TIẾT ….. VĂN BẢN ĐỌC HUYỆN ĐƯỜNG
(Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Học sinh vận dụng tri thức ngữ văn để:
+ Tóm tắt lại sự việc trong đoạn trích
+ Liệt kê những lời thoại cho thấy sự tương đồng về bản chất, thủ đoạn giữa các nhân vật
ở huyện đường, từ tri huyện đến đề lại là lính lệ
+ Phân tích sự hô ứng nhịp nhàng trong lời thoại giữa hai nhân vật tri huyện và đề lại
+ Đánh giá thái độ và cách nhìn nhận của người dân xưa đối với chốn “cửa quan”
+ Nhận xét lời tự giới thiệu (qua hình thức nói lối) của nhân vật tri huyện với lời tự giới
thiệu thường gặp trong đời sống.
- Học sinh nêu được các lưu ý về diễn xuất của diễn viên khi dựng lại cảnh Huyện đường 2. Về năng lực
- Học sinh vận dụng năng lực cảm thụ văn học để đọc hiểu văn bản theo thể loại.
- Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để viết kết nối đọc.
3. Về phẩm chất: Học sinh cảm nhận được ý vị hài hước, châm biếm của cảnh huyện đường
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV đặt câu hỏi: Theo con điểm khác biệt cơ bản nhất giữa chèo và tuồng là gì?
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV gợi ý đáp án Giáo viên đặt câu hỏi
Tuồng – xuất phát từ sinh hoạt ca vũ của
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ người Việt
Học sinh suy nghĩ và trả lời
Chèo – xuất phát từ cách tích truyện kể
Bước 3. Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt ý và dẫn dắt vào bài học.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
❖ Học sinh vận dụng tri thức ngữ văn để:
- Tóm tắt lại sự việc trong đoạn trích
- Liệt kê những lời thoại cho thấy sự tương đồng về bản chất, thủ đoạn giữa các
nhân vật ở huyện đường, từ tri huyện đến đề lại là lính lệ
- Phân tích sự hô ứng nhịp nhàng trong lời thoại giữa hai nhân vật tri huyện và đề lại
- Đánh giá thái độ và cách nhìn nhận của người dân xưa đối với chốn “cửa quan”
- Nhận xét lời tự giới thiệu (qua hình thức nói lối) của nhân vật tri huyện với lời
tự giới thiệu thường gặp trong đời sống.
b. Nội dung thực hiện:
❖ Học sinh thực hiện phiếu học tập tìm hiểu về nhân vật Đăm Săn.
❖ Học sinh thảo luận, thuyết trình theo yêu cầu.
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Học sinh hoàn thiện phiếu học tập
Giáo viên phát phiếu học tập
GV chốt những kiến thức cơ bản
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
1. Bố cục và các sự việc trong đoạn trích
HS chia nhóm 4 – 6 HS thảo luận và a. Bố cục hoàn thành phiếu.
+ Phần 1: Tri huyện xưng danh (từ “Quyền
Sau đó, các nhóm đổi phiếu cho trọng” đến “chuyên cần”).
nhau và hoàn thiện vào phiếu đánh + Phần 2: Tri huyện và đề lại tính kế bóp nặn giá chung
người thưa kiện (tiếp đó đến “Lệ đâu?”). Thời gian: 10 phút
+ Phần 3: Lính lệ bắt đầu thực thi kế hoạch Chia sẻ: 3 phút
của “quan” (đoạn còn lại).
Làm phiếu đánh giá và trao đổi: 3 b. Tóm tắt các sự việc chính phút
- Tri huyện bước ra đầu tiên, tự xưng tên
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
tuổi, chức vụ và kinh nghiệm của mình
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo - Đề lại theo hầu phía sau, hỏi thăm và thưa phần bài làm
với tri huyện về vụ án của Thị Hến
Bước 4. Kết luận, nhận định
- Sau một hồi bàn bạc, tri huyện và đề lại đưa
Giáo viên chốt những kiến thức cơ ra phương án xử tù, phạt đòn và phạt tiền đối bản
với Ốc, Nghêu và lí trưởng còn Sò và Hến thì đợi xem xét
- Lính lệ ra gọi cả bên nguyên, bên bị, nhân chứng vào hầu
2. Liệt kê những lời thoại cho thấy sự
tương đồng về bản chất, thủ đoạn giữa
các nhân vật ở huyện đường, từ tri huyện
đến đề lại là lính lệ
- Những lời thoại chính của tri huyện cần
được kể đến: “Sự lí thường phân ẩu/ Được
thua tự đồng tiền”; “Tôi thì tôi nghĩ cứ để đu
Giáo án Tích trò sân khấu dân gian (2024) Kết nối tri thức
375
188 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ văn 10 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ văn 10 Kì 1 Kết nối tri thức mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 10.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(375 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
TIẾT ….. VĂN BẢN ĐỌC
HUYỆN ĐƯỜNG
(Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Học sinh vận dụng tri thức ngữ văn để:
+ Tóm tắt lại sự việc trong đoạn trích
+ Liệt kê những lời thoại cho thấy sự tương đồng về bản chất, thủ đoạn giữa các nhân vật
ở huyện đường, từ tri huyện đến đề lại là lính lệ
+ Phân tích sự hô ứng nhịp nhàng trong lời thoại giữa hai nhân vật tri huyện và đề lại
+ Đánh giá thái độ và cách nhìn nhận của người dân xưa đối với chốn “cửa quan”
+ Nhận xét lời tự giới thiệu (qua hình thức nói lối) của nhân vật tri huyện với lời tự giới
thiệu thường gặp trong đời sống.
