Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TIẾT……… : MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC HỌC I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được đặc điểm của thể loại văn bản.
- Xác định và phân tích được nội dung bao quát của văn bản.
- Xác định và phân tích được luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng tiêu biểu; vai trò
của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề.
- Nhận xét, đánh giá được tính đúng, sai của vấn đề đặt ra trong văn bản.
- Liên hệ được ý tưởng, thông điệp trong văn bản với bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội.
- Xác định và phân tích được ý nghĩa của việc xác định mục đích học tập và sự cần
thiết phải xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất:
- Có ý chí, nghị lực, tự giác trong quá trình thực hiện mục đích, kế hoạch học tập.
Khiêm tốn, học hỏi bạn bè, mọi người, sẵn sàng hợp tác với mọi người trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 9, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề. - GV đặt câu hỏi:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Hs nhận nhiệm vụ.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Hôm nay chúng ta cùng nhau
tìm hiểu bài “Mục đích của việc học”.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác phẩm.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS: 1. Tác giả
+ Trình bày những hiểu biết của em - Nguyễn Cảnh Toàn sinh ngày 28 tháng
về tác giả Nguyễn Cảnh Toàn và 9 năm 1926 tại làng Nghiêm Thắng, tại xã
tác phẩm Mục đích của việc học. Đông Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, An.
thực hiện nhiệm vụ
- Nguyễn Cảnh Toàn vào học ở Trường
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan Quốc học Huế năm 1942 và tốt nghiệp tú đến bài học.
tài Toán năm 1944. Đây là thời kỳ có các
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt giáo sư người Pháp giảng dạy nên ông đã
động và thảo luận
hấp thu được một số kiến thức tiến bộ của
- HS trình bày sản phẩm thảo luận phương Tây.
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu - Cuối năm 1946, trong kỳ thi toán học trả lời của bạn.
đại cương, Nguyễn Cảnh Toàn đã tham
Bước 4: Đánh giá kết quả thực dự và đỗ thủ khoa. Năm 1947, trong thời hiện nhiệm vụ
gian kháng chiến, Sở Giáo dục Khu 4
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại triệu tập ông về dạy toán cho Trường
kiến thức → Ghi lên bảng.
Trung học chuyên khoa Huỳnh Thúc Kháng.
- Năm 1951, ông được Bộ Giáo dục Việt
Nam điều lên dạy đại học ở Khu học xá
Trung ương, đặt tại Nam Ninh (Trung Quốc).
- Năm 1954, Nguyễn Cảnh Toàn giảng
dạy toán tại trường Đại học Khoa học Hà Nội.
- Năm 1957, ông nằm trong số chín cán
bộ giảng dạy đại học đầu tiên sang Liên
Xô làm thực tập sinh. Năm 1958, ông bảo
vệ thành công luận án Phó tiến sĩ (nay gọi
là tiến sĩ) tại Đại học Lomonosov.
- Trở về Việt Nam năm 1959, ông giảng
dạy tại khoa Toán và tự nghiên cứu đề tài khoa học về hình học.
- Sau khi bảo vệ luận án tiến sĩ khoa học
về hình học, ông tiếp tục giảng dạy tại
khoa Toán Đại học sư phạm Hà Nội và
đảm nhiệm các chức vụ: chủ nhiệm bộ
môn hình học, chủ nhiệm khoa toán, hiệu
trưởng trường Đại học Sư phạm Hà Nội
(1967 – 1975), Thứ trưởng Bộ Giáo dục,
nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo (1976 – 1989).
- Năm 1994, ông nghỉ hưu. Cho đến năm
2006, ông vẫn tiếp tục nghiên cứu và giảng dạy bộ môn toán.
- Ông mất ngày 8 tháng 2 năm 2017 tại Hà Nội.
Giáo án Thực hành đọc hiểu: Mục đích của việc học Ngữ Văn 9 Cánh diều
187
94 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ Văn 9 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ Văn 9 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 9 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(187 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)