Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 3. THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
VÀ TRỒNG CÂY BẰNG THỦY CANH, KHÍ CANH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Thực hiện được các thí nghiệm chứng minh sự hút nước ở rễ; vận chuyển
nước ở thân và thoát hơi nước ở lá.
- Thực hành tưới nước chăm sóc cây.
- Thực hành quan sát được cấu tạo khí khổng ở lá.
- Thực hiện được các bài thực hành về thủy canh, khí canh. 1. Năng lực Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác nhằm tiến
hành các phương án chứng minh các giả thuyết đã đề ra.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót và hạn chế
của bản thân trong quá trình nghiên cứu khoa học; rút kinh nghiệm để vận
dụng phương pháp học bằng nghiên cứu khoa học vào những tình huống khác.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được nhiều ý tưởng mới trong
quá trình học tập như các giả thuyết và phương án chứng minh các giả thuyết. Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức sinh học: Nhận ra và chỉnh sửa được những điểm sai khi
đưa ra các giả thuyết nghiên cứu, khi thao tác làm thí nghiệm.
- Năng lực tìm hiểu thế giới sống:
o Đề xuất được vấn đề được nhắc đến trong tình huống thực tế được đưa ra;
đặt được các câu hỏi liên quan đến tình huống đó.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
o Đề xuất được các giả thuyết liên quan đến tình huống trong thực tiễn được
đưa ra và phát biểu được các giả thuyết nghiên cứu nó.
o Lựa chọn phương án phù hợp và triển khai thực hiện bố trí các thí nghiệm
nghiên cứu để chứng minh các giả thuyết đã đề ra.
o Thu thập dữ liệu từ kết quả quan sát các công thức thí nghiệm khác nhau; so
sánh được kết quả với giả thuyết, giải thích và rút kết luận về vấn đề nghiên cứu.
o Viết được báo cáo nghiên cứu.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Thực hiện được các bước trồng cây thủy canh, khí canh. 2. Phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập môn sinh học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11.
- Máy tính, máy chiếu( nếu có). 2. Đối với học sinh - SHS sinh học 11.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi theo ý kiến cá nhân. d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV đưa ra câu hỏi: “Chúng ta đã đi tìm về lí thuyết các nội dung về trao đổi
nước và dinh dưỡng khoáng ở thực vật nhưng trong thực tế nước đã hấp thụ
vào cây, vận chuyển trong cây và thoát ra khỏi cây như thế nào? Ngoài trồng
cây trong đất, người ta có thể trồng cây trong nước, trồng cây ngoài không khí được không?”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các học sinh xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: Để kiểm chứng về các giai đoạn của sự
trao đổi chất, trồng cây trong các môi trường nước, không khí. Chúng ta sẽ
cùng nhau thực hiện thí nghiệm trong bài 3. Thực hành: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Đặt câu hỏi nghiên cứu.
a) Mục tiêu: đề xuất được vấn đề được nhắc đến trong tình huống thực tế được
đưa ra; đặt được các câu hỏi liên quan đến tình huống đó.
b) Nội dung: GV chia lớp thành các nhóm, sử dụng phương pháp hỏi - đáp kết
hợp kĩ thuật think - pair - share để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung trong sgk .
c) Sản phẩm: Các câu hỏi nghiên cứu. d) Tổ chức thực hiện HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Đặt câu hỏi nghiên cứu
- GV chia lớp thành 3 nhóm:
- Đáp án cho hoạt động nhóm được
+ Nhóm 1: Nghiên cứu hiện tượng 1 đính kèm dưới hoạt động 1. và 2.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Nhóm 2: Nghiên cứu hiện tượng 3 và 4.
+ Nhóm 3: Nghiên cứu hiện tượng 5 và 6.
- Mỗi nhóm được phát một phiếu học
tập. (mẫu phiếu đính kèm dưới hoạt động 1)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi, đọc thông tin trong
sgk, thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
*Mẫu phiếu cho các nhóm: MẪU PHIẾU SỐ 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Giáo án Thực hành: Thí nghiệm trao đổi nước ở thực vật và trồng cây bằng thủy canh, khí canh Sinh học 11 Chân trời sáng tạo
284
142 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Sinh học 11 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Sinh học 11 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 11 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(284 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Sinh Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 3. THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
VÀ TRỒNG CÂY BẰNG THỦY CANH, KHÍ CANH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Thực hiện được các thí nghiệm chứng minh sự hút nước ở rễ; vận chuyển
nước ở thân và thoát hơi nước ở lá.