- Học sinh nêu được các lưu ý về diễn xuất của diễn viên khi dựng lại cảnh Huyện đường
2. Về năng lực
- Học sinh vận dụng năng lực cảm thụ văn học để đọc hiểu văn bản theo thể loại.
- Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để viết kết nối đọc.
3. Về phẩm chất: Học sinh cảm nhận được ý vị hài hước, châm biếm của cảnh huyện
đường
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung
bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV đặt câu hỏi: Theo con điểm khác biệt cơ bản nhất giữa chèo và tuồng là gì?
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên đặt câu hỏi
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ và trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt ý và dẫn dắt vào bài
học.
GV gợi ý đáp án
Tuồng – xuất phát từ sinh hoạt ca vũ của
người Việt
Chèo – xuất phát từ cách tích truyện kể
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
❖ Học sinh vận dụng tri thức ngữ văn để:
- Tóm tắt lại sự việc trong đoạn trích
- Liệt kê những lời thoại cho thấy sự tương đồng về bản chất, thủ đoạn giữa các
nhân vật ở huyện đường, từ tri huyện đến đề lại là lính lệ
- Phân tích sự hô ứng nhịp nhàng trong lời thoại giữa hai nhân vật tri huyện và đề
lại
- Đánh giá thái độ và cách nhìn nhận của người dân xưa đối với chốn “cửa quan”
- Nhận xét lời tự giới thiệu (qua hình thức nói lối) của nhân vật tri huyện với lời
tự giới thiệu thường gặp trong đời sống.
b. Nội dung thực hiện:
❖ Học sinh thực hiện phiếu học tập tìm hiểu về nhân vật Đăm Săn.
❖ Học sinh thảo luận, thuyết trình theo yêu cầu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên phát phiếu học tập
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
HS chia nhóm 4 – 6 HS thảo luận và
hoàn thành phiếu.
Sau đó, các nhóm đổi phiếu cho
nhau và hoàn thiện vào phiếu đánh
giá chung
Thời gian: 10 phút
Chia sẻ: 3 phút
Làm phiếu đánh giá và trao đổi: 3
phút
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo
phần bài làm
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt những kiến thức cơ
bản
Học sinh hoàn thiện phiếu học tập
GV chốt những kiến thức cơ bản
1. Bố cục và các sự việc trong đoạn trích
a. Bố cục
+ Phần 1: Tri huyện xưng danh (từ “Quyền
trọng” đến “chuyên cần”).
+ Phần 2: Tri huyện và đề lại tính kế bóp nặn
người thưa kiện (tiếp đó đến “Lệ đâu?”).
+ Phần 3: Lính lệ bắt đầu thực thi kế hoạch
của “quan” (đoạn còn lại).
b. Tóm tắt các sự việc chính
- Tri huyện bước ra đầu tiên, tự xưng tên
tuổi, chức vụ và kinh nghiệm của mình
- Đề lại theo hầu phía sau, hỏi thăm và thưa
với tri huyện về vụ án của Thị Hến
- Sau một hồi bàn bạc, tri huyện và đề lại đưa
ra phương án xử tù, phạt đòn và phạt tiền đối
với Ốc, Nghêu và lí trưởng còn Sò và Hến
thì đợi xem xét
- Lính lệ ra gọi cả bên nguyên, bên bị, nhân
chứng vào hầu
2. Liệt kê những lời thoại cho thấy sự
tương đồng về bản chất, thủ đoạn giữa
các nhân vật ở huyện đường, từ tri huyện
đến đề lại là lính lệ
- Những lời thoại chính của tri huyện cần
được kể đến: “Sự lí thường phân ẩu/ Được
thua tự đồng tiền”; “Tôi thì tôi nghĩ cứ để đu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
đưa như vậy đã. Thằng Sò này giàu lắm,
chúng mình có thể “ấy” được”; “Phải, nắm
đứa có tóc ai nắm kẻ trọc đầu”; “...lưỡi
không xương nhiều đường lắt léo, nói thế
nào lại chả được”.
