cách
sống động
về nhân vật,
bối cảnh.
Lời đối
thoại
- Thể hiện rõ
giọng điệu,
cá tính của
từng nhân
vật.
- Tiêu biểu
cho lời kể
của sử thi,
vừa thể hiện
sắc thái
riêng của lối
kể khan của
người Tây
Nguyên.
3. Ý nghĩa của hình tượng nữ thần mặt
trời trong sử thi Đăm Săn
- Nữ Thần Mặt Trời là biểu trưng cho sức
mạnh của tự nhiên (“nếu ta đi thì lợn dưới
gà trên, cọp tê giác trâu ngựa sẽ chết hết”).
Hành động quyết tâm đi bắt Nữ Thần Mặt
Trời của Đăm Săn thể hiện khát vọng lớn lao
và phẩm chất dũng cảm phi thường của Đăm
Săn, đồng thời cũng thể hiện khát vọng
chinh phục tự nhiên của cộng đồng người Ê-
đê.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Nữ thần Mặt Trời còn biểu trưng cho chế
độ mẫu hệ (vẻ đẹp quyền lực và nữ tính:
“nàng mặc một váy ánh như sét, loáng như
chớp, tiếng nàng lanh lảnh, người chưa tới
mà tiếng đã tới, nàng rõ ràng là con của
Thần Đất và Thần Trời rồi”) và hành động
quyết tâm chinh phục Nữ Thần Mặt Trời của
Đăm Săn còn là biểu tượng cho xung đột
quyền giữa người đàn ông và người phụ nữ
trong xã hội mẫu hệ Ê-đê.
- Nữ thần Mặt Trời là biểu tượng của những
vùng đất mới (“Chàng đi hết rừng rậm đến
núi xanh, cỏ tranh xé tay, gai mây đâm
chân”). Hành động quyết tâm đi bắt Nữ
Thần Mặt Trời của Đăm Săn biểu trưng cho
khát vọng chinh phục của vùng đất mới của
cộng đồng.
- Đăm Săn quyết tâm đi bắt Nữ Thần Mặt
Trời, bất chấp can ngăn của mọi người.
Hành động đó thể hiện ý chí tự do của người
anh hùng mang lí tưởng cộng đồng.
4. Đặc trưng phong tục, tập quán, tín
ngưỡng của người Ê-đê qua đoạn trích
- Đoạn trích cho ta thấy một bức tranh vô
cùng sống động về phong tục, tập quán, tín
ngưỡng của người Ê-đê:
+ Nhà sàn Ê-đê với nhiều hàng cột, xà
ngang, xà dọc, có cầu thang.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Các vật dụng của người Ê-đê như ché tuk,
chiếu, chiêng, mâm đồng, chậy thau,… biểu
thị của sự giàu có, sung túc.
+ Khi có khách đến, người ta đánh chiêng,
trải chiếu, rót rượu trong ché tuk mời khách.
+ Người đàn ông khi đi rừng thường giắt
theo chà gạc.
+ Ông Đu, ông Điê là những vị thần cao nhất
trong hệ thống thần của người Ê-đê.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm văn học đối
với quan niệm, cách nhìn, cách nghĩ và tình cảm của người đọc.
b. Nội dung thực hiện
- Dựa vào nội dung tìm hiểu tác phẩm viết kết nối đọc về ý nghĩa của sử thi đối với
con người hiện đại.
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên giao nhiệm vụ:
Phải chăng một tác phẩm sử thi ra
đời ở một thời đại quá xa xôi như I-
li-át hay Đăm Săn không còn nhiều
ý nghĩa đối với con người hiện đại?
hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ)
trình bày quan điểm của bạn.
- Thời gian: 15 phút.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện bài làm viết kết
nối đọc.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Bài làm mẫu
Có lẽ trong văn học dân gian thế giới, sử thi
Tây Nguyên được xếp vào loại có dung
lượng lớn nhất. Nhưng điều quan trọng hơn
là dù ngắn dài, sử thi Tây Nguyên là một bức
tranh toàn cảnh của cả một thời đại, phản
ánh một cách trung thực, sinh động đời sống
sinh hoạt cộng đồng, cuộc đấu tranh vì
những ý tưởng nhân văn cao cả mà sự kiện
trung tâm là hình ảnh những anh hùng thần
thoại, những anh hùng của buôn làng Tây
Nguyên từng được bao thế hệ, bao đời nay
ngưỡng mộ như Đăm Săn, Đăm Di, Dyông
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Học sinh trình bày phần bài làm của
mình.
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
Dư,… mà đồng bào Tây Nguyên gọi là các
Mtao. Có thể nói, sử thi Tây Nguyên là một
bản anh hùng ca hùng tráng góp phần làm
phong phú thêm giá trị văn hóa tinh thần của
cộng đồng các dân tộc Việt Nam với hàng
ngàn năm lịch sử dựng nước, giữ nước, đấu
tranh kiên cường, bất khuất để sinh tồn và
phát triển.