- Thực hành tưới nước chăm sóc cây.
- Thực hành quan sát được cấu tạo khí khổng ở lá.
- Thực hiện được các bài thực hành về thủy canh, khí canh.
1. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác nhằm tiến
hành các phương án chứng minh các giả thuyết đã đề ra.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót và hạn chế
của bản thân trong quá trình nghiên cứu khoa học; rút kinh nghiệm để vận
dụng phương pháp học bằng nghiên cứu khoa học vào những tình huống khác.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được nhiều ý tưởng mới trong
quá trình học tập như các giả thuyết và phương án chứng minh các giả thuyết.
Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức sinh học: Nhận ra và chỉnh sửa được những điểm sai khi
đưa ra các giả thuyết nghiên cứu, khi thao tác làm thí nghiệm.
- Năng lực tìm hiểu thế giới sống:
o Đề xuất được vấn đề được nhắc đến trong tình huống thực tế được đưa ra;
đặt được các câu hỏi liên quan đến tình huống đó.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
o Đề xuất được các giả thuyết liên quan đến tình huống trong thực tiễn được
đưa ra và phát biểu được các giả thuyết nghiên cứu nó.
o Lựa chọn phương án phù hợp và triển khai thực hiện bố trí các thí nghiệm
nghiên cứu để chứng minh các giả thuyết đã đề ra.
o Thu thập dữ liệu từ kết quả quan sát các công thức thí nghiệm khác nhau; so
sánh được kết quả với giả thuyết, giải thích và rút kết luận về vấn đề nghiên
cứu.
o Viết được báo cáo nghiên cứu.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Thực hiện được các bước trồng
cây thủy canh, khí canh.
2. Phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập môn sinh học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11.
- Máy tính, máy chiếu( nếu có).
2. Đối với học sinh
- SHS sinh học 11.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi theo ý kiến cá nhân.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV đưa ra câu hỏi: “Chúng ta đã đi tìm về lí thuyết các nội dung về trao đổi
nước và dinh dưỡng khoáng ở thực vật nhưng trong thực tế nước đã hấp thụ
vào cây, vận chuyển trong cây và thoát ra khỏi cây như thế nào? Ngoài trồng
cây trong đất, người ta có thể trồng cây trong nước, trồng cây ngoài không
khí được không?”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các học sinh xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: Để kiểm chứng về các giai đoạn của sự
trao đổi chất, trồng cây trong các môi trường nước, không khí. Chúng ta sẽ
cùng nhau thực hiện thí nghiệm trong bài 3. Thực hành: Trao đổi nước và
khoáng ở thực vật.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Đặt câu hỏi nghiên cứu.
a) Mục tiêu: đề xuất được vấn đề được nhắc đến trong tình huống thực tế được
đưa ra; đặt được các câu hỏi liên quan đến tình huống đó.
b) Nội dung: GV chia lớp thành các nhóm, sử dụng phương pháp hỏi - đáp kết
hợp kĩ thuật think - pair - share để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung
trong sgk .
c) Sản phẩm: Các câu hỏi nghiên cứu.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 3 nhóm:
+ Nhóm 1: Nghiên cứu hiện tượng 1
và 2.
1. Đặt câu hỏi nghiên cứu
- Đáp án cho hoạt động nhóm được
đính kèm dưới hoạt động 1.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Nhóm 2: Nghiên cứu hiện tượng 3
và 4.
+ Nhóm 3: Nghiên cứu hiện tượng 5
và 6.
- Mỗi nhóm được phát một phiếu học
tập. (mẫu phiếu đính kèm dưới hoạt
động 1)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi, đọc thông tin trong
sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.
*Mẫu phiếu cho các nhóm:
MẪU PHIẾU SỐ 1
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
*
Đ
á
p
án hoạt động nhóm:
H
o
ạ
t
đ
ộ
n
g
2
:
Đ
ề
x
u
ấ
Biên bản thảo luận đặt câu hỏi nêu vấn đề
Nhóm thực hiện: ………………………………………………………………
Tình
huống
Nội dung thảo luận
Nội dung vấn đề Câu hỏi nghiên cứu
1
2
STT Nội dung thảo luận
Nội dung vấn đề Câu hỏi nghiên cứu
1
Tìm hiểu nước tưới vào chậu
đã đi đâu.
