Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 90 Ngữ Văn 9 Cánh diều

120 60 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ Văn 9 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ Văn 9 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 9 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(120 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TIẾT……… : THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết và phân tích được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong đoạn văn/ văn bản.
- Sử dụng được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong đoạn văn/ văn bản. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực nhận diện cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong đoạn văn/ văn bản. 3. Phẩm chất:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 9, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức hoạt động tìm hiểu kiến thức
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài
ngày hôm nay, Thực hành tiếng Việt trang 92.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu:
- Nhận biết và phân tích được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong đoạn văn/ văn bản.
- Sử dụng được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong đoạn văn/ văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM * NV1:
* Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ gián tiếp - GV đặt câu hỏi:
- Khi nói (viêt), có hai cách dẫn lời
+ Nêu hiểu biết của em về cách dẫn nói (lời nói thành tiếng, lời nói
trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
được viết thành chữ hoặc lời nói
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, bên trong – ý nghĩ) của một người
thực hiện nhiệm vụ
(một nhân vật): dẫn trực tiếp
- HS thực hiện nhiệm vụ dẫn gián tiếp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt - Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên
động và thảo luận
văn lời nói hay ý nghĩ của một
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
người (một nhân vật). Trong ngôn
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu ngữ nói, lời dẫn trực tiếp được đánh trả lời của bạn.
dấu bằng chỗ nghỉ hơi. Trong ngôn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực ngữ viết, lời dẫn trực tiếp được đặt hiện nhiệm vụ
sau dấu hai chấm và trong ngoặc
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến kép. Ví dụ: “Người xưa có câu: thức → Ghi lên bảng.
“Trực dẫu cháy, đốt ngay vẫn
thẳng.”” (Thép Mới). Khi thuật lại
lời đối thoại của nhân vật, lời dẫn
trực tiếp thường được đặt sau dấu
hai chấm, xuống dòng và đặt sau dấu gạch ngang. Ví dụ:
“Vừa đến ngõ, ông lão đã lên tiếng:
- Chúng mày đâu rồi, ra thầy chia quà cho nào.” (Kim Lân).
- Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói
hay ý nghĩ của một người (một
nhân vật) có điều chỉnh cho phù
hợp. Trong ngôn ngữ nói, lời dẫn
gián tiếp thường không được đánh
dấu bằng chỗ nghỉ hơi rõ rệt. Trong
ngôn ngữ viết, lời dẫn gián tiếp
không được đánh dấu bằng dấu hai
chấm và dấu ngoặc kép. Ví dụ: “Bà
Nguyên Hồng nói rằng nhìn “ông
ấy” cầm chén rượu khề khà nhấm
nháp một mình, thấy không khác gì
những bác phu xe ngày xưa ngồi
uống rượu nơi hè phố sau những
giờ lao động mệt nhọc.” (Nguyễn Đăng Mạnh). * NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Trả lời:
- GV yêu cầu HS làm bài tập nhanh
Câu 1 (trang 90 sgk Ngữ văn lớp
Câu 1 (trang 90 sgk Ngữ văn lớp 9 9 Tập 1 – Cánh diều):
Tập 1 – Cánh diều): Ghép các lời
dẫn (in đậm) ở bên A với cách dẫn a) – 4) phù hợp ở bên B: b) – 3) B. A. Lời dẫn Cách c) – 2) dẫn d) – 1)
a) Ông kiểm điểm từ 1) Dẫn
người trong óc. Không trực
mà, họ toàn là những tiếp ý
người có tinh thần cả nghĩ
mà. Họ đã ở lại làng, của
quyết tâm một sống nhân


zalo Nhắn tin Zalo