Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 11. THỰC HÀNH: MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ HỆ TUẦN HOÀN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Đo được huyết áp ở người và nhận biết được trạng thái sức khỏe từ kết quả đo.
- Đếm nhịp tim người ở các trạng thái hoạt động khác nhau và giải thích kết quả.
- Mổ được tim ếch và tìm hiểu tính tự động của tim.
- Tìm hiểu được vai trò của dây thân kinh giao cảm và đối giao cảm, tác động
của adrenaline đến hoạt động của tim. 2. Năng lực Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh nhữ sai sót và hạn chế
của bản thân trong quá trình thực hành. Năng lực riêng:
- Năng lực tìm hiểu thế giới sống:
o Thu thập được dữ liệu từ quan sát kết quả thực hành đo huyết áp, đếm nhịp
tim. Nhận biết được trạng thái sức khỏe từ kết quả đo
o Mổ được tim ếch và tìm hiểu được tính tự động của tim
o Tìm hiểu được vai trò của dây thân kinh giao cảm và đối giao cảm, tác động
của adrenaline đến hoạt động của tim.
o Sử dụng được ngôn ngữ để biểu đạt kết quả thực hành đo huyết áp, đếm
nhịp tim; tính tự động của tim; vai trò của đây thần kinh giao cảm và đối
giao cảm, tác động của adrenaline đến hoạt động của tim.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có tinh thần chủ động trong việc nghiên cứu tài liệu, tìm kiếm thông tin
về cách sử dụng các dụng cụ thực hành trong bài và cách tiến hành các thao tác đo
huyết áp, đếm nhịp tim, quy trình tiến hành các thí nghiệm tìm hiểu tính tự động
của tim, vai trò của dây thần kinh giao cảm – đối giao cảm; tác động của adrenalin
đến hoạt động của tim.
- Trách nhiệm: Có ý thức thực hiện đầy đủ các nguyên tắc an toàn khi sử dụng dụng
cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm, hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ được phân công.
- Trung thực: có thái độ trung thực trong theo dõi và báo cáo kết quả thực hành. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11, máy tính, máy chiếu.
- Dụng cụ, thiết bị: đồng hồ bấm giây, huyết áp kế điện tử, dụng cụ mổ (kéo, dao
mổ, panh, kim chọc tủy), khay mổ, kim găm ếch, bông thấm nước, móc thủy tinh,
chỉ, máy kích thích điện, nguồn điện 6V, cốc thủy tinh 250mL.
- Hóa chất: Dung dịch sinh lí cho động vật biến nhiệt và dung dịch sinh lí có
adrenalin nồng độ 1/50 000 hoặc 1/100 000. 2. Đối với học sinh
- SHS sinh học 11 chân trời sáng tạo. - Mẫu vật: ếch. - Thiết bị quay chụp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Ôn bài cũ, đưa ra các nội dung thú vị gần gũi với thực tế để khơi gợi hứng thú học tập.
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi phần mở đầu.
c) Sản phẩm: Đáp án cho câu hỏi mở đầu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV nhắc lại các quy định khi làm thí nghiệm như bảo đảm an toàn khi thí nghiệm,
tránh gây đổ vỡ, hư hỏng thiết bị thí nghiệm, kiểm tra dụng cụ, hóa chất, mẫu vật
thí nghiệm cần thiết cho buổi thực hành, một số kĩ năng thí nghiệm cần lưu ý để thí nghiệm thành công.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS lắng nghe và kiểm tra dụng cụ, hóa chất, mẫu vật thí nghiệm cần thiết cho buổi thực hành.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
- HS báo cáo lại kết quả kiểm tra dụng cụ, hóa chất, mẫu vật thí nghiệm.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
- Sau khi HS kiểm tra xong, GV cho HS biết tiêu chí đánh giá thực hành: Dụng cụ
và mẫu vật đầy đủ (nếu được yêu cầu chuẩn bị); an toàn khi thí nghiệm; kĩ năng
thực hiện thí nghiệm; kết quả thí nghiệm; báo cáo kết quả thí nghiệm theo mẫu.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động thực hành.