Phải chăng nước đã đi vào trong
cây?
2
Hoa khi còn ở trên cây bao
giờ cũng tươi cho đến lúc tàn
Có phải hoa ở trên cây luôn được
cung cấp nước nên tươi lâu hơn?
3
Cấu tạo của khí khổng được
quan sát bằng kính hiển vi
Có phải khí khổng có kích thước
nhỏ nên chỉ quan sát được bằng
kính hiển vi?
4
Nơi nào có cây xanh thì ở đó
độ ẩm không khí cao
Có phải cây thoát nước làm cho
độ ẩm không khí tăng lên?
5
Trồng cây chỉ cần tưới một
lượng nước vừa đủ.
Phải chăng tưới quá nhiều hoặc
quá ít sẽ gây ảnh hưởng không
tốt đến cây?
6
Một số cây có thể sinh
trưởng, phát triển không cần
đất.
Phải chăng rễ của những loại cây
này có thể lấy chất dinh dưỡng
từ nước hoặc các loại giá thể
khác?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
t giả thuyết và phương án chứng minh giả thuyết.
a) Mục tiêu: Đề xuất được các giả thuyết liên quan đến tình huống trong thực tiễn
được đưa ra và phát biểu được các giả thuyết nghiên cứu nó.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp hỏi - đáp kết hợp kĩ thuật think-pair-share
để hướng dẫn HS thảo luận nội dung SGK.
c) Sản phẩm: Các giả thuyết liên quan đến tình huống.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động theo 3
nhóm như hoạt động 1 với nhiệm vụ
hoàn thành phiếu học tập số 2.
* Mẫu phiếu học tập số 2 đính kèm
dưới hoạt động 2.
- Lưu ý với mỗi giả thuyết đưa ra, HS
có thể đặt ra phương án chứng minh
khác nhau; sau đó, HS thảo luận để
lựa chọn phương án khả thi nhất.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi, đọc thông tin trong
sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
2. Đề xuất giả thuyết và phương án
chứng minh giả thuyết.
- Đáp án trong bảng đính kèm dưới
hoạt động 2
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.
* Phiếu học tập số 2:
Đ
á
p
á
n
p
h
*Đáp án phiếu học tập số 2
MẪU PHIẾU SỐ 2
Biên bản thảo luận đặt câu hỏi nêu vấn đề
Nhóm thực hiện: ………………………………………………………………
Tình
huống
Nội dung thảo luận
Nội dung giả thuyết Phương án kiểm chứng giả thuyết
1
… …
Phương án lựa chọn: …
2
… …
Phương án lựa chọn: …
STT
Nội dung thảo luận
Nội dung giả thuyết Phương án kiểm chứng giả thuyết
1
Sau khi tưới nước, rễ cây
đã hấp thụ nước làm cho
đất bị khô
Lấy hai cốc thủy tinh chứa lượng
nước bằng nhau, một cốc có cắm
cây, một cốc không có cây. Quan
sát hiện tượng.
2
Nước chỉ vận chuyển từ rễ
lên để cung cấp cho hoa
Dùng hoa màu trắng cắm vào cốc
nước chứa dung dịch màu và quan
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
H
o
ạ
t
đ
ộ
n
g
3
: Tìm hiHoạt động 3: Thiết kế nghiên cứu kiểm chứng.
a) Mục tiêu: Lựa chọn phương án phù hợp và triển khai thực hiện bố trí các thí
nghiệm nghiên cứu để chứng minh các giả thuyết đã đề ra.
- Thực hiện được các thí nghiệm chứng minh sự hút nước ở rễ; vận chuyển
nước ở thân và thoát hơi nước ở lá.
- Thực hành tưới nước chăm sóc cây.
- Thực hành quan sát được cấu tạo khí khổng ở lá.
