Giáo án Thực hành: Cảm ứng ở thực vật Sinh học 11 Chân trời sáng tạo

142 71 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Sinh Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Sinh học 11 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Sinh học 11 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 11 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(142 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 16. THỰC HÀNH: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Quan sát được hiện tượng cảm ứng ở một số loại cây
- Thực hiện được thí nghiệm về cảm ứng ở một số loại cây
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp
tác nhằm tiến hành các phương án chứng minh các giả thuyết đã
đề ra.
- Năng lực tự chủ tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh những sai
sót hạn chế của bản thân trong quá trình nghiên cứu khoa học;
rút kinh nghiệm để vận dụng phương pháp học bằng nghiên cứu
khoa học vào những tình huống khác.
Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức sinh học: Nhận ra và chỉnh sửa được những
điểm saii khi đưa ra các giả thuyết nghiên cứu, khi thao tác làm
thí nghiệm.
- Năng lực tìm hiểu thế giới sống:
o Đề xuất được vấn đề được nhắc đến trong tình huống thực tế
được đưa ra; đặt được các câu hỏi liên quan đến tình huống đó.
o Đề xuất được các giả thuyết liên quan đến tình huống trong
thực tiễn được đưa ra phát biểu được các giả thuyết nghiên
cứu nó.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
o Lựa chọn phương án phù hợp triển khai thực hiện bố trí các
thí nghiệm nghiên cứu để chứng minh các giả thuyết đã đề ra.
o Thu thập dữ liệu từ kết quả quan t các công thức thí nghiệm
khác nhau; so sánh được kết quả với giả thuyết, giải thích và
rút kết luận về vấn đề nghiên cứu.
o Viết được báo cáo nghiên cứu.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tinh thần chủ động trong việc nghiên cứu tài liệu, tìm
kiếm thông tin về cách sử dụng các dụng cụ thực hành trong i
cách tiến hành các thao tác đo huyết áp, đếm nhịp tim, quy trình tiến
hành các thí nghiệm tìm hiểu tính tự động của tim, vai trò của dây
thần kinh giao cảm đối giao cảm; tác động của adrenalin đến hoạt
động của tim.
- Trách nhiệm: ý thức thực hiện đầy đủ các nguyên tắc an toàn khi
sử dụng dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm, hoàn thành đầy đủ
các nhiệm vụ được phân công.
- Trung thực: thái độ trung thực trong theo dõi báo cáo kết quả
thực hành.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11, máy tính, máy chiếu.
- Dụng cụ, thiết bị:
- Hóa chất:
2. Đối với học sinh
- SHS sinh học 11 chân trời sáng tạo.
- Mẫu vật:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
a) Mục tiêu: Ôn bài cũ, đưa ra các nội dung thú vị gần gũi với thực tế đ
khơi gợi hứng thú học tập.
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi phần mở đầu.
c) Sản phẩm: Đáp án cho câu hỏi mở đầu.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV nhắc lại các quy định khi làm thí nghiệm như bảo đảm an toàn khi
thí nghiệm, tránh gây đổ vỡ, hỏng thiết bị thí nghiệm, kiểm tra
dụng cụ, a chất, mẫu vật thí nghiệm cần thiết cho buổi thực hành,
một số kĩ năng thí nghiệm cần lưu ý để thí nghiệm thành công.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS lắng nghe kiểm tra dụng cụ, hóa chất, mẫu vật thí nghiệm cần
thiết cho buổi thực hành.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
- HS báo cáo lại kết quả kiểm tra dụng cụ, hóa chất, mẫu vật thí
nghiệm.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
- Sau khi HS kiểm tra xong, GV cho HS biết tiêu chí đánh giá thực
hành: Dụng cụ mẫu vật đầy đủ (nếu được yêu cầu chuẩn bị); an
toàn khi thí nghiệm; năng thực hiện thí nghiệm; kết quả thí
nghiệm; báo cáo kết quả thí nghiệm theo mẫu.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Đặt câu hỏi nghiên cứu.