a) Mục tiêu: Thực hành đo được huyết áp ở người và nhận biết được trạng thái
sức khỏe từ kết quả đo; đếm được nhịp tim của người ở các trạng thái hoạt
động khác nhau và giải thích kết quả; Mổ được tim ếch và tìm hiểu tính tự
động của tim; Tìm hiểu được vai trò của dây thần kinh giao cảm, đối giao cảm;
Tìm hiểu được tác động của adrenalin đến hoạt động của tim.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp dạy học thực hành để hướng dẫn HS thực hiện các bước như sgk.
c) Sản phẩm: Báo cáo thực hành d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Báo cáo thực hành (mẫu ở dưới)
- GV chia lớp thành 4 nhóm thực hiện
các thí nghiệm trong bài thực hành.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK,
tóm tắt cách tiến hành và tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
- Từ thí nghiệm tìm hiểu tính tự động
của tim trở đi, một số kĩ năng thí
nghiệm HS chưa có hoặc chưa thành
thạo như cách phá tủy sống ếch (cách
nắm giữ ếch, luồn kim chọc tủy vào
đúng vị trí để phá tủy sống ếch), cách
mổ lộ tim ếch, cách luồn sợi chỉ dưới
hai nhánh động mạch chủ, cách xác
định vị trí thắt nút ngăn cách xoang
tĩnh mạch và tim... GV theo dõi HS các
nhóm thực hiện thí nghiệm và hỗ trợ khi thấy cần thiết.
- GV yêu cầu HS quay video khi tiến
hành thí nghiệm, đảm bảo đủ các thành
viên tham gia thí nghiệm, thực hiện
đúng quy trình, cũng như an toàn thí nghiệm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc SGK, tóm tắt và tiến hành thí
nghiệm theo nhóm và quay video.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS báo cáo kết quả thí nghiệm và giải
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Giáo án Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của hệ tuần hoàn Sinh học 11 Chân trời sáng tạo
271
136 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Sinh học 11 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Sinh học 11 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 11 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(271 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Sinh Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 11. THỰC HÀNH: MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ HỆ TUẦN HOÀN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Đo được huyết áp ở người và nhận biết được trạng thái sức khỏe từ kết quả đo.
- Đếm nhịp tim người ở các trạng thái hoạt động khác nhau và giải thích kết quả.
- Mổ được tim ếch và tìm hiểu tính tự động của tim.
- Tìm hiểu được vai trò của dây thân kinh giao cảm và đối giao cảm, tác động
của adrenaline đến hoạt động của tim.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh nhữ sai sót và hạn chế
của bản thân trong quá trình thực hành.
Năng lực riêng:
- Năng lực tìm hiểu thế giới sống:
o Thu thập được dữ liệu từ quan sát kết quả thực hành đo huyết áp, đếm nhịp
tim. Nhận biết được trạng thái sức khỏe từ kết quả đo
o Mổ được tim ếch và tìm hiểu được tính tự động của tim
o Tìm hiểu được vai trò của dây thân kinh giao cảm và đối giao cảm, tác động
của adrenaline đến hoạt động của tim.
o Sử dụng được ngôn ngữ để biểu đạt kết quả thực hành đo huyết áp, đếm
nhịp tim; tính tự động của tim; vai trò của đây thần kinh giao cảm và đối
giao cảm, tác động của adrenaline đến hoạt động của tim.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có tinh thần chủ động trong việc nghiên cứu tài liệu, tìm kiếm thông tin
về cách sử dụng các dụng cụ thực hành trong bài và cách tiến hành các thao tác đo
huyết áp, đếm nhịp tim, quy trình tiến hành các thí nghiệm tìm hiểu tính tự động
của tim, vai trò của dây thần kinh giao cảm – đối giao cảm; tác động của adrenalin
đến hoạt động của tim.
- Trách nhiệm: Có ý thức thực hiện đầy đủ các nguyên tắc an toàn khi sử dụng dụng
cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm, hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ được phân
công.
- Trung thực: có thái độ trung thực trong theo dõi và báo cáo kết quả thực hành.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11, máy tính, máy chiếu.
- Dụng cụ, thiết bị: đồng hồ bấm giây, huyết áp kế điện tử, dụng cụ mổ (kéo, dao
mổ, panh, kim chọc tủy), khay mổ, kim găm ếch, bông thấm nước, móc thủy tinh,
chỉ, máy kích thích điện, nguồn điện 6V, cốc thủy tinh 250mL.