- Thực hiện được các bài thực hành về thủy canh, khí canh.
b) Nội dung: Các nhóm tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giải thuyết về vấn
đề nghiên cứu được đề ra (có thể nhiều hơn 1 nhóm làm cùng thí nghiệm và phối
hợp các nhóm để thu thập thêm thông tin, số liệu bổ sung cho giả thuyết ban đầu).
c) Sản phẩm: Các thí nghiệm kiểm chứng cho giả thuyết.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS tiến hành
3. Thiết kế nghiên cứu kiểm chứng
giả thuyết.
sát sự thay đổi màu sắc cánh hoa.
3
Khí khổng được cấu tạo từ
hao tế bào hạt đậu có kích
thước nhỏ
Dùng kính hiển vi và kính lúp để
quan sát lớp biểu bì mặt dưới lá.
4
Cây có hiện tượng thoát
hơi nước qua khí khổng
Dùng túi nilon bọc kín cây và quan
sát hiện tượng.
5
Cây trồng được tưới nước
hợp lí sẽ sinh trưởng và
phát triển tốt.
Trồng cây ở các chế độ tưới nước
khác nhau và quan sát hiện tượng ở
mỗi cây.
6
Cây có thể lấy chất dinh
dưỡng từ dung dịch
Trồng cây bằng phương pháp thủy
canh và khí canh
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
các thí nghiệm kiểm chứng.
Mỗi thí nghiệm lặp lại 3 lần
hoặc 3 HS cùng thực hiện.
- GV hướng dẫn HS tiến hành thí
nghiệm a) theo từng bước.
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm và
ghi kết quả vào mẫu phiếu số 3.(đính
kèm dưới hoạt động 3)
- GV hướng dẫn HS tiến hành thí
nghiệm b) theo từng bước.
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm và
ghi kết quả vào mẫu phiếu số 4.(đính
kèm dưới hoạt động 3)
- GV hướng dẫn HS tiến hành thí
nghiệm c) theo từng bước.
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm và
ghi kết quả vào mẫu phiếu số 5.(đính
kèm dưới hoạt động 3)
- GV hướng dẫn HS tiến hành thí
a) Thí nghiệm chứng minh sự hút
nước ở rễ.
b) Thí nghiệm chứng minh sự vận
chuyển nước trong thân.
c) Thí nghiệm chứng minh sự thoát
hơi nước ở lá.
d) Thực hành tưới nước chăm cây.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
nghiệm d) theo từng bước.
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm và
ghi kết quả vào mẫu phiếu số 6.(đính
kèm dưới hoạt động 3)
- GV hướng dẫn HS tiến hành thí
nghiệm e) theo từng bước.
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm và
ghi kết quả vào mẫu phiếu số 7.(đính
kèm dưới hoạt động 3)
- GV giới thiệu video, hình ảnh về
trồng cây theo phương pháp thủy
canh, khí canh:
+ Phương pháp thủy canh
https://www.youtube.com/watch?v=
XW9MqChsAVw hoặc
https://www.youtube.com/watch?v=u
MyNg06bwrw
+ Phương pháp khí canh
https://www.youtube.com/watch?v=1
fjujGH49NU
HS xem video và thực hiện các
nhiệm vụ sau:
e) Thực hành quan sát khí khổng ở
lá mồng tơi dưới kính hiển vi.
g) Thực hành trồng cây thủy canh.
h) Quan sát mô hình trồng cây khí
canh.
+ Sơ đồ cách tiến hành:
Trồng cây vào rọ, cố định bằng xơ
d
ừa → Đặt rọ vào bình tr
ồng cây →
Bổ sung dung dich Knop hoặc dung
dịch dinh dưỡng vào bình trồng cây
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Trình bày các bước trong quy trình
trồng cây thủy canh, khí canh.
+ Nêu ưu, nhược điểm của phương
pháp trồng cây thủy canh, khí canh
so với trồng cây bằng đất.
+ Địa phương em đã áp dụng các
phương pháp gì để trồng cây?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi hình ảnh, đọc thông tin
trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.
ngập hết bộ rễ (thủy canh) hoặc mức
dung dịch để vòi phun sương hoạt
động mà không ng
ập rễ (khí canh) →
Đặt bình trồng cây ra ngoài sáng,
theo dõi bằng cách đo chiều cao, đếm
số lá/ cây sau mỗi 3 ngày (lưu ý: bổ
sung dung dịch Knop hoặc dung dịch
dinh dưỡng đến mức ban đầu).