- Những lời thoại của đề lại: “Vâng, ta cứ
bảo là để tra cứu đã. Thưa còn thằng Ốc,
thằng Nghêu, lí trưởng, Thị Hến thì liệu xử
cho xong, bọn này toàn đầu trọc cả”; “Bẩm
quan xử thật sâu sắc”; “Vâng ạ, quan xử hay
lắm”.
- Lời thoại của lính lệ: “Nhắc lại ông Trùm,
anh xã và chị Hến biết rằng hôm nay quan
bận lắm, tôi bẩm mãi quan mới chịu xử vụ
này đấy”. Tất cả những lời thoại nêu trên cho
thấy mọi mối bận tâm của tri huyện, đề lại
và lính lệ đều chỉ xoay quanh một chữ
“tiền”.
- Tác giả dân gian đã xây dựng được hệ
thống lời thoại hết sức tinh tế, hàm súc.
Trong mỗi lời nhân vật thốt ra dường như có
sẵn một mũi dao chĩa ngược về chính người
nói.
3. Phân tích sự hô ứng nhịp nhàng trong
lời thoại giữa hai nhân vật tri huyện và đề
lại
- Việc tri huyện và đề lại “cởi mở” với nhau
là việc hoàn toàn tự nhiên, dễ hiểu vì hai
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
nhân vật này có sự tương đồng về bản chất
(như trên đã nói), lại có quá trình cấu kết với
nhau lâu dài trong việc tróc nã, chiếm đoạt
tiền bạc từ người thưa kiện. Tri huyện vừa
phàn nàn về nỗi “Nha lại vắng bẩm thân,/
Dân xã không đấu cáo” thì đề lại xác nhận
ngay: “Vâng, hôm nay chả thấy ai kiện cáo
gì cả”. Rõ ràng các quan chỉ mong có
chuyện kiện cáo để kiếm chác. Nói chung,
mỗi lời tri huyện nói ra đều được đáp lại
bằng tiếng “Vâng” và ngược lại, lời thưa của
đề lại có thể nhanh chóng được xác nhận
bằng tiếng “Phải”.
- Tri huyện và đề lại không cần phải giữ ý
với nhau vì chúng là những người cùng bản
chất tham lam, xấu xa, chuyên dùng quyền
uy để nhũng nhiễu, ăn hối lộ đút lót của dân
chúng khi xử kiện.
- Dựa vào cách nói chuyện có thể thấy hành
vi xấu xa này của chúng đã xảy ra thường
xuyên và lặp lại nhiều lần nên được phối hợp
và diễn ra rất trơn tru:
+ Khi tri huyện nói muốn để trường hợp của
Sò lại vì nó rất giàu, đề lại đã đưa ra phương
án để nói với mọi người là “ta cứ bảo là để
tra cứu đã”
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Đề lại nói muốn xử cho xong những bọn
trọc đầu, tri huyện lập tức hưởng ứng “phải,
nắm đứa có tóc ai nắm kẻ trọc đầu”
+ Đề lại khen ngợi, tâng bốc, nịnh nọt với
cách xử kiện của tri huyện “bẩm quan xử
thật sâu sắc”, “vâng ạ, quan xử hay lắm”
4. Nhận xét lời tự giới thiệu (qua hình
thức nói lối) của nhân vật tri huyện với lời
tự giới thiệu thường gặp trong đời sống.