- Hóa chất: Dung dịch sinh lí cho động vật biến nhiệt và dung dịch sinh lí có
adrenalin nồng độ 1/50 000 hoặc 1/100 000.
2. Đối với học sinh
- SHS sinh học 11 chân trời sáng tạo.
- Mẫu vật: ếch.
- Thiết bị quay chụp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Ôn bài cũ, đưa ra các nội dung thú vị gần gũi với thực tế để khơi gợi
hứng thú học tập.
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi phần mở đầu.
c) Sản phẩm: Đáp án cho câu hỏi mở đầu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV nhắc lại các quy định khi làm thí nghiệm như bảo đảm an toàn khi thí nghiệm,
tránh gây đổ vỡ, hư hỏng thiết bị thí nghiệm, kiểm tra dụng cụ, hóa chất, mẫu vật
thí nghiệm cần thiết cho buổi thực hành, một số kĩ năng thí nghiệm cần lưu ý để thí
nghiệm thành công.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS lắng nghe và kiểm tra dụng cụ, hóa chất, mẫu vật thí nghiệm cần thiết cho buổi
thực hành.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
- HS báo cáo lại kết quả kiểm tra dụng cụ, hóa chất, mẫu vật thí nghiệm.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
- Sau khi HS kiểm tra xong, GV cho HS biết tiêu chí đánh giá thực hành: Dụng cụ
và mẫu vật đầy đủ (nếu được yêu cầu chuẩn bị); an toàn khi thí nghiệm; kĩ năng
thực hiện thí nghiệm; kết quả thí nghiệm; báo cáo kết quả thí nghiệm theo mẫu.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động thực hành.
a) Mục tiêu: Thực hành đo được huyết áp ở người và nhận biết được trạng thái
sức khỏe từ kết quả đo; đếm được nhịp tim của người ở các trạng thái hoạt
động khác nhau và giải thích kết quả; Mổ được tim ếch và tìm hiểu tính tự
động của tim; Tìm hiểu được vai trò của dây thần kinh giao cảm, đối giao cảm;
Tìm hiểu được tác động của adrenalin đến hoạt động của tim.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp dạy học thực hành để hướng dẫn HS thực
hiện các bước như sgk.
c) Sản phẩm: Báo cáo thực hành
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 4 nhóm thực hiện
các thí nghiệm trong bài thực hành.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK,
tóm tắt cách tiến hành và tiến hành thí
nghiệm theo nhóm.
- Từ thí nghiệm tìm hiểu tính tự động
của tim trở đi, một số kĩ năng thí
nghiệm HS chưa có hoặc chưa thành
thạo như cách phá tủy sống ếch (cách
nắm giữ ếch, luồn kim chọc tủy vào
đúng vị trí để phá tủy sống ếch), cách
mổ lộ tim ếch, cách luồn sợi chỉ dưới
hai nhánh động mạch chủ, cách xác
định vị trí thắt nút ngăn cách xoang
tĩnh mạch và tim... GV theo dõi HS các
nhóm thực hiện thí nghiệm và hỗ trợ
khi thấy cần thiết.
- GV yêu cầu HS quay video khi tiến
hành thí nghiệm, đảm bảo đủ các thành
viên tham gia thí nghiệm, thực hiện
đúng quy trình, cũng như an toàn thí
nghiệm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc SGK, tóm tắt và tiến hành thí
nghiệm theo nhóm và quay video.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS báo cáo kết quả thí nghiệm và giải
Báo cáo thực hành (mẫu ở dưới)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
thích thông qua báo cáo thực hành và
video (theo nhóm).
- HS tự đánh giá kết quả làm việc của
mỗi cá nhân và của cả nhóm bằng cách
họp nhóm và cho điểm, sau đó gửi lại
cho GV.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV đánh giá kết quả làm việc của các
nhóm dựa trên các tiêu chí: kĩ năng
thực hành, thời gian hoàn thành, báo
cáo thực hành và trả lời câu hỏi cuối
bài.
BÁO CÁO: KẾT QUẢ THỰC HÀNH
TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
Thứ .... ngày.... tháng....năm.....