+ Ưu điểm: năng suất và chất lượng
cao, tiết kiệm diện tích, tiết kiệm nước,
tốn ít công chăm sóc, không có có dại,
hạn chế sâu bệnh.
+ Nhược điểm:
- Loại cây trồng bị hạn chế
- Chi phí cao, đòi hỏi chuyên môn.
- Nếu có sâu bệnh sẽ lây lan nhanh.
+ Tùy địa phương, HS trả lời.
* Mẫu phiếu số 3:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
MẪU PHIẾU SỐ 3
Kết quả thực hiện nghiên cứu
Nhóm thực hiện:……………………………………………………………………..
Nội dung nghiên cứu:……………………………………………………………….
Cốc
Không cắm cây (A) Cắm cây có đủ rễ,
thân, lá (B)
Cắm cây chỉ có thân
và lá ( C)
Kết
quả
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3
* Mẫu phiếu số 4:
MẪU PHIẾU SỐ 4
Kết quả thực hiện nghiên cứu
Nhóm thực hiện:……………………………………………………………………..
Nội dung nghiên cứu:……………………………………………………………….
Cốc
Cắm vào cốc chứa
nước
Cắm vào cốc chứa
mực màu tím
Chẻ cành hoa theo
chiều dọc và cắm vào
hai cốc chứa màu mực
khác nhau
Kết
quả
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3
* Mẫu phiếu số 5:
MẪU PHIẾU SỐ 5
Kết quả thực hiện nghiên cứu
Nhóm thực hiện:……………………………………………………………………..
Nội dung nghiên cứu:……………………………………………………………….
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Cốc
Cây cắt bỏ hết lá, chỉ còn lại rễ,
thân, cành.
Cây còn tất cả rễ, thân, cành, lá
Kết quả
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3
* Mẫu phiếu số 6:
MẪU PHIẾU SỐ 6
Kết quả thực hiện nghiên cứu
Nhóm thực hiện:……………………………………………………………………..
Nội dung nghiên cứu:……………………………………………………………….
Cốc
Không tưới nước Tưới 100 ml nước, 1
lần vào buổi sáng sớm.
Tưới 2 lần/ ngày vào
buổi sáng sớm và
chiều tối, tưới nước
ngập đất trong chậu
Kết
quả
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3
* Mẫu phiếu số 7:
MẪU PHIẾU SỐ 7
Kết quả thực hiện nghiên cứu
Nhóm thực hiện:……………………………………………………………………..
Nội dung nghiên cứu:……………………………………………………………….
Cốc
Bằng mắt thường Bằng kính lúp Bằng kính hiển vi
Kết
quả
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3
* Mẫu phiếu số 8:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
MẪU PHIẾU SỐ 8
Kết quả thực hiện nghiên cứu
Nhóm thực hiện:……………………………………………………………………..
Nội dung nghiên cứu:……………………………………………………………….
Phương
pháp
Trồng trong đất Trồng thủy canh
Kết quả
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3
Hoạt động 4: Thảo luận và báo cáo kết quả thực hành.
a) Mục tiêu:
○ Nhận ra và chỉnh sửa được những điểm sai khi đưa ra các giả thuyết
nghiên cứu, khi thao tác làm thí nghiệm;
○ Thu thập dữ liệu từ kết quả quan sát các thí nghiệm khác nhau;
○ So sánh được kết quả với giả thuyết, giải thích và rút ra được kết luận về
vấn đề nghiên cứu;
○ Viết được báo cáo nghiên cứu; báo cáo đúng số liệu và kết quả nghiên cứu.
b) Nội dung: Các nhóm thu thập dữ liệu, kết quả, viết và nộp báo cáo.
c) Sản phẩm: Báo cáo kết quả thực hành thí nghiệm trao đổi nước ở thực vật và
trồng cây bằng thủy canh, khí canh.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS thu thập dữ liệu
từ kết quả quan sát các thí nghiệm
4. Thảo luận
- HS điền kết quả trung thực vào mẫu
số 9.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
khác nhau.
- HS so sánh kết quả với giả thuyết,
giải thích và rút ra được kết luận về
vấn đề nghiên cứu vào mẫu phiếu số
9 đính kèm dưới hoạt động 4.
- GV hướng dẫn HS viết báo cáo vào
mẫu báo cáo đính kèm dưới hoạt
động 4.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi, đọc thông tin trong
sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu
hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.
5. Báo cáo thực hành
- Gợi ý một số kết quả và giải thích
kết quả dựa trên kiến thức đã học:
a) Thí nghiệm chứng minh sự hút
nước của rễ:
Do miệng của các cốc đã được đậy
kín nên tránh được hiện tượng nước
trong cốc bay hơi ra ngoài. Sau 3
ngày thí nghiệm, mực nước trong cốc
A không đổi, cốc C giảm 1 ít, cốc B
giảm nhiều nhất. Điều này chứng tỏ
trong cốc B đã hút nước nhiều nhất, vì
vậy rễ là cơ quan hấp thụ nước chủ
yếu của cây.
b) Thí nghiệm chứng minh sự vận
chuyển nước trong thân.
- Sau hai ngày thí nghiệm, màu sắc
cánh hoa trong cốc chứa nước không
thay đổi, trong khi đó, màu sắc cánh
hoa trong cốc chứa mực sẽ đổi màu
giống màu mực. Nguyên nhân là do
dung dịch màu được vận chuyển đến
cánh hoa sẽ làm màu sắc cánh hoa đổi
màu. Cắt dán cánh hoa từ trên xưống
bằng dao, dùng kính lúp ta có thể
quan sát lát cắt và xác định được vị trí
của dịch màu, chứng tỏ có sự vận
chuyển nước trong thân.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
c) Thí nghiệm chứng minh sự thoát
hơi nước ở lá.
- Sau 1 giờ, thành túi nilon ở chậu 1
trong suốt, trong khi thành túi nilon ở
chậu 2 bị mờ đi do có hơi nước bám
vào. Điều này chứng tor cây trong
chậu 2 đã xảy ra hiện tượng thoát hơi
nước qua lá.
d) Thực hành tưới nước và chăm
sóc cây
Cây ở chậu 1 bị héo, cây ở chậu 2
sinh trưởng bình thường, cây ở chậu 3
bị ứng nước nên bị héo. Do cây ở
chậu 1 bị thiếu nước, các tế bào co
nguyên sinh dẫn đến cây bị héo, ở
chậu 3, do đất bị ngập úng dẫn đến rễ
không hô hấp được , không hút được
nước nên cây héo dần; cây ở chậu 2
sinh trưởng bình thường do được tưới
nước hợp lý.
e) Thực hành quan sát khí khổng ở
lá mồng tơi dưới kính hiển vi.
Khí khổng do tế bào biểu bì tạo nên,
được cấu tạo từ hóa tế bào hình hạt
đậu quay vào nhau tạo thành một khe
hở nhỏ, bên dưới là khoảng gian bào,
xung quanh là các tế bào biểu bì.
Thành của tế bào khí khổng có cấu tạo
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
không đều: thành trong dày, thành
ngoài mỏng. Tế bào hạt đậu có kích
thước rất nhỏ (50 micromet) nên chỉ
có thể quan sát dưới kính hiển vi.
* Mẫu phiếu số 9:
MẪU PHIẾU SỐ 9
Kết quả thực hiện nghiên cứu
Nhóm thực hiện:……………………………………………………………………..
Nội dung nghiên cứu:……………………………………………………………….
STT
Nội dung giả
thuyết
Kết quả phân
tích dữ liệu
Đánh giá giả
thuyết
Kết luận
1
… … … …
…
… … … …
BÁO CÁO: KẾT QUẢ THỰC HÀNH THÍ NGHIÊM
TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT VÀ TRỒNG CÂY
BẰNG THỦY CANH, KHÍ CANH
Thứ… ngày… tháng … năm…
Nhóm: ….. Lớp …. Họ và tên thành viên:………………………………….
1. Mục đích thực hiện thí nghiệm
….…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
2.
Kết quả thí nghiệm
Thí nghiệm Các bước tiến hành Kết quả và giải thích
3. Kết luận
….…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ghi nhớ kiến thức trong bài.
- Hoàn thành bài tập trong SBT
- Chuẩn bị bài 4. Quang hợp ở thực vật.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85