Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 122 Ngữ Văn 9 Cánh diều

161 81 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ Văn 9 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ Văn 9 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 9 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(161 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TIẾT……… : THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT CÂU ĐƠN, CÂU GHÉP I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết và phân tích được câu đơn, câu ghép trong đoạn văn/ văn bản.
- Sử dụng viết được câu đơn, câu ghép trong đoạn văn/ văn bản. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực nhận diện cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong đoạn văn/ văn bản. 3. Phẩm chất:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 9, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức hoạt động tìm hiểu kiến thức
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài
ngày hôm nay, Thực hành tiếng Việt trang 124.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu:
- Nhận biết và phân tích được câu đơn, câu ghép trong đoạn văn/ văn bản.
- Sử dụng viết được câu đơn, câu ghép trong đoạn văn/ văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM * NV1:
* Câu đơn, câu ghép
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Lựa chọn câu đơn, câu ghép: Câu - GV đặt câu hỏi:
đơn là câu do một cụm chủ vị nòng
+ Nêu hiểu biết của em về câu đơn cốt (cụm chủ vị không bị bao chứa và câu ghép.
trong cụm từ chính phụ hoặc cụm
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, chủ vị khác) tạo thành. Câu ghép là
thực hiện nhiệm vụ
câu do hai hoặc nhiều cụm chủ vị
- HS thực hiện nhiệm vụ
nòng cốt ghép lại với nhau tạo
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt thành, mỗi cụm chủ vị đó được gọi
động và thảo luận
là một vế câu. Khi diễn đạt một nội
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
dung đơn giản, có thể sử dụng câu
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu đơn. Ví dụ: “Anh Sáu khe khẽ nói.” trả lời của bạn.
(Nguyễn Quang Sáng); “Họ khóc
Bước 4: Đánh giá kết quả thực là phải lắm.” (Anh Đức). Trái lại, hiện nhiệm vụ
khi biểu thị một nội dung phức tạp
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến (gồm các sự việc có quan hệ chặt thức → Ghi lên bảng.
chẽ với nhau), cần sử dụng câu
ghép. Ví dụ: “Từ xưa đến nay, mỗi
khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh
thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành
một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to
lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm,
khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ
bán nước và lũ cướp nước.” (Hồ Chí Minh) - Các kiểu câu ghép:
+ Câu ghép đẳng lập là câu ghép do
các vế câu có quan hệ bình đẳng
với nhau tạo thành. Về nghĩa, giữa
các vế câu này có thể có những
quan hệ như sau: liệt kê, ví dụ:
Ngoài đình, mõ đập chan chát,
trống đánh thùng thùng, tù và thổi
như ếch kêu.” (Ngô Tất Tố); nối
tiếp, ví dụ: “Mị nín khóc, Mị lại bồi
hồi.” (Tô Hoài); đối ứng, ví dụ:
Ông nói gà, bà nói vịt.” (Tục
ngữ); lựa chọn, ví dụ: “Mình đọc
hay tôi đọc?” (Nam Cao);…
+ Câu ghép chính phụ là câu ghép
do các vế câu có quan hệ phụ thuộc
với nhau tạo thành. Về nghĩa, giữa
các vế câu này có thể có những
quan hệ như sau: nguyên nhân –
kết quả, ví dụ: “Bởi tôi ăn uống
điều độ và làm việc có chừng mực
nên tôi chóng lớn lắm.” (Tô Hoài);
nhượng bộ, ví dụ: “Dù cuộc sống
có nhiều vất vả, Lê cũng có một cái
gia đình.” (Nguyễn Minh Châu);
mục đích, ví dụ: “Dần trông coi,
săn sóc các em để cho bố đi làm.
(Nam Cao); chú giải (quan hệ giữa
vế câu được chú giải và vế câu chú
giải), ví dụ: “Hắn đờ hai con mắt
khẽ rên lên: hắn chỉ còn đủ sức để
rên khe khẽ.” (Nam Cao).
- Cách nối các vế câu trong câu
ghép: Trong câu ghép, các vế câu
có thể được nối trực tiếp với nhau,
nối bằng kết từ (để, như, còn, rồi,
và, hay,…), cặp kết từ (vì… nên…,
sở dĩ… là vì…; nếu… thì…; giá…
thì…; tuy… nhưng…; mặc dù…


zalo Nhắn tin Zalo