1. Mục đích thực hiện thí nghiệm
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
2. Kết quả và giải thích
Thí nghiệm Kết quả và giải thích
... ...
... ...
3. Kết luận
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Gợi ý báo cáo thực hành
BÁO CÁO: KẾT QUẢ THỰC HÀNH
TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
Thứ .... ngày.... tháng....năm.....
1. Mục đích thực hiện thí nghiệm
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
2. Kết quả và giải thích
Thí nghiệm Kết quả và giải thích
1. Đo huyết áp
Huyết áp của từng thành viên trong nhóm
Nguyễn Văn A: ... (huyết áp bình thường)
Nguyễn Văn B: ... (huyết áp cao)
Nguyễn Văn C:...(huyết áp thấp)
Giải thích: Kết quả đo huyết áp của HS chỉ phản ảnh chỉ số
huyết áp tại thời điểm đo (chỉ số huyết áp là bình thường
hoặc cao hơn hoặc thấp hơn so với bình thường).
+ Gọi là bệnh tăng huyết áp (huyết áp cao) khi huyết áp tâm
thu thường xuyên vượt quá 140 mmHg và huyết áp tâm
trương thường xuyên vượt quá 90 mmHg.
+ Gọi là bệnh huyết áp thấp khi huyết áp tâm thu thường
xuyên thấp hơn 90 mmHg và huyết áp tâm trương thường
xuyên thấp hơn 60 mmHg.
2. Đếm nhịp tim
Nhịp tim tại các thời điểm:
- Trước khi chạy tại chỗ 2 phút:...
- Ngay sau khi chạy tại chỗ: ...
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Sau khi nghỉ chạy 5 phút: ....
→ Kết quả cho thấy nhịp tim tăng sau khi ta vận động
mạnh.
Giải thích: Giải thích: Hoạt động cơ bắp (chạy, chống tay)
làm giảm nồng độ O
2
và tăng nồng độ CO
2
trong máu.
Thông tin từ thụ thể hóa học (ở xoang động mạch cảnh và
gốc cung động mạch chủ) báo về trung khu điều hòa tim
mạch ở hành não, làm tăng cường hoạt động của dây giao
cảm, kết quả là tim đập nhanh và mạnh hơn so với lúc cơ
thể nghỉ ngơi.
3. Mổ ếch và tìm
hiểu về tính tự
động của tim
Sau khi cắt rời tim ếch cho vào cốc đựng NaCl 0,65%, tim
ếch vẫn còn đập
→ Tim có tính tự động.
Giải thích: Tính tự động của tim là do hệ dẫn truyền tim.
Nút xoang tâm nhĩ có khả năng phát xung động truyền tới
tâm nhĩ làm cơ tâm nhĩ co. Từ tâm nhĩ, xung động truyền
tới nút nhĩ thất, sau đó được truyền tới bó His và đến mạng
lưới Purkinje, đến sợi cơ tâm thất của tim làm cơ tâm thất
co.
4. Tìm hiểu vai
trò của dây thần
kinh giao cảm -
đối giao cảm
đến hoạt động
của tim
Nhịp tim của ếch tăng dần khi bị kích thích.
Giải thích: Khi có dòng điện chạy qua, dây thần kinh giao
cảm bị kích thích và hưng phấn làm xuất hiện xung thần
kinh làm tăng nhịp tim.
5. Tìm hiểu tác
động của
adrenaline đến
Sau khi nhỏ dung dịch adrenaline, nhịp tim của ếch tăng so
với trước khi nhỏ adrenaline.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
hoạt động của
tim
Dung dịch adrenaline có tác dụng kích thích tăng nhịp tim
tương tự dây thần kinh giao cảm.
3. Kết luận
- Khi vận động mạnh, huyết áp và nhịp tim tăng mạnh.
- Tim ếch sau khi cắt rời khỏi cơ thể vẫn còn có khả năng co dãn nhịp nhàng
trong dung dịch sinh lí một khoảng thời gian nhất định là nhờ có hệ dẫn truyền
tim.
- Nhịp tim lúc bình thường đập chậm hơn nhịp tim khi có tác động của
adrenaline.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ghi nhớ kiến thức trong bài.
- Chuẩn bị bài 12. Miễn dịch ở người và động vật.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85