a) Mục tiêu: đề xuất được vấn đề được nhắc đến trong tình huống thực tế
được đưa ra; đặt được các câu hỏi liên quan đến tình huống đó.
b) Nội dung: GV chia lớp thành các nhóm, sử dụng phương pháp hỏi - đáp
kết hợp kĩ thuật think-pair-share để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận
nội dung trong sgk .
c) Sản phẩm: Các câu hỏi nghiên cứu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 3 nhóm:
+ Nhóm 1: Nghiên cứu hiện tượng 1
và 2.
+ Nhóm 2: Nghiên cứu hiện tượng 3
và 4.
+ Nhóm 3: Nghiên cứu hiện tượng 5.
- Mỗi nhóm được phát một phiếu học
tập. (mẫu phiếu đính kèm dưới hoạt
động 1)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi, đọc thông tin trong
sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
1. Đặt câu hỏi nghiên cứu
- Đáp án cho hoạt động nhóm được
đình kèm dưới hoạt động 1.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
vào vở.
*Mẫu phiếu cho các nhóm:
* Đáp án hoạt động nhóm:
MẪU PHIẾU SỐ 1
Biên bản thảo luận đặt câu hỏi nêu vấn đề
Nhóm thực hiện:
……………………………………………………………
Tình
huống
Nội dung thảo luận
Nội dung vấn đề Câu hỏi nghiên cứu
1
2
STT Nội dung thảo luận
Nội dung vấn đề Câu hỏi nghiên cứu
1
Hoa hướng dương luôn
mọc về phía ánh sáng mặt
trời
Có phải ánh sáng mặt trời đã gây
nên tính hướng sáng dương
hoa
2
Cay chua treo ngược
thân quay lên phía trên
phải thân cây quy ngược lên
để hấp thụ ánh áng
3
Rễ của nhiều loài cây
vùng khô hạn, thiếu nước
thường mọc rất dài, lan
rộng đâm sâu xuống
lòng đất
Tại sao khi môi trường thiếu
nước thì rễ cây lại mọc dài và
đâm sau xuống dưới lòng đất?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Hoạt động 2: Đề xuất giả thuyết và phương án chứng minh giả thuyết.
a) Mục tiêu: Đề xuất được các giả thuyết liên quan đến tình huống trong
thực tiễn được đưa ra và phát biểu được các giả thuyết nghiên cứu nó.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp hỏi - đáp kết hợp thuật think-
pair-share để hướng dẫn HS thảo luận nội dung SGK.
c) Sản phẩm: Các giả thuyết liên quan đến tình huống.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động theo 3
nhóm như hoạt động 1 với nhiệm vụ
hoàn thành phiếu học tập số 2.
* Mẫu phiếu học tập số 2 đính m
dưới hoạt động 2.
- Lưu ý với mỗi giả thuyết đưa ra, HS
thđặt ra phương án chứng minh
khác nhau; sau đó, HS thảo luận để
lựa chọn phương án khả thi nhất.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi, đọc thông tin trong
sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
2. Đề xuất giả thuyết và phương án
chứng minh giả thuyết.
- Đáp án trong bảng đính m dưới
hoạt động 2
4
cây trinh nữ, cây băt
ruồi,.. khép lại khi bị va
chạm
Có phải việc khép phản ứng
tự vệ của cây đối với tác động cơ
học?
5
Cần làm giàn khi trồng
bầu, bí
phải làm giàn giúp cho bầu,
bí dinh trưởng tốt hơn?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.