(Tham khảo từ
http://quehuongonline.vn/ban-sac-van-
hoa/su-thi-tay-nguyen--kho-tang-van-hoa-
tinh-than-vo-gia-20151116094847125.htm)
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh vận dụng liên hệ với đoạn trích “Héc-to từ biệt
Ăng-đrô-mác”.
b. Nội dung thực hiện: HS trình bày và chia sẻ ý tưởng
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên giao nhiệm vụ:
- Nhiệm vụ:Qua hai đoạn trích
Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác và Đăm
Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời, hãy
nêu những điểm tương đồng và khác
biệt trong quan niệm của người Hy
Lạp cổ đại và người Ê-đê về người
anh hùng.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy ngẫm và thực hiện
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Héc-to
Đăm Săn
Ngoại
hình
- Hiên ngang,
khí thế của
người anh
hùng “Héc-to
lẫy lừng, mũ
trụ sáng
loáng”
- Toát lên vẻ
mạnh mẽ của
người anh
hùng buôn
làng: “đầu đội
khăn nhiễu,
vai mang nải
hoa”, “mặc
một áo lụa
đẹp, khoác
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Học sinh trình bày phần bài làm của
mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
ngoài một áo
chiến cũng
thật là đẹp”,
“giậm chân
trên sàn sân,
hai lần sàn
sân làm như
vỗ cánh, bảy
hàng cột nhà
chaoqua chao
lại từ đông
sang tây”,
“lông chân
như chải, lông
đùi như chuốt,
tiếng nghe
như chong
chóng gõ
mỡ”.
- Khí phách
hiên ngang:
“trông nghênh
nghênh như
con rắn trong
hang, ngang
như con cọp
trong đầm,
như con tê
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
giác trong
thung”, “tiếng
oang oang
như sấm gầm
sét dậy”
Phẩm
chất
- Sức mạnh phi thường, ý chí
mạnh mẽ, phẩm chất can
trường, dũng cảm đối mặt và
vượt qua thử thách của định
mệnh và cái chết.
- Con người cá
nhân đặc biệt
được nhấn
mạnh.
- Bình diện
con người cá
nhân không
được chú
trọng miêu tả.
Ý
chí/Khát
vọng
- Héc-to bất
chấp cái chết
để được báo
trước để bảo
vệ thành bang.
- Đăm Săn bất
chấp cái chết
để chinh phục
nữ thần mặt
trời.
Nghệ
thuật
miêu tả
- Người anh
hùng Hy Lạp
cổ đại gắn với
sự hi sinh và
bổn phận với
thành bang, ý
thức công dân
là phẩm chất
- Người anh
hùng Ê-đê gắn
với khát vọng
mở mang bờ
cõi, chinh
phục tự nhiên.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
quan trọng
nhất của
người anh
hùng.
Phụ lục 1. Phiếu tìm hiểu nhân vật Đăm Săn
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Phụ lục 3. Rubic đánh giá thảo luận nhóm
TIÊU CHÍ
CẦN CỐ GẮNG
ĐÃ LÀM TỐT
RẤT XUẤT SẮC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
(0 – 4 điểm)
(5 – 7 điểm)
(8 – 10 điểm)
Hình thức
(2 điểm)
0 điểm
Bài làm còn sơ
sài, trình bày cẩu
thả
Sai lỗi chính tả
1 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chỉn chu
Trình bày cẩn thận
Không có lỗi chính tả
2 điểm
Bài làm tương đối
đẩy đủ, chỉn chu
Trình bày cẩn thận
Không có lỗi chính
tả
Có sự sáng tạo
Nội dung
(6 điểm)
1 - 3 điểm
Chưa trả lơi đúng
câu hỏi trọng tâm
Không trả lời đủ
hết các câu hỏi gợi
dẫn
Nội dung sơ sài
mới dừng lại ở
mức độ biết và
nhận diện
4 – 5 điểm
Trả lời tương đối đầy
đủ các câu hỏi gợi dẫn
Trả lời đúng trọng tâm
Có ít nhất 1 – 2 ý mở
rộng nâng cao
6 điểm
Trả lời tương đối đầy
đủ các câu hỏi gợi
dẫn
Trả lời đúng trọng
tâm
Có nhiều hơn 2 ý mở
rộng nâng cao
Có sự sáng tạo
Hiệu quả
nhóm
(2 điểm)
0 điểm
Các thành viên
chưa gắn kết chặt
chẽ
Vẫn còn trên 2
thành viên không
tham gia hoạt
động
1 điểm
Hoạt động tương đối
gắn kết, có tranh luận
nhưng vẫn đi đến thông
nhát
Vẫn còn 1 thành viên
không tham gia hoạt
động
2 điểm
Hoạt động gắn kết
Có sự đồng thuận và
nhiều ý tưởng khác
biệt, sáng tạo
Toàn bộ thành viên
đều tham gia hoạt
động
Điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
TỔNG
Phụ lục 4. Rubic chấm bài viết kết nối đọc
TIÊU CHÍ
CẦN CỐ GẮNG
(0 – 4 điểm)
ĐÃ LÀM TỐT
(5 – 7 điểm)
RẤT XUẤT SẮC
(8 – 10 điểm)
Hình thức
(3 điểm)
1 điểm
Bài làm còn sơ
sài, trình bày cẩu
thả
Sai lỗi chính tả
Sai kết cấu đoạn
2 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chỉn chu
Trình bày cẩn thận
Chuẩn kết câu đoạn
Không có lỗi chính tả
3 điểm
Bài làm tương đối
đẩy đủ, chỉn chu
Trình bày cẩn thận
Chuẩn kết câu đoạn
Không có lỗi chính
tả
Có sự sáng tạo
Nội dung
(7 điểm)
1 – 4 điểm
Nội dung sơ sài
mới dừng lại ở
mức độ biết và
nhận diện
5 – 6 điểm
Nội dung đúng, đủ và
trọng tâm
Có ít nhất 1 – 2 ý mở
rộng nâng cao
7 điểm
Nội dung đúng, đủ
và trọng tâm
Có ít nhất 1 – 2 ý mở
rộng nâng cao Có sự
sáng tạo
Điểm
TỔNG