- Lời tự giới thiệu (qua hình thức nói lối) của
nhân vật tri huyện cho thấy ông ta là một kẻ
thuộc loại “ăn trên ngồi trốc”, hưởng đủ mùi
phú quý và quen sống phóng đãng “Đỉnh
chung đà đủ miếng/ Hoa nguyệt cũng quen
mùi”. Nhưng điều đáng nói là ông ta đã thực
hiện chức phận một cách tồi tệ, cây quyền
cậy thế để tự tung tự tác, bất chấp công lí,
đạo lí, miễn sao vơ vét được nhiều: “Lấy của
cậy ngọn roi/ Làm quan nhờ lỗ khẩu/ Sự lí
thường phân ẩu/ Được thua tự đồng tiền/
Dân xã nếu không kiêng/ Bỏ xuống lao giam
kĩ”. Theo cách nhìn của tác giả dân gian,
trong xã hội xưa, đây là đặc điểm chung của
tầng lớp thống trị chứ không phải đặc điểm
của một nhân vật cá biệt nào. Cần đặc biệt
chú ý đoạn độc thoại sau đây: “Quan chức
nghĩ nên thú vị/ Vào ra cũng phải chuyên
cần”. Hai từ “thú vị” và “chuyên cần” cho
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
thấy tri huyện đã hài lòng biết bao với cuộc
sống của mình. Ông ta càng “chuyên cần”
thì dân đen càng khốn đốn. Để cho ông ta
thốt ra những từ ấy, tác giả dân gian đã thể
hiện một thái độ châm biếm sâu cay.
- Thông thường, trong đời sống, khi tự giới
thiệu, không ai muốn nói ra những cái xấu
của bản thân. Nhưng ở đây, nhân vật tri
huyện đã làm điều ấy. Rõ ràng, lời thoại
không phải là ngôn ngữ tự nhiên của nhân
vật mà ngôn ngữ của nghệ thuật, đảm nhiệm
các chức năng vừa thể hiện hành động theo
tích trò đã xác định, vừa định hướng suy
nghĩ, cảm nhận của khán giả, độc giả về
chính sự việc đang diễn ra.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh thực hành viết kết nối đọc trình bày suy nghĩ về
tiếng cười châm biếm của tác giả dân gian thể hiện qua đoạn trích
b. Nội dung thực hiện
- Dựa vào nội dung tìm hiểu tác phẩm viết kết nối đọc
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên giao nhiệm vụ:
Viết đoạn văn khoảng 150 chữ trình
bày suy nghĩ về tiếng cười châm
biếm của tác giả dân gian thể hiện
qua đoạn trích
- Thời gian: 15 phút.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện bài làm viết kết
nối đọc.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của
mình.
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
Bài làm mẫu
Vở tuồng Huyện đường đã thể hiện cái nhìn
châm biếm của tác giả về thói tham nhũng,
xử kiện dựa trên đồng tiền của một bộ phận
quan lại thối nát vô lương tâm trong xã hội
cũ. Tác giả để cho nhân vật tự giới thiệu, bộc
lộ bản chất của mình thông qua lời thoại, cử
chỉ và ngôn ngữ, không cần dùng đến một từ
ngữ phê phán hay bình luận nào. Đây là một
cách thể hiện rất khéo léo. Thông qua câu
chuyện ở huyện đường, tác giả vừa châm
biếm vừa phê phán tầng lớp quan lại, nhưng
đồng thời cũng phơi bày trước mắt bạn đọc
một xã hội lừa lọc, thủ đoạn và thiếu tình
người. Tiếng cười được gửi gắm trong tác
phẩm vừa sâu cay vừa mang ý nghĩa phê
phán sâu sắc.
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ
a. Mục tiêu hoạt động:
❖ Học sinh nêu được các lưu ý về diễn xuất của diễn viên khi dựng lại cảnh
Huyện đường
❖ Học sinh bàn luận về vấn đề thái độ và cách nhìn nhận của người dân xưa với
chốn cửa quan và so sánh với thời đại ngày nay
b. Nội dung thực hiện: HS trình bày và chia sẻ ý tưởng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên giao nhiệm vụ diễn xuất
cho các nhóm và lưu ý về diễn xuất
HS bàn luận mở rộng, thể hiện
được quan điểm và góc nhìn của
người dân xưa với chốn cửa quan
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thảo luận, diễn lại vở tuồng
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
Các lưu ý về diễn xuất của diễn viên khi
dựng lại cảnh Huyện đường
- Hành động, cử chỉ, bước đi, động tác nên
mạnh mẽ, rõ rang, dứt khoát
- Động tác và lời nói, sác thái biểu cảm phải
hài hòa với các yếu tố khác như tiếng trống,
kèn, nhạc
- Đối với vai tri huyện, những đoạn cười nên
diễn một cách tự nhiên, khoái trá, bộc lộ
được bản chất tham nhũng của nhân vật
- Vai đề lại, lính lệ nên nói năng nhỏ nhẹ,
ánh mắt láo liên, cười gian xảo
Đánh giá thái độ và cách nhìn nhận của
người dân xưa đối với chốn “cửa quan”
Tục ngữ Việt Nam có câu: “Quan thấy kiện
như kiến thấy mỡ”. Chính câu tục ngữ này
đã cho thấy sự đánh giá tổng quát của tầng
lớp bị trị xưa về chốn công quyền hoặc chốn
“cửa quan”. Rõ ràng, đây là một đánh giá
tiêu cực, hàm chứa sự mỉa mai, khinh bỉ, đả
kích. Những điều thể hiện trong màn tuồng
Huyện đường hoàn toàn thống nhất với cách
đánh giá đó. Nói chung, người dân xưa chỉ
thấy “cửa quan” là chốn ô trọc, lúc nhúc
nhưng kẻ đục khoét đầy mưu mô, luôn tìm
cơ hội vơ vét “cho đầy túi tham” và làm hại
những người “thấp cổ bé họng”, kể cả thành
phần bất hảo nhưng ở thế yếu hơn (như lí
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
trưởng, Trùm Sò). Cần phải thấy đây là một
cách nhìn nhận có tính lịch sử mà việc khắc
phục nó phải gắn liền với những đổi thay cơ
bản của thể chế. Hiện nay, định kiến dai
dẳng này đã dần được xoá bỏ khi xã hội đã
phát triển theo chiều hướng văn minh, tiến
bộ.
Phụ lục 1. Phiếu học tập tìm hiểu về đoạn trích tuồng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Phụ lục 2. Rubic đánh giá thảo luận nhóm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
TIÊU CHÍ
CẦN CỐ GẮNG
(0 – 4 điểm)
ĐÃ LÀM TỐT
(5 – 7 điểm)
RẤT XUẤT SẮC
(8 – 10 điểm)
Hình thức
(2 điểm)
0 điểm
Bài làm còn sơ
sài, trình bày cẩu
thả
Sai lỗi chính tả
1 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chỉn chu
Trình bày cẩn thận
Không có lỗi chính tả
2 điểm
Bài làm tương đối
đẩy đủ, chỉn chu
Trình bày cẩn thận
Không có lỗi chính
tả
Có sự sáng tạo
Nội dung
(6 điểm)
1 - 3 điểm
Chưa trả lơi đúng
câu hỏi trọng tâm
Không trả lời đủ
hết các câu hỏi gợi
dẫn
Nội dung sơ sài
mới dừng lại ở
mức độ biết và
nhận diện
4 – 5 điểm
Trả lời tương đối đầy
đủ các câu hỏi gợi dẫn
Trả lời đúng trọng tâm
Có ít nhất 1 – 2 ý mở
rộng nâng cao
6 điểm
Trả lời tương đối đầy
đủ các câu hỏi gợi
dẫn
Trả lời đúng trọng
tâm
Có nhiều hơn 2 ý mở
rộng nâng cao
Có sự sáng tạo
Hiệu quả
nhóm
(2 điểm)
0 điểm
Các thành viên
chưa gắn kết chặt
chẽ
Vẫn còn trên 2
thành viên không
tham gia hoạt
động
1 điểm
Hoạt động tương đối
gắn kết, có tranh luận
nhưng vẫn đi đến thông
nhát
Vẫn còn 1 thành viên
không tham gia hoạt
động
2 điểm
Hoạt động gắn kết
Có sự đồng thuận và
nhiều ý tưởng khác
biệt, sáng tạo
Toàn bộ thành viên
đều tham gia hoạt
động
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Điểm
TỔNG
Phụ lục 3. Rubic chấm bài viết kết nối đọc
TIÊU CHÍ
CẦN CỐ GẮNG
(0 – 4 điểm)
ĐÃ LÀM TỐT
(5 – 7 điểm)
RẤT XUẤT SẮC
(8 – 10 điểm)
Hình thức
(3 điểm)
1 điểm
Bài làm còn sơ
sài, trình bày cẩu
thả
Sai lỗi chính tả
Sai kết cấu đoạn
2 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chỉn chu
Trình bày cẩn thận
Chuẩn kết câu đoạn
Không có lỗi chính tả
3 điểm
Bài làm tương đối
đẩy đủ, chỉn chu
Trình bày cẩn thận
Chuẩn kết câu đoạn
Không có lỗi chính
tả
Có sự sáng tạo
Nội dung
(7 điểm)
1 – 4 điểm
Nội dung sơ sài
mới dừng lại ở
mức độ biết và
nhận diện
5 – 6 điểm
Nội dung đúng, đủ và
trọng tâm
Có ít nhất 1 – 2 ý mở
rộng nâng cao
7 điểm
Nội dung đúng, đủ
và trọng tâm
Có ít nhất 1 – 2 ý mở
rộng nâng cao Có sự
sáng tạo
Điểm
TỔNG