* Phiếu học tập số 2:
*Đáp án phiếu học tập số 2
MẪU PHIẾU SỐ 2
Biên bản thảo luận đặt câu hỏi nêu vấn đề
Nhóm thực hiện:
……………………………………………………………
Tình
huống
Nội dung thảo luận
Nội dung giả thuyết Phương án kiểm chứng giả
thuyết
1
Phương án lựa chọn: …
2
Phương án lựa chọn: …
STT
Nội dung thảo luận
Nội dung giả thuyết Phương án kiểm chứng giả
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Hoạt động 3: Tìm hiHoạt động 3: Thiết kế nghiên cứu kiểm chứng.
a) Mục tiêu: Lựa chọn phương án phù hợp triển khai thực hiện bố trí
các thí nghiệm nghiên cứu để chứng minh các giả thuyết đã đề ra.
b) Nội dung: Các nhóm tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giải thuyết về
vấn đề nghiên cứu được đề ra (có thể nhiều hơn 1 nhóm làm cùng thí
nghiệm phối hợp các nhóm để thu thập thêm thông tin, số liệu bổ
sung cho giả thuyết ban đầu).
c) Sản phẩm: Các thí nghiệm kiểm chứng cho giả thuyết.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
thuyết
1
Ánh sáng mặt trời làm
cho thân cây sinh trưởng
về phía có ánh sáng
Đặt một chậu cây vào thùng carton
có khoét lỗ để ánh sáng xuyên qua
2
Thân cây sinh trưởng
ngược chiều trọng lực
hướng về phía ánh
sáng
Trồng cây nằm ngang quan sát
chiều sinh trưởng của thân cây
3
Rễ phát triển đam sâu
xuống lòng đất để tìm
các mạch nước ngầm
Trồng cây tưới nước một bên
chậu, quan sát chiều sinh trưởng
của rễ cây.
4
Sự va chmj học gây
nên hiện tượng ứng động
của cây
Trồng y trình n dùng tau
chạm nhẹ o lá, quan sát phản
ứng của lá cây.
5
Bầu, cây thân leo,
cần giá thể cho thân
bám vào để sinh trưởng
Trồng một cây thân leo trong chậu
có cắm giá thể.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS tiến hành các thí
nghiệm kiểm chứng. Mỗi thí nghiệm
lặp lại 3 lần hoặc 3 HS cùng thực
hiện.
- GV hướng dẫn HS tiến hành thí
nghiệm theo từng bước.
- HS thực hành thí nghiệm theo
hướng dẫn của GV, quan sát và ghi
lại hiện tượng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát và thực hành dưới sự
chỉ dẫn của GV
- HS ghi lại hiện tượng và nhận xét
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS viết báo cáo, nhận xét
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm.
3. Thiết kế nghiên cứu kiểm chứng
giả thuyết.
a) Thí nghiệm chứng minh tính
hướng sáng ở thực vật.
b) Thí nghiệm chứng minh tính
hướng trọng lực ở thực vật
c) Thí nghiệm chứng minh tính
hướng nước ở thực vật
d) Thí nghiệm chứng mình tính ứng
động ở thực vật
e) Quan sát tính hướng tiếp xúc
thực vật
BÁO CÁO: KẾT QUẢ THỰC HÀNH
TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
Thứ .... ngày.... tháng....năm.....
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
1. Mục đích thực hiện thí nghiệm
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
2. Kết quả và giải thích
Thí nghiệm Kết quả và giải thích
... ...
... ...
3. Kết luận
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Gợi ý báo cáo thực hành
BÁO CÁO: KẾT QUẢ THỰC HÀNH
TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
Thứ .... ngày.... tháng....năm.....
1. Mục đích thực hiện thí nghiệm
- Quan sát được hiện tượng cảm ứng ở một số loài cây
- Thực hiện thí nghiệm về cảm ứng ở một số loài cây.
2. Kết quả và giải thích
Thí nghiệm Kết quả và giải thích
a) Thí nghiệm
chứng minh tính
hướng sáng
thực vật.
thùng carton A, thân cây mọc cong để xuyên qua lỗ được
khoét mặt bên; còn thùng B, thân cây mọc thẳng xuyên
quả lỗ được khoét ở mặt trên. Do thân cây có xu hướng sinh
trưởng về phía ánh sáng để hấp thụ ánh sáng cho quá
trình quang hợp.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
b) Thí nghiệm
chứng minh tính
hướng trọng lực
ở thực vật
Ở ống được treo thẳng đứng, thân và rễ cây đều sinh trưởng
theo chiều thẳng đứng. ống treo nghiêng 45 độ và treo
nằm ngang, rsinh trưởng cong xuống dưới còn thân uốn
lên trên. Nguyên nhân do rễ cây tính hướng đất dương
giúp hấp thụ nước và muối khoảng có trong đất, thân cây có
tính hướng đất âm hướng sáng dương. Do đó, treo ống
nhựa nằm ngang thì sau một thời gian rễ cây sinh trưởng
cong xuống bên dưới còn thân cây sinh trưởng uốn cong lên
phía trên.
c) Thí nghiệm
chứng minh tính
hướng nước
thực vật
chậu 1, rcây sinh trưởng theo chiều thẳng đứng; chậu
2, rễ cây sinh trưởng cong về phía cốc nước Nguyên nhân là
do rễ cây tính hướng nước, nghĩa rễ xu hướng
sinh trưởng hướng về phía nguồn nước nhờ đó giúp cho cây
hấp thụ được nước. Nếu tưới nước đều quanh gốc cây thì rễ
sẽ sinh trưởng đâm thẳng xuống đất, còn nếu chỉ tưới ớc
một bên chậu thì rễ sẽ sinh trưởng cong về phía nguồn
nước.
d) Thí nghiệm
chứng mình tính
ứng động thực
vật
Khi bị va chạm, lá cây trinh nữ sẽ khắp lại nhằm tự vệ tránh
bị tổn thương, nguyên nhân do tác động bên ngoài làm
cho thể gối cuống gốc chét giảm trương, các tế
bào bị mất nước nguyên sinh làm khép lại. Sau 5
phút, lá cây mở ra trở lại.
e) Quan sát tính
hướng tiếp xúc ở
thực vật
chậu không cắm giá thể, thân cây sinh trưởng nằm trên
mặt đất; còn chậu được cắm g thể thì thân cây quấn
quanh giả thể sinh trưởng vươn lên. Phần lớn các cây
thân leo như nho, bầu, bí,... có tua quần vươn thẳng cho đến
khi tiếp xúc với g thể. Sự tiếp xúc kích thích sự sinh
trưởng kéo dài của các tế bào phía đối diện của tua làm cho
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
nó quấn quanh giả thể vươn lên để hấp thụ ánh sáng.
3. Kết luận
- Nhận biết được các hiện tượng cảm ứng ở thực vật
- Từ các lý thuyết về cảm ứng ở thực vật có thể áp dụng vào thực tiễn để giúp cây
sinh trưởng tốt hơn, tăng năng suất cây trồng,...
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ghi nhớ kiến thức trong bài.
- Chuẩn bị bài 17. Cảm ứng ở động vật

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 16. THỰC HÀNH: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Quan sát được hiện tượng cảm ứng ở một số loại cây
- Thực hiện được thí nghiệm về cảm ứng ở một số loại cây 2. Năng lực Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp
tác nhằm tiến hành các phương án chứng minh các giả thuyết đã đề ra.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh những sai
sót và hạn chế của bản thân trong quá trình nghiên cứu khoa học;
rút kinh nghiệm để vận dụng phương pháp học bằng nghiên cứu
khoa học vào những tình huống khác. Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức sinh học: Nhận ra và chỉnh sửa được những
điểm saii khi đưa ra các giả thuyết nghiên cứu, khi thao tác làm thí nghiệm.
- Năng lực tìm hiểu thế giới sống:
o Đề xuất được vấn đề được nhắc đến trong tình huống thực tế
được đưa ra; đặt được các câu hỏi liên quan đến tình huống đó.
o Đề xuất được các giả thuyết liên quan đến tình huống trong
thực tiễn được đưa ra và phát biểu được các giả thuyết nghiên cứu nó.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
o Lựa chọn phương án phù hợp và triển khai thực hiện bố trí các
thí nghiệm nghiên cứu để chứng minh các giả thuyết đã đề ra.
o Thu thập dữ liệu từ kết quả quan sát các công thức thí nghiệm
khác nhau; so sánh được kết quả với giả thuyết, giải thích và
rút kết luận về vấn đề nghiên cứu.
o Viết được báo cáo nghiên cứu. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có tinh thần chủ động trong việc nghiên cứu tài liệu, tìm
kiếm thông tin về cách sử dụng các dụng cụ thực hành trong bài và
cách tiến hành các thao tác đo huyết áp, đếm nhịp tim, quy trình tiến
hành các thí nghiệm tìm hiểu tính tự động của tim, vai trò của dây
thần kinh giao cảm – đối giao cảm; tác động của adrenalin đến hoạt động của tim.
- Trách nhiệm: Có ý thức thực hiện đầy đủ các nguyên tắc an toàn khi
sử dụng dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm, hoàn thành đầy đủ
các nhiệm vụ được phân công.
- Trung thực: có thái độ trung thực trong theo dõi và báo cáo kết quả thực hành. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11, máy tính, máy chiếu. - Dụng cụ, thiết bị: - Hóa chất: 2. Đối với học sinh
- SHS sinh học 11 chân trời sáng tạo. - Mẫu vật:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a) Mục tiêu: Ôn bài cũ, đưa ra các nội dung thú vị gần gũi với thực tế để
khơi gợi hứng thú học tập.
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi phần mở đầu.
c) Sản phẩm: Đáp án cho câu hỏi mở đầu. d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV nhắc lại các quy định khi làm thí nghiệm như bảo đảm an toàn khi
thí nghiệm, tránh gây đổ vỡ, hư hỏng thiết bị thí nghiệm, kiểm tra
dụng cụ, hóa chất, mẫu vật thí nghiệm cần thiết cho buổi thực hành,
một số kĩ năng thí nghiệm cần lưu ý để thí nghiệm thành công.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS lắng nghe và kiểm tra dụng cụ, hóa chất, mẫu vật thí nghiệm cần
thiết cho buổi thực hành.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
- HS báo cáo lại kết quả kiểm tra dụng cụ, hóa chất, mẫu vật thí nghiệm.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
- Sau khi HS kiểm tra xong, GV cho HS biết tiêu chí đánh giá thực
hành: Dụng cụ và mẫu vật đầy đủ (nếu được yêu cầu chuẩn bị); an
toàn khi thí nghiệm; kĩ năng thực hiện thí nghiệm; kết quả thí
nghiệm; báo cáo kết quả thí nghiệm theo mẫu.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Đặt câu hỏi nghiên cứu.
a) Mục tiêu: đề xuất được vấn đề được nhắc đến trong tình huống thực tế
được đưa ra; đặt được các câu hỏi liên quan đến tình huống đó.
b) Nội dung: GV chia lớp thành các nhóm, sử dụng phương pháp hỏi - đáp
kết hợp kĩ thuật think-pair-share để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung trong sgk .
c) Sản phẩm: Các câu hỏi nghiên cứu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) d) Tổ chức thực hiện HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Đặt câu hỏi nghiên cứu
- GV chia lớp thành 3 nhóm:
- Đáp án cho hoạt động nhóm được
+ Nhóm 1: Nghiên cứu hiện tượng 1 đình kèm dưới hoạt động 1. và 2.
+ Nhóm 2: Nghiên cứu hiện tượng 3 và 4.
+ Nhóm 3: Nghiên cứu hiện tượng 5.
- Mỗi nhóm được phát một phiếu học
tập. (mẫu phiếu đính kèm dưới hoạt động 1)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi, đọc thông tin trong
sgk